I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng.
2. Kỹ năng:
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khung Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1- Dựa vào Atlat VN xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta.
Câu 2- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí VN.
Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 7/9/2015 Dạy lớp: 12/5, 12/7, 12/8, 12/10 Tiết 4: Bài 3: Thực hành : VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. 2. Kỹ năng: Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khung Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1- Dựa vào Atlat VN xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta. Câu 2- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí VN. 3. Dạy bài mới: * Hoạt Động l: Cá nhân - Bước 1: HS quan sát Atlat VN, vẽ lược đồ Việt Nam, hình 3 SGK: Gồm: 13 đoạn: + Đoạn 1: Từ điểm cực Tây đến TP Lào Cai + Đoạn 2: Từ TP Lào Cai đến Lũng Cú. + Đoạn 3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái. + Đoạn 4: Từ Móng Cái đến phía Nam ĐBSH + Đoạn 5: Từ phía Nam ĐBSH đến phía Nam hoành Sơn. + Đoạn 6: Từ Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ. + Đoạn 7: Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau. + Đoạn 8: Vẽ bờ biển từ Mũi Cà Mau đến Rạch Giá và từ Rạch Giá đến Hà Tiên. + Đoạn 9: biên giới giữa ĐBNB với Campuchia. + Đoạn 10: biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào. + Đoạn 11: biên giới từ nam Thừa Thiên Huế tới cực Tây Nghệ An với Lào. + Đoạn 12: biên giới phía Tây của Thanh Hóa với Lào. + Đoạn 13: phần còn lại của biên giới phía nam Sơn La, Tây Điện Biên với Lào. - Bước 2: HS Vẽ lược đồ Việt Nam. - Bước 3: GV cho HS xem Lược đồ mình chuẩn bị ( phụ lục) * Hoạt động 2: Cá nhân. - Bước 1: HS quan sát Alat VN, Bản đồ hành chính VN, Bản đồ tự nhiên Việt Nam, hình 3 SGK : + Điền các địa danh : Hà Nội, Đà Nẳng, Tp HCM. + Điền các Vịnh : Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan. + Các đảo : Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa. - Bước 2: HS điền lược đồ. - Bước 3: GV nhận xét, sửa sai. IV. ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét khẩu chuẩn bị của HS, thực hành tại lớp của HS. - Gọi khoảng 7 Hs chấm điểm. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - HS về nhà tiếp tục hoàn thành lược đồ VN. - Chuẩn bị bài 6. VI. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: