Giáo án lớp 3A – Tuần 26 - Trường TH La Văn Cầu

Tiết 2 + 3: Tập đọc - kể chuyện

Bµi: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. Mục đích yêu cầu:

*Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là ng­ời có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với n­ớc, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội đ­ợc tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời đ­ợc các CH trong SGK)

* Kể chuyện : Kể lại đ­ợc từng đoạn của câu chuyện

 *KNS: Thể hiện sự cảm thụng ; Kiềm chế tỡnh cảm ; Lắng nghe tớch cực

II. Các hoạt động dạy - học: Tập đọc

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3A – Tuần 26 - Trường TH La Văn Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đ thì được 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lượt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đ )
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
 Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
...................................................
Tiết 4: Tăng cường Tiếng Việt
Bài: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: . SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ 
*Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi cõu 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
*Luyện đọc. 
 - HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc 
- GV Nhận xột
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời. 
- GV Nhận xột
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò:
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc
- HS nờu cỏch đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng
- 2 HS đọc 
- HS nhận xột
- HS đọc y/c bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời 
- HS Nhận xột
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc - Nhấn giọng
- HS nhận xột
- HS nghe
.......................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 thỏng 3 năm 2013
Tiết 1: THỦ CễNG
Bài: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2)
I. Mục đớch – yờu cầu:
Làm được lọ hoa gắng tường . Cỏc nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa
 tương đối cõn đối
Hứng thỳ với giờ học làm đồ chơi.
HS khộo tay : HS khộo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Cỏc nếp gấp 
đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cõn đối 
II. Đồ dựng dạy – học: Tranh quy trỡnh làm lọ hoa gắn tường; Giấy thủ cụng, tờ bỡa khổ A4, kộo thủ cụng, hồ dỏn, bỳt màu.
IV. Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trớ.
- GV nhận xột sử dụng tranh quy trỡnh làm lọ hoa để hệ thống lại cỏc bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV uốn nắn, quan sỏt, giỳp đỡ những em cũn lỳng tỳng.
- GV đỏnh giỏ sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khớch cỏc em làm được sản phẩm đẹp.
- GV đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
* Nhận xột- dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị bài, tinh thần thỏi độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dũ HS giờ học sau mang giấy thủ cụng, giấy nhỏp, bỳt màu, kộo thủ cụng để học bài “Làm đồng hồ để bàn”.
- Một số HS nhắc lại cỏc bước làm lọ hoa gắn tường bằng cỏch gấp giấy.
- HS thực hành theo nhúm hoặc cỏ nhõn.
- HS cắt, dỏn cỏc bụng hoa cú cành, lỏ để cắm trang trớ vào lọ hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.
...........................................................
Tiết 2: Tập đọc
Bài: RƯỚC ĐẩN ễNG SAO
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau: (Trả lời được các CH trong SGK)
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đi hội chùa Hương và TLCH: Vì sao em thích khổ thơ đó?
2. Bài mới: 
a). Giới thiệu bài
b) Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài: Giọng vui tươi.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu, hướng dẫn phát âm đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 2 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú giải ở SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Đọc cả bài
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo ND SGK
 - GV nhận xét và chốt lại
d) Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng một số câu, đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
2, 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích và TLCH 
- Theo dõi GV đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu (2 lượt)
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt), đọc các từ ngữ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn ,bài và nêu câu trả lời
- 3 HS thi đọc đoạn văn.	
- 2 HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
.......................................................
Tiết 3: Anh văn
(Cụ Loan dạy)
..............................................
Tiết 4: Toỏn
Bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ: 
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập theo tóm tắt sau:
Sách: 5200đ 
Vở: 3100đ 
Tâm đưa cho người bán: 1 tờ loại 5000đ và 2 tờ loại: 2000đ 
Trả lại:........đồng? 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a) Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130 cm?
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất?
- Bạn nào thấp nhất?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
c) Luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Bài toán cho ta dãy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau.
- Y/c 1 hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng giải.
Tâm mua cả sách và vở hết số tiền là:
 5200 + 3100 = 8300 ( đ )
Tâm đưa cho cô bán hàng số tiền là:
 5000 + ( 2 x 2000 ) = 9000 ( đ )
Người bán hàng phải trả lại Tâm là:
 9000 - 8300 = 1700 ( đ )
 Đáp số: 1700đồng.
- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao của bốn ban.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm được gọi là dãy số liệu.
- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- Đứng thứ nhất.
- Có 4 số.
- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất; Minh thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm.
- Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: 129 cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm.
- Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi:
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài tập.
a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
35 kg, 40 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
......................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Thể dục
(Cụ Vừ Ngọc dạy)
Tiết 2: Tin học
(Thầy Hựng dạy)
..................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
(Cụ Dương Thủy dạy)
........................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
Bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. 
- Biết đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: 
- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Làm quen với bảng thống kê số liệu.
* Hình thành bảng số liệu
- Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
- GVgt: Đây là thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình. Hàng thứ hai là số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
* đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình.
- Gđ cô Mai có mấy người con?
- Gđ cô Lan có mấy người con?
- Gđ cô Hồng có mấy người con?
- Gđ nào ít con nhất?
- Gđ nào có số con bằng nhau?
b. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Y/c hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.
- Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao.
- Cả 4 lớp có bao nhiêu hs?
Bài 2:
- Hs làm tương tự từng bước như bài 1.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung của bài.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực học bài.
- Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Hs báo cáo.
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình.
- HS theo dõi.
- Bảng thống kê có số con của 3 gia đình.
- Gđ cô Mai có 2 người con.
- Gđ cô Lan có 1 người con.
- Gđ cô Hồng có 2 người con.
- Gđ cô Lan ít con nhất.
- Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng nhau đều là 2 con.
 Hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dưới ghi số hs giỏi của các lớp.
- Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa bài.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
...................................................
Tiết 2: Luyện từ và Câu
Bài: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c). 
 II. Đồ dùng dạy - học:
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT1.
- 4 băng giấy , mỗi băng viết một câu văn ở BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm BT3( Tuần 25).
- GV nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS thực hành:
 Bài tập 1- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV:BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : Lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
 Bài tập 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đổi (2 phút) ghi nhanh tên 1 số lễ hội vào nháp 
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm mình vào phiếu sau đó dán lên bảng lớp.
 - GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội.
- Lưu ý :1 số lễ hội nhiều khi cũng được gọi tắt là hội.
 Bài tập- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- GV nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
- Cả lớp theo dõi. Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột A cho các từ ở cột B.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm bài,lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 số HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm và ghi vào vở 1 số từ ngữ theo các yêu cầu sau.
- HS làm việc nhóm 2’.
- Các nhóm làm việc.Thi đua dán trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu.
- Cả lớp làm việc trong 2’.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 3-4 HS đọc lại bài làm đúng.
- HS lắng nghe.
.........................................................
Tiết 3: Anh văn
(Cụ Loan dạy)
.........................................................
Tiết 4: Âm nhạc
 Bài: ễn hỏt bài: Chị ong nõu và em bộ. Nghe nhạc
I. YấU CẦU:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Nghe một bài hỏt thiếu nhi hoặc một bài dõn ca.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN: Nhạc cụ quen dựng; hỏt thuần thục bài Chị Ong Nõu và em bộ. Một vài động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt; Chộp lời hai lờn bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Học hỏt: Chị Ong Nõu và em bộ
1. Nghe bài hỏt
HS nghe toàn bộ bài hỏt qua băng đĩa hoặc do GV trỡnh bày
2. Trỡnh bày lời một đó học.Theo cỏch hỏt đối đỏp:
GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hỏt một cõu đối đỏp nhau đến hết lời một.
3. Tập hỏt lời hai:
- HS đọc lời hai trờn bảng.
GV chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hỏt lời một bằng nguyờn õm “La” đồng thời nửa kia hỏt lời hai.
GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau đú đổi lại phần trỡnh bày.
GV nhắc HS lấy hơi giống như cỏch hỏt lời một.
GVchỉ định 1 –2 HS hỏt lời hai, GV nhận xột và hướng dẫn những chỗ cần thiết.
4. Hỏt đầy đủ cả hai lời:
- Cả lớp hỏt hoà giọng cả hai lời, GV nhận xột.
- Nửa lớp hỏt lời một, nửa kia hỏt lời hai, rồi đổi ngược lại.
5. Trỡnh bày bài hỏt:
Dựng tiết tấu Country 2/4, tốc độ = 105.
GV yờu cầu cỏc em thể hiện sự trong sỏng và sụi nối trong bài hỏt
* Củng cố-Dặn dũ: 
-Gọi một nhúm lờn biểu diễn trước lớp
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
-Dặn dũ HS về học bài
HS ghi bài
HS nghe bài hỏt
HS trỡnh bày
HS đọc lời 2 theo tiết tấu
HS tập hỏt
HS hỏt hai cõu
HS trỡnh bày
HS trỡnh bày
-Một nhúm HS thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ
....................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tăng cường Toỏn
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
II. Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Luyện tập:
 Bài 1:( HSKG) 
- Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo doi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài toán dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó.
- Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2) Củng cố - dặn dũ:
- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
- Một em nêu đề bài. 
- Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. 
 - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
Giải:
Số cây giống trên mỗi lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
 Đ/S:508 cây
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- 1h/s lờn bảng giải bài, cả lớp làm nhỏp
Giải:
Số quyến vở trong mỗi thùnglà:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyến vở trong 5 thùnglà:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 ĐS: 1525 quyển vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật:
25 - 8 = 17 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(25 + 17) x 2 = 84 ( m)
 Đ/S:84 m 
..................................................
Tiết 2: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
Bài: TễM, CUA
I/ Mục tiờu : Sau bài học HS:
	- Biết và nờu cỏc bộ phận chớnh của cơ thể tụm, cua.
- Biết ớch lợi của tụm, cua.
- Cú ý thức bảo vệ tụm, cua.
II/ Đồ dựng dạy - học:Cỏc hỡnh minh họa SGK. 
III/ Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Khởi động: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sỏt cơ thể tụm, cua
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh để biết được cỏc bộ phận bờn ngoài của cơ thể tụm, cua.
- Gọi HS lờn bảng chỉ cỏc bộ phận bờn ngoài.
 Nờu một số điểm giống và khỏc nhau giữa tụm, cua?
Hoạt động 2: Ích lợi của tụm, cua
- Con người sử dụng tụm, cua để làm gỡ?
- Tổ chức cho HS trỡnh bày.
 - Kể tờn một số loài vật thuộc họ tụm và nờu ớch lợi của chỳng
- Kể tờn một số loài cua và nờu ớch lợi của chỳng
Kết luận: Tụm, cua sống dưới nước nờn gọi là hải sản. Tụm, cua là những thức ăn cú nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể con người.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu hoạt động nuụi tụm, cua
-Quan sỏt hỡnh 5 và cho biết cụ cụng nhõn trong hỡnh đang làm gỡ?
- Giới thiệu: 
4) Củng cố: 
- Nờu một số đặc điểm của tụm, cua?
- Nờu một số điểm giống và khỏc nhau giữa tụm, cua?
- Nờu những ớch lợi của tụm, cua?
- HS quan sỏt.
- Vài HS.
- Thảo luận nhúm. Cử đại diện trỡnh bày:
+ Giống: khụng cú xương sống, cơ thể được bao bọc lớp vỏ cứng, cú nhiều chõn, phõn thành đốt.
+ Khỏc: hỡnh dạng, kớch thước khỏc nhau.
- Thảo luận nhúm, ghi kết quả và giấy.
- Cử đại diện trỡnh bày: làm thức ăn cho người, động vật, làm hàng xuất khẩu.
- Tụm càng xanh, tụm hựm, tụm sỳ,...
- Cua biển, cua đồng,...
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chế biến tụm xuất khẩu.
- Lắng nghe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Bài: LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài chớnh tả; Viết đẹp, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài 
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: 
2. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
 *Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gỡ?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
- GV trả vở chấm- NX. 
 Bài tập 2: 
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm.
Bài tập 3:
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dừi trong sỏch.
- Viết lựi vào một chữ khi xuống dũng, viết hoa sau dấu chấm
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nờu cỏch sửa 
- HS đọc lại từ đó sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nờu cỏc vần cần điền 
- HS nhận xột
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS Nờu cỏc từ cần điền 
- HS nhận xột
HS nghe.
.............................................................
Tiết 4: Tăng cường Toỏn
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
II. Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Luyện tập:
 Bài 1:( HSKG) 
- Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo doi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài toán dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó.
- Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2) Củng cố - dặn dũ:
- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
- Một em nêu đề bài. 
- Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. 
 - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
Giải:
Số cây giống trên mỗi lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
 Đ/S:508 cây
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- 1h/s lờn bảng giải bài, cả lớp làm nhỏp
Giải:
Số quyến vở trong mỗi thùnglà:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyến vở trong 5 thùnglà:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 ĐS: 1525 quyển vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
....................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 13 thỏng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học
- Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: 
- KT bài tập vở bài tập toán hs luyện tập thêm ở nhà.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: HD luyện tập
Bài 1:
- Bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 26_12293434.doc