Bài giảng Văn hóa giao thông lớp 3 - Bài 9 - Không nghịch phá đèn tín hiệu, biển báo hiệu giao thông

1. Kiến thức:

- HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biển báo giao thông.

2. Kĩ năng:

- Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thông.

- Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.

- Biết đánh giá hành vi Đúng-Sai của người khác về việc

phá hoại biển báo giao thông.

 

ppt 16 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1239Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Văn hóa giao thông lớp 3 - Bài 9 - Không nghịch phá đèn tín hiệu, biển báo hiệu giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂUTRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LAIKHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNGBài 9MỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thức: - HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biển báo giao thông.2. Kĩ năng:- Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thông.- Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.- Biết đánh giá hành vi Đúng-Sai của người khác về việc phá hoại biển báo giao thông.3. Thái độ:- Biết nhắc nhở mọi người không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.Hoạt động trải nghiệm1- Đèn tín hiệu giao thông và biển báo giao thông có tác dụng gì? - Nếu biển báo giao thông và đèn tín hiệu giao thông bị phá vỡ thì sẽ gây hậu quả gì?Hoạt động CƠ BẢN2Quan sát tranh- Em thấy gì qua hai bức tranh?AI HAY HƠN? Chiều chủ nhật, Lộc và Phúc ra đoạn đường trước nhà chơi “bắn bi”. Hai bạn dùng giấy quấn thành những viên đạn bì và dùng ná dây thun để bắn. Lúc đầu, Lộc và Phúc bắn những con ong, bướm đậu trên các bụi cây. Khi đến ngã ba đường, nhìn thấy cột đèn tín hiệu giao thông, Lộc đề nghị: “Hai đứa mình thi bắn đi. Ai bắn trúng các đèn tín hiệu giao thông nhiều lần hơn thì người đó thắng.” Phúc hưởng ứng ngay: “Được thôi, ai thua phải mua kẹo ăn đấy nhé!” Vậy là hai bạn thi nhau bắn liên tiếp. Bạn nào bắn trúng cũng la to và nhảy lên vui mừng. Chơi một lát, Lộc nói: “Phúc thua chưa? Mình bắn trúng 12 lần, còn Phúc chỉ mới bắn trúng 7 lần thôi. Bạn thấy mình hay không?”. “Không ai hay hơn hết!”, một giọng nói cất lên từ phía sau. Lộc và Phúc cùng quay lại, thì ra là Liễu – một cậu bạn học cùng lớp. Phúc và Lộc chưa kịp nói gì, Liễu đã tiếp lời: “Hai bạn làm thế sẽ phá hỏng đèn tín hiệu giao thông và gây nguy hiểm cho người đi đường. Sao gọi là hay được? Phải gọi là hư mới đúng!”. Dường như nhận ra Liễu đã nói đún, Phúc và lộc im lặng, không nói một lời nào.Đọc truyện:Thảo luận nhóm- Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì?- Em có ủng hộ trò chơi của hai bạn không? Vì sao?- Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “ Không ai hay hơn hết”.Giáo viên chiếu video về hành động nghịch phá đèn tín hiệu, biển báo và tác hại của điều đó cho học sinh xemĐèn tín hiệu, biển báo giao thông là để chỉ dẫn giao thông an toàn. Em không được nghịch phá.Kết luậnHoạt động ThựC hành3Hình 1Hình 2Hình 4Hình 3Thảo luận (4 nhóm)Đây là trò chơi của các bạn. Nếu em được rủ tham gia các trò chơi này em sẽ trả lời như thế nào?Em nhìn thấy gì qua mỗi bức tranh? 	Đôi khi một chút nghịch đùa Trở thành phá hoại, chẳng thua hại ngườiKết luậnHoạt động ỨNG DỤNG3Câu chuyện có mấy nhân vật?Đọc truyện SGK/38Đóng vaiThái rủ Trọng làm gì?Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không?Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào?Đèn giao thôngHay biển báoLà của côngAi nghịch pháNên khuyên canAi làm cànEm cấp báoKết luậnChúc các em học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBAI 9.ppt