Trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 14 và 15

Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Câu 1. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng.

 A. Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.

 B. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.

 C. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.

 D. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.

Câu 2. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là :

 A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.

 B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.

 C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.

 D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh.

Câu 3. Khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc :

 A. Thành phố Hải Phòng. B. Thành phố Hồ Chí Minh.

 C. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Tỉnh Cà Mau.

Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường là :

 A. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người.

 B. Đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi với sự phát triển bền vững.

 C. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên.

 D. Phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Câu 5. Loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các loại đất phải cải tạo ở nước ta hiện nay là :

 A. Đất phèn. B. Đất mặn.

 C. Đất xám bạc màu. D. Đất than bùn, glây hoá.

 

doc 6 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 14 và 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Câu 1. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng.
	A. Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
	B. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.
	C. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
	D. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.
Câu 2. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là : 
	A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
	B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
	C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
	D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh.
Câu 3. Khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc :
	A. Thành phố Hải Phòng.	B. Thành phố Hồ Chí Minh.
	C. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.	D. Tỉnh Cà Mau.
Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường là :
	A. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người.
	B. Đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi với sự phát triển bền vững.
	C. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên.
	D. Phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Câu 5. Loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các loại đất phải cải tạo ở nước ta hiện nay là :
	A. Đất phèn.	 	 B. Đất mặn.
	C. Đất xám bạc màu.	 	D. Đất than bùn, glây hoá.
Câu 6. Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào :
	A. Tháng 8 - 1991.	B. Tháng 1 - 1994. C. Tháng 12 - 2003.	D. Tháng 4 - 2007.
	Câu 7. Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là :
	A. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
	B. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí. 
	C. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.
	D. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.
Câu 8. Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích rừng của nước ta qua một số năm.	(Đơn vị : triệu ha)
Năm
1943
1975
1983
1990
1999
2005
Tổng diện tích rừng
14,3
9,6
7,2
9,2
10,9
12,7
Rừng tự nhiên
14,3
9,5
6,8
8,4
9,4
10,2
Rừng trồng
0,0
0,1
0,4
0,8
1,5
2,5
	Nhận định đúng nhất là :
	A. Tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn.
	B. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi.
	C. Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn.
	D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.
Câu 9. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
	A. Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng.
	B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
	C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
	D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 10. Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học :
	A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.
	B. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
	C. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.
	D. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.
Câu 11. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên ở nước ta :
	A. Chiến tranh (bom đạn, chất độc hóa học). B. Khai thác không theo một chiến lược nhất định.
	C. Công nghệ khai thác lạc hậu.	D. Người dân không ý thức.
	Câu 12. Những vùng thiếu nước ngọt, bị xâm nhập mặn mạnh vào mùa khô là :
	A. Vùng núi đá vôi và vùng đất đỏ ba dan.	B. Vùng đất bạc màu ở trung du Bắc Bộ.
	C. Vùng đất xám phù sa cổ ở Đông Nam Bộ.	D. Đồng bằng sông Cửu Long
	Câu 13. Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở :
	A. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.	 B. Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên.
	C. Ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc).	D. Ở Mường Xén (Nghệ An).
	Câu 14. Thời gian khô hạn kéo dài từ 6 đến 7 tháng tập trung ở :
	A. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.	 B. Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên.
	C. Ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc).	D. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
	Câu 15. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta hiện nay là :
	A. Cấm không được khai thác và xuất khẩu gỗ.	B. Nhập khẩu gỗ từ các nước để chế biến.
	C. Giao đất giao rừng cho nông dân.	D. Trồng mới 5 triệu ha rừng cho đến năm 2010.
	Câu 16. Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái cần phải quy hoạch:
	A. Duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.	B. Nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.
	C. Đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.
	D. Nâng độ che phủ rừng cả nước lên từ 45% - 50% , ở vùng núi lên 60% - 70%.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí trang 20: tỉnh nào có tỉ lệ diện tích rừng cao hơn 60 % so với diện tích toàn tỉnh
 A.Quảng Bình, KonTum, Lâm Đồng	B. Lâm Đồng, Tuyên Quang, Lạng Sơn.
C. Tuyên Quang, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh D. Quảng Bình, KonTum, Lâm Đồng, Tuyên Quang.
 Câu 18. Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là:
A.đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước
B. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
C. bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm
D. kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
Câu 19. Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta?
A.Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
B.Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
C.Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
D. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm.
Câu 20. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là:
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.	B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng và gia súc.
C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.	D. mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Câu 21. Loài có số lượng suy giảm nhanh chóng nhất ở nước ta hiện nay là
A. cá	B. thú 	C. chim	D. bò sát lưỡng cư 
Câu 22. Loài có số lượng nguy cơ tuyệt chủng cao nhất ở nước ta hiện nay là
A. thú	B.chim. 	C. cá	D. thực vật
* .Dùa vµo b¶ng sè liÖu vÒ sù suy tho¸i tµi nguyªn rõng thêi k× 1976- 1995, h·y tr¶ lêi c¸c c©u hái d­íi ®©y sau khi ®· xö lý sè liÖu: 	(®¬n vÞ: 1000 ha) 
N¨m
1976
1980
1990
1995
T«ng diÖn tÝch cã rõng
11.169,3
10.608,3
9.175,6
9.802.2
Rõng tù nhiªn
11.076,7
10.186,0
8.430,7
8.252,5
Rõng trång
92,6
422,3
744,9
1.047,7
Câu 23. Tõ n¨m 1976 ®Õn n¨m 1995, diÖn tÝch rõng tù nhiªn cña n­íc ta ®· gi¶m bao nhiªu triÖu ha:
A. 2,0	B. 1,8	C. 2,8	D. 3,2 
Câu 24. TÝnh chung tõ n¨m 1990 ®Õn 1995, Tµi nguyªn rõng cã c¶i thiÖn nhê
A. N¹n ph¸ rõng ®· gi¶m	B. Rõng t¸i sinh nhanh
C. DiÖn tÝch trång rõng t¨ng lªn	D. Không còn lâm tặc
Câu 25. TÝnh ®Õn n¨m 1995, diÖn tÝch rõng che phñ chØ cßn:
A. 27,2% 	 B. 28,7%	 	C. 29,6% 	D. 30,5%	 
Câu 26. Trong thêi gian tõ 1976-1995, tæng diÖn tÝch rõng ®· cã xu h­íng:
A. TiÕp tôc gi¶m m¹nh	B. T¨ng liªn tôc
C. §· cã sù phôc håi tõ sau n¨m 1990	D. Giảm
Câu 27. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt nam trang 12, hãy cho biết các vườn quốc gia thuộc phần lãnh thổ phía Bắc:
A.Tràm Chim, Cát Tiên	B. Tràm Chim, Cát Tiên, Pu Mat
C. Pu Mat, Ba Vì, Cúc Phương, Ba Bể.	D. Tràm Chim, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể.
Câu 28. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt nam trang 12, hãy cho biết các vườn quốc gia thuộc phần lãnh thổ phía Nam:
A.Tràm Chim, Cát Tiên	B. Tràm Chim, Cát Tiên, Pu Mat
C. Pu Mat, Ba Vì, Cúc Phương, Ba Bể.	D. Tràm Chim, Cát Tiên, Chư Mom Ray.
Câu 29. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt nam trang 12 và 25, hãy cho biết các khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc Nam bộ:
A.Mũi Cà Mau, Cần Giờ. 	B.Mũi Cà Mau, Cần Giờ, Cù Lao Chàm.
C.Cần Giờ, Cù Lao Chàm, Tây Nghệ An.	D.Cù Lao Chàm, Tây Nghệ An, Cát Tiên.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt nam trang 12 và 25, hãy cho biết các khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc Trung bộ:
A.Mũi Cà Mau, Cần Giờ. 	B. Tây Nghệ An, Cù Lao Chàm.
C. Cần Giờ, Cù Lao Chàm, Tây Nghệ An.	D. Cần Giờ, Cù Lao Chàm, Tây Nghệ An, Cát Tiên.
Câu 31. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt nam trang 20, sau khi xử lí số liệu hãy cho biết tỉ trọng diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên của nước ta lần lượt là:
A.15%-85%. 	B.20%-80%. 	C.22%- 78%. 	D.25%-75%.
Câu 32. Sách đỏ Việt Nam được đưa vào các loài thực vật và động vật thuộc loại quí hiếm lần lượt là
A.360 loài thực vật - 350 loài động vật 	B. 365 loài thực vật - 355 loài động vật 
C. 370 loài thực vật - 360 loài động vật 	D. 380 loài thực vật - 360 loài động vật 
Câu 33. Sự đa dạng sinh học ở nước ta được thể hiện số lượng loài thực vật là
A. 1450 loài 	B. 1460 loài 	C. 1470 loài 	D. 1475 loài
Câu 34. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt nam trang 11, hãy cho biết diện tích đất phèn có diện tích lớn nhất ở vùng nào?
A.Đồng bằng Sông Hồng.	B.Đồng bằng sông Cửu Long.
C.Đông Nam Bộ.	D.Tây Nguyên.
Câu 35.Tài nguyên rừng có ý nghĩa kinh tế:
A.chống xói mòn đất, cung cấp gỗ	B.tăng thu nhập cho người dân
C.cung cấp gỗ,dược liệu,du lịch	D.tăng lượng nước ngầm,du lịch sinh thái.
Câu 36. Tài nguyên rừng có vai trò cân bằng sinh thái môi trường :
A.chống xói mòn đất, cung cấp gỗ	B.tăng thu nhập cho dân tộc ít người.
C.cung cấp gỗ,dược liệu, du lịch, chống đất bạc màu.
D.tăng lượng nước ngầm, chống xói mòn, giảm lũ lụt, điều hòa khí hậu.
*Cho bảng số liệu: Diện tích rừng của cả nước qua các năm (đơn vị:nghìn ha)
Năm
2000
2005
2007
Rừng trồng
1471.4
2889.1
2551.4
Rừng tự nhiên
9444.2
9529.4
10188.2
Rừng cả nước
10915.6
12418.5
12739.6
Câu 37. Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích rừng của cả nước từ năm 2000- 2007, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. 	B. Biểu đồ tròn. 	 C. Biểu đồ cột . D. Biểu đồ đường.
Câu 39 Để thể hiện quy mô diện tích rừng của nước ta từ năm 2000- 2007, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. 	 B. Biểu đồ tròn. 	C. Biểu đồ cột . 	D. Biểu đồ đường
Câu 40. Từ năm 2000 - 2007 diện tích rừng trồng nước ta tăng bao nhiêu triệu ha?
A. 1,07 triệu ha. 	B. 1,08 triệu ha. 	C.1,09 triệu ha. 	D.1,10 tiệu ha.
===========================================================================
BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết mùa bão ở nước ta bắt đầu và kết thúc trong thời gian
A. từ tháng 5 đến tháng 10	B. từ tháng 6 đến tháng 11 
C. từ tháng 7 đến tháng 11	D. từ tháng 6 đến tháng 12
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết mùa bão ở nước ta có đặc điểm là 
A. chậm dần từ Bắc vào Nam	B.chậm dần từ Nam ra Bắc
C. ở miền Bắc muộn hơn ở miền Nam	D. ở miền Trung sớm hơn ở miền Bắc
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết bão tập trung nhiều nhất ở nước ta vào tháng 
A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học, hãy cho biết 70% số cơn bão trong toàn bộ mùa bão ở nước ta tập trung vào các tháng
A. 5, 6, 7 	B. 6, 7, 8	C. 7, 8, 9	D. 8, 9, 10
Câu 5. Một trong hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là
A. tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường	B. tình trạng thiên tai bão lụt
C. hạn hán kéo dài	D. sự bất thường về thời tiết, khí hậu 
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết ở nước ta vào các tháng 6, tháng 7, các cơn bão tác động chủ yếu đến khu vực 
A. ven biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng	B. ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An
C. ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quãng Trị	D. ven biển Nam Trung Bộ
Câu 7. Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là
A. đồng bằng sông Cửu Long	B. đồng bằng duyên hải miền Trung
C. đồng bằng sông Hồng	D. đồng bằng Thanh – Nghệ - Tỉnh
Câu 8. Vùng thường xảy ra lũ quét là
A. vùng núi phía Bắc	B. đồng bằng sông Hồng
C. Tây Nguyên	D. Đông Nam Bộ
Câu 9. Khu vực khô hạn kéo dài sâu sắc nhất là
A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ	B. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ	D. Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long
Câu 10. Vùng có hoạt động động đất mạnh nhất ở nước ta là
A. ven biển Nam Trung Bộ	B. Bắc Trung Bộ
C. Đông Bắc	D. Tây Bắc
Câu 11. Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là
A. châu thổ sông Hồng	B. các đồng bằng ở Bắc Trung Bộ
C. các đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ	D. châu thổ sông Cửu Long
Câu 12. Mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ kéo dài từ
A. 2- 3 tháng	B. 3 – 4 tháng	C. 4- 5 tháng 	D. 5 – 6 tháng
Câu 13. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết khu vực chịu tác động của bão với tần suất lớn nhất là
A. ven biển bắc Bộ	B. ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An
C. ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quãng Trị	D. ven biển Nam Trung Bộ
Câu 14. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão ở nước ta là
A. đồng bằng sông Hồng	B. Tây Nguyên
C. Bắc Trung Bộ	D. duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 15. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tỉnh có khí hậu khô hạn nhất ở nước ta (với lượng mưa trung bình năm dưới 800 mm) thuộc về
A. Sơn La	B. Nghệ An	C. Ninh Thuận	D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 16. Hoạt động bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta gồm:
A. sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống
B. khai thác và sử dụng tài nguyên sinh vật hợp lí
C. khai thác tài nguyên khoáng sản hiệu quả, có khoa học
D. khai thác tài nguyên đi đôi với bảo vệ lâu bền 
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường nông thôn bị ô nhiễm là 
A. hoạt động của giao thông vận tải	B. hoạt động của việc khai thác khoáng sản	
C. hoạt động của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp	D. chất thải của các khu quần cư
Câu 18. Nguyên nhân xảy ra lũ quét là
A. địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn	B. Địa hình thấp, bằng phẳng
C. có nhiều cao nguyên	D. mưa lớn
Câu 19. Lũ quét thường xảy ra ở 
A. đồng bằng	B. miền núi	C. miền đồi trung du	D. ven biển
Câu 20. Hiện tượng ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. vùng có lượng mưa quá lớn	B. Địa hình quá thấp
C. thủy triều dâng cao	D. mưa lớn và triều cường
Câu 21. Nội dung chủ yếu 6 nhiệm vụ của Chiến lược quốc gia và bảo vệ tài nguyên môi trường là
A. đảm bảo sự bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
B. chú trọng việc bảo vệ môi trường chống ô nhiễm.
C. bảo vệ tài nguyên khỏi cạn kiệt và môi trường khỏi bị ô nhiễm.
D. đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.
Câu 22. Loại thiên tai nào sau đây tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng diễn ra thường xuyên và cũng gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
A. Bão. 	B. Ngập úng, lũ quét và hạn hán.
C. Động đất. 	D. Lốc, mưa đá, sương muối.
Câu 23. Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn đã làm cho nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng
 A. 8 - 9 B. 9 - 10 C. 10 - 11 D. 8 - 11
Câu 24. Số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta trung bình mỗi năm là
A. 1 – 2	B. 3- 4	C. 4- 5	D. 9 – 10
Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ĐBSCL chịu ngập lụt là 
A. địa hình đồng bằng thấp và không có đê sông, đê biển.	B. mật độ xây dựng cao.
C. xung quanh các mặt đất thấp có đê bao bọc.	D. mưa lớn kết hợp với triền cường.
Câu 26. Nguyên nhân làm cho ĐB DHMT ngập lụt trên diện rộng là
A. có nhiều đầm phá làm chậm thoát nước sông ra biển.	 B. sông ngắn dốc, tập trung nước nhanh.
C. nước biển dâng cao làm ngập mạnh vùng ven biển. D. nước do mưa lớn trên nguồn dồn nhanh, nhiều
Câu 27. Để phòng chống khô hạn lâu dài cần
A. tăng cường trồng và bảo vệ rừng 	B. thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc 
C. bố trí nhiều trạm bơm nước	D. xây dựng các công trình thủy lợi
Câu 28. Ngập lụt ở Bắc Trung Bộ là do
A. triều cường và mưa lớn	B. Mưa bão, triều cường và lũ nguồn
C. mưa bão, nước biển dâng	D. Mưa bão và lũ nguồn
Câu 29. Hiện tượng ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. vùng có lượng mưa quá lớn	B. có địa hình quá thấp
C. thủy triều dâng cao	D. mưa lớn và triều cường
Câu 30. Vào các tháng 10, tháng 12, lũ quét thường xảy ra ở các tỉnh thuộc
A. thượng nguồn sông Đà (Sơn La, Lai Châu)	B. lưu vực sông Thao ( Lào Cai, Yên Bái) 
C. lựu vực sông Cầu ( Bắc Cạn, Thái Nguyên)	D. suốt dải miền Trung 
Câu 24. Nguyên nhân quan trọng nhất gây mất cân bằng sinh thái môi trường 
 A. Ngành công nghiệp phát triển nhanh 	 B. Đô thị hóa phát triển 
 C. Quá trình công nghiệp hóa đất nước 	D. Ý thức bảo vệ môi trường của con người chưa cao 
 Câu 32. Hiện tượng lụt úng ở đồng bằng sông Hồng không chỉ là do mưa lớn mà còn do
A. ảnh hưởng của triều cường	B. địa hình dốc, nước tập trung nhanh
C. địa hình thấp lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển	D. không có công trình thoát lũ
Câu 33. Để chóng xói mòn trên đất dốc ở vùng núi phải tiến hành
A. làm ruộng bậc thang, đào hố vẫy cá.	B. trồng cây theo băng, làm ruộng bậc thang
C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác	D. trồng cây gây rừng, làm ruộng bậc thang
Câu 34. Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?
A. Động đất	B. Ngập lụt	C. Lũ quét	D. Hạn hán
Câu 35. Nơi khô hạn kéo dài 6 đến 7 tháng ở nước ta là
A. các thung lũng khuất gió (ở Sơn La, Bắc Giang)	 B. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
C. các vùng thấp của Tây Nguyên	 D. vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
Câu 36. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là
A. thiếu nước trong mùa khô và nguồn nước bị ô nhiễm
B. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm nguồn nước sông
C. ô nhiễm nguồn nước, nguồn nước ngầm có nguy cơ cạn kiệt
D. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng 
Câu 37. Vùng ven biển Trung Bộ là nơi có 
A. nước do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng.
B. diện mưa bão rộng hơn, nhưng lượng mưa nhỏ nhất.
C. mực nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển.
D. triều cường dâng cao.
Câu 38. ý nào sau đây không phải là hậu quả của bão gây ra
A. mưa lớn trên diện rộng, gây ngập mặn vùng ven biển	B. cháy rừng, mùa khô kéo dài, động đất
C. gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh	D. gió giật mạnh làm lập úp tàu thuyền, cột điện cao thế
Câu 39. Biện pháp phòng chống bão có hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay là
A. cũng cố đê chắn sóng ven biển	
B. nhanh chóng khắc phục hậu quả của bão
C. huy động toàn bộ sức người, sức của để chống bão
D. dự báo chính xác về cấp độ và hướng đi của bão để phòng tránh
Câu 40. Đặc điểm nào không đúng với cơ chế hoạt động của bão 
 A. Thời gian hoạt động từ tháng 6 đến tháng 12	B. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc 
 C. Bão thường tập trung nhiều vào tháng VIII , IX, X 	 	D. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam
------ Hết -------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 14 THPT Cavanthinh HKI 14.doc