Các em hãy tưởng tượng xem trên sân trường có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải. Thực ra trò chơi này tưởng như chẳng liên quan gì tới bài học nhưng nó lại giúp cho chúng ta hiểu hơn về bài học hôm nay đấy các em ạ !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI GIẢNGDatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comNGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊNBài 20DatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comCác em hãy tưởng tượng xem trên sân trường có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải. Thực ra trò chơi này tưởng như chẳng liên quan gì tới bài học nhưng nó lại giúp cho chúng ta hiểu hơn về bài học hôm nay đấy các em ạ !DatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comI. THÍ NGHIỆM BỜ-RAOII. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.III.CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘIV. VẬN DỤNGDatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comNăm 1827 nhà bác học Bờ-rao khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phíaHẠT PHẤNHOAvà ông đã không giải thích được chuyển động kì lạ này. I. THÍ NGHIỆM BỜ - RAO?..!!!DatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comCác em thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bờ-rao bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây nhé!Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bờ-rao? Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thi nghiệm Bờ-rao? Tại sao các phân tử nước lại có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bờ-rao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía các va chạm này không cân bằng kết quả là các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.II. CÁC NHUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG DatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comTrong thí nghiệm Bờ-rao nếu tăng nhiệt độ của nước thì các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanhVì chuyển động của các phân tử nguyên tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này gọi là chuyển động nhiệtỞ nhiệt độ ooC các phân tử hiđrô chuyển động với vận tốc trung bình khoảng 1700m/s, nghĩa là khoảng 6120km/h, nhanh gấp 5 lần vận tốc các máy bay phãn lực hiện đại đấy các em a.III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘDatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comCác phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100m/s đến 2000m/s. tại sao khi ta mở lọ nước hoa trên lớp thì vẫn phải vài giây sau cuối lớp mới ngữi thấy mùi nước hoa?Thì ra các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp mà chuyển động dích dắc từng đoạn ngắn là vì trong quá trình chuyển động chúng va chạm với các phân tử không khí, giống như một người đi trong đám đông vậy, hết va chạm người này đến va chạm người kia. DatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.comIV. VẬN DỤNGCâu 1: Tại sao cá lại có thể sống được trong nước mặc dù cá vẩn phải thở không khí?Câu 2: không khí nhẹ hơn nước ao hồ rất nhiều thế mà ở trong lại có không khí?Câu 3: Hiện tượng khuếch tán có xẩy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao? Câu 4: Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh? DatePHAN ĐÌNH TRUNG . Email : trungphan77@gmail.com
Tài liệu đính kèm: