Bài tập vật lý nâng cao của Vật lý lớp 7

Như chúng ta biết, môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện tượng trong tự nhiên và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và cải tạo thiên nhiên.

Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa THCS và kéo theo việc đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với chương trình mới. Đối với môn vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao như trước mà coi trong thực hành, quan sát thực tiễn trên cơ sở đó để phân tích tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập tham khảo đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện tượng. Để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.

 

doc 92 trang Người đăng trung218 Lượt xem 5106Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập vật lý nâng cao của Vật lý lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( bổng).
Gõ chậm âm phát ra trầm.
Gõ nhanh hay chậm âm phát ra vẫn cùng tần số.
Gõ mạnh âm phát ra cao ( bổng).
Gõ nhẹ âm phát ra trầm.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
 Khi đi xe đạp, ta bóp phanh khi đó ta nghe tiếng rít là do:
Bánh xe đạp quay nhanh quá.
Má phanh cản trở sự quay của bánh xe.
Má phanh cùng với bánh xe dao động.
Bánh xe quay chậm dần.
Khi phanh xe đạp rung động.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
Độ to của âm
I. Kiến thức cơ bản
Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (db)
II. Các bài tập cơ bản
Hướng dẫn các bài tập giáo khoa
12.1. Câu B.
12. 2. Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB).
Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to.
Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.
12.3. Hải chơi đàn ghi ta:
bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gẫy mạnh dây đàn.
Dao động của dây đàn mạnh khi bạn ấy gảy mạnh và yếu khi gẫy nhẹ.
Dao động của dây dàn nhanh khi chơi nốt caovà chậm khi chơi nốt thấp.
12.4. Khi thổi mạnh, ta làm cho lá chuối của kèn dao động mạnh và kèn kêu to.
12.5. Khi thổi sáo khi thổi mạnh thì âm phát ra càng to.
2. bài tập nâng cao
12.6. Chọn câu đúng trong các câu sau:
Khi gõ vào cùng một vị trí của mặt trồng, nếu gõ nhanh thì âm phát ra to.
Khi vật dao động nhanh phát ra âm to.
Khi vật dao động chậm phát ra âm bé.
Để phân biệt được âm to hay âm bé ta phải căn cứ vào biên độ dao động của âm.
Chọn câu đúng trong các câu sau: 
Khi gió thổi mạnh qua cành cây thông thì phát ra âm to.
Khi gió thổi nhẹ qua cành cây thông thì phát ra âm bé.
Cành cây thông phát ra âm to hay bé phụ thuộc vào tốc độ của gió ( mạnh hay yếu).
Khi các diễn viên biểu diễn ca nhạc trước công chúng tại sao người ta phải dùng máy tăng âm? Nêu công dụng của nó?
Xác định câu sai trong các câu sau:
Khi gõ kẻng: gõ mạnh kẻng kêu to, gõ yếu kẻng kêu nhỏ.
Âm phát ra trầm hay bổng do vật dao động mạnh hay yếu.
Âm phát ra to do có tần số lớn 
Âm phát ra lớn hay bé do vật dao động mạnh hay yếu.
 Một người khẳng định: khi Ông ta nghe tiếng sáo diều ông có thể biết được gió mạnh hay yếu. Bằng những kiến thức vật lý hãy giải thích và cho biết lời khẳng định trên đúng hay sai?
Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: “ Thùng rỗng kêu to”
3. Bài tập trắc nghiệm.
 Một con lắc dây dao động, nhưng ta không nghe âm phát ra vì:
Con lắc không phải là nguồn âm.
Con lắc phát ra âm quá nhỏ.
Con lắc không có âm phát ra.
Biên độ dao động của con lắc bé.
Tần số dao động của con lắc nhỏ hơn 20Hz.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
 ở xa không nghe rỗ tiếng người nói còn tiếng loa phóng thanh thì nghe rất rõ vì:
Tần số âm thanh của loa phát ra lớn hơn.
Âm thanh của loa phát ra ro hơn.
Âm của loa phát ra trầm hơn.
Tần số âm của người khác tần số âm của loa.
Tần số âm của người cao hơn tần số âm của loa.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
 Khi một nghệ sỹ thổi sáo, muốn âm thanh phát ra lớn khi đó:
Người nghệ sỹ phải thổi mạnh.
Người nghệ sỹ phải thổi nhẹ và đều.
Tay người nghệ sỹ bấm các nốt phải đều.
Tay phải bấm đóng tất cả các nốt trên sáo.
Người nghệ sỹ sử dụng sao có thân dài.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
 Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra khi đó ta phải:
Gõ nhanh vào mặt trống.
Gõ chậm rãi và đều vào trống.
Gõ mạnh vào mặt trống.
Chọn dùi trống chắc, khoẻ.
Gõ nhanh và đều.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
 Khi gõ giống nhau vào mặt của hai trống khác nhau, khi đó:
Trống nhỏ âm phát ra to.
Trống lớn âm phát ra to.
Trống lớn âm phát ra cao hơn trống nhỏ.
Trống nhỏ phát ra âm trầm và nhỏ.
Âm phát ra to hay nhỏ không phụ thuộc vào trống nhỏ hay to.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
 Khi thả sáo diều ta biết:
Âm phát ra to khi có gió to.
Âm phát ra to khi có gió vừa phải.
Âm phát ra to khi có gió nhỏ.
Gió to hay nhỏ không ảnh hưởng sự phát âm.
Cánh diều to sáo phát ra âm to.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
13. Môi trường truyền âm
I. Kiến thức cơ bản
Chất rắn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền âm.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất khí.
II. Các bài tập cơ bản
Hướng dẫn các bài tập giáo khoa
13.1. A. Khoảng chân không.
13.2. Tiếng động của chân người đi được truyền qua đất và nước cá nhận thấy và bỏ đi.
13.3. Ta biết ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh: Vận tốc của ánh sáng truyền trong kông khí là 300000000 m/s trong khi đó âm thnh chỉ truyền với vận tốc 340m/s. Vì thế thời gian ánh sáng truyền ít hơn thời gian âm truyền, mắt ta thấy chớp snga trước âmthanh là lẽ đương nhiên.
13.4. Khoảng 1km ( 340 m/s . 3s = 1020m).
13.5. Âm được truyền từ bạn này qua bạn kia theo môi trường khí và rắn.
2. Bài tập nâng cao
13.6. Chọn các câu đúng trong các câu sau:
ánh sáng và âm có thể truyền được trong các môi trường.
ánh sáng và âm có thể truyền được trong các môi trường trong suốt.
Âm có thể truyền đi trong các môi trường như: chất lỏng, chất rắn và các môi trường trong suốt khác.
Âm có thể truyền trong các chất lỏng, rắn và chất khí .
13.7. Tại sao khi xem phim nếu đứng xa màn ảnh ta thường thấy miệng các diễn viên mấp máy sau đó mới nghe tiếng.
13.8. Tại sao khi gõ vào đầu của một ống kim loại dài thì người ở đầu kia nghe thấy hai tiếng tách rời nhau?
13.9. Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, để phát hiện xe tăng địch từ xa các chiến sỹ ta thường áp tai vào mặt đất. Tại sao?
13.10. Một người nhìn thấy một người gõ trống, sau 2s mới nghe được tiếng trống. Hỏi người đó đứng cách chỗ đánh trống bao xa? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
13.11. Một người đứng cạnh ống kim loại. khi gõ vào đầu kia của ống, người đó nghe nghe hai âm cách nhau 0,5s. Tính chiều dài của ống kim loại nếu biết vận tốc âm truyền trong không khí và trong kim loại lần lượt là 340m/s và 610m/s.
3. Bài tập trắc nghiệm
13.12. Chọn câu sai trong các nhận định sau:
Các chất rắn, lỏng và khí đều truyền được âm thanh.
Các chất rắn, lỏng khí và chân không đều truyền được âm thanh.
Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí.
Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn nhưng tốt hơn chất khí.
Chất khí truyền âm kém hơn chất lỏng và chất rắn.
13.13. Ban đêm ta nghe rõ âm thanh vì: 
Ban đêm không khí truyền âm tốt hơn ban ngày.
Ban đêm không khí loảng hơn ban ngày.
Ban đêm âm thanh thường phát ra to.
Ban đêm tần số của âm thanh lớn hơn.
 Do ban đêm không có ánh sáng mặt trời.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
13.14. Khi gõ vào một đầu ống kim loại dài, người đứng phía đầu kia ống nghe được 2 âm phát ra vì:
ống kim loại luôn phát ra hai âm khác nhau và truyền đến tai ta.
Âm đầu được kim loại truyền đi, âm sau truyền trong không khí. 
Âm đầu do kim loại phát ra, âm sau do không khí phát ra.
Âm đầu do kim loại phát ra, âm sau do vọng lại.
Âm có tần số cao truyền trước, âm trầm truyền sau.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
13.15. ở trên các núi cao, khi gọi nhau khó nghe hơn ở chân núi vì: 
Không khí ở trên cao lạnh, nên truyền âm kém hơn.
ở trên cao nắng hơn nên âm thanh truyền đi kém hơn.
Không khía ở trên cao loảng hơn, nên truyền âm kém hơn.
ở trên cao gió cản trở việc truyền âm.
Không khí loảng nên có sự hấp thụ bớt âm thanh.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
13.16. Một người nhìn thấy máy bay phản lực bay, vài dây sau mới nghe tiếng máy bay vì:
Máy bay bay khá cao âm thanh truyền đi khó.
Máy bay bay cao không khí hấp thụ bớt âm thanh.
Trên cao có nhiều gió nên cản trở việc truyền âm.
Vận tốc của máy bay lớn hơn vận tốc truyền của âm.
Máy bay thường được tăng tốc, còn âm thanh thì không. 
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
13.17. Khi ở xa, ta nhìn thấy một ngưòi đánh trống và sau hai giây moéi nghe thấy tiếng trống. Khoảng cách từ trống đến ta là: 
480m 
 580m
680m 
 780m
980m 
Chọn câu kết quả đúng trong các đáp án trên.
13.18. Khi đánh trống, sau 3 giây nghe tiếng trống vọng lại từ một bức tường gần đó. Khi đó khoảng cách từ bức tường đến nơi đặt trống là: 
920m
410m
610m
820m
510m
 Kết quả nào trên đây đúng?
14. Phản xạ âm - tiếng vang
I. Kiến thức cơ bản
- Âm truyền gặp màn chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiênga vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15giây.
- các vật mềm, có bề gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém).
II. Các bài tập cơ bản
Hướng dẫn các bài tập giáo khoa
14.1. C.
14.2. C. 
14.3. Khi nói chuyện với nhau cạnh bờ ao, khi đó tai ta nghe được gần như đồng thời cả âm trực tiếp và âm phản xạ từ mặt nước. Vì thế ta nghe rõ hơn.
14. 4. Trong bể có nắp đậy và miệng nhỏnhững âm phản xạ từ mặt nước và thành bể nhiều lần rồi mới đến tai ta, vì vậy ta phân biệt được nó với âm phát ra. Đối với bể không có nắp đậy, âm phản ra từ mặt nước, thành bể một phần không đến tai ta một phần đến tai ta gần như cùng lúc với âm phát ra nên ta không nghe tiếng vang.
14.5. Những từ mô tả bề mặt phản xạ âm tốt: phẳng, nhẵn, cứng.
Những từ mô tả vạt phản xạ âm kém: mấp mô, gồ ghề, mềm, xốp.
	14.6. Có nhiều ứng dụng như: Dùng siêu âm để khám bệnh, thăm dò dòng cá
2. Bài tập nâng cao
14.7. Tại sao khi nói chuyện trong phòng ta thường nghe tiếng to hơn ngoài trời.
14. 8. Một người đứng cách bờ tường một khoảng nào đó, sau khi phát ra một tín hiệu âm thanh sau 1s nghe tiếng vọng lại. Hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
14.9. Để đo sự nông sâu của các vùng biển người ta thường phát các tín hiệu siêu âm, một thời gian sau thu tín hiệu phản hồi và xác định được độ sâu của vùng biển đó. Hãy giải thích cách làm trên và đưa phương án thực hiện quá trình trên.
 Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
Mặt kính trong suốt phẳng phản xạ âm tốt hơn gỗ.
Mặt gỗ phẳng nhẵn phản xạ kém hơn mặt gỗ phẳng.
Các vật mềm, xốp phản xạ âm kém.
Các vật sần sùi có khả năng phản xạ âm tốt hơn các vật phẳng cứng.
14.11. Tại sao trong các phòng thu thanh người ta lại phải làm các bức tường cách âm, sần sùi và treo rèm nhung ?
3. Bài tập trắc nghiệm.
14.13. Những vật sau đây phản xạ âm tốt:
Các vật cứng, gồ ghề.
Các vật mềm, nhẵn.
Các vật cứng, phẳng và nhẵn.
Các vật mềm, xốp và thô.
Vật có mặt sần sùi, thô ráp.
Chọn câu đúng nhất trong các trả lời trên.
14.14. Một tàu thăm dò biển, khi phát một siêu âm xuống nước sau 5 giây nhận lại được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm của nước là 1500m/s. Khi đó biển có độ sâu là:
7500m.
3500m
3750m
4550m
6550m.
Chọn đáp án đúng.
14. 15. Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích:
Để cách âm tốt.
Chống phản xạ âm.
Gây tiếng vang trong phòng.
Tạo ra các âm thanh lớn.
Trang trí phòng.
Chọn câu đúng trong các nhận định trên.
14.16. Nhận định nào sau đây đúng nhất: 
Âm nằm trong ngưỡng nghe có khả năng pảan xạ.
Các hạ âm không có hiện tượng phản xạ.
Các siêu âm mới có hiện tượng phản xạ.
Mọi âm có tần số bất kỳ đều cho âm phản xạ.
Âm có tần số phù hợp mới cho âm phản xạ. 
14.17. Khi đứng sau một bức tường ta nghe thấy tiếng nói từ phía bên kia. Khia đó ta nghe:
Âm vọng lại từ phía bên kia.
Âm phản xạ từ phía bên kia.
Âm từ bên kia truyền qua tường.
Âm truyền qua và âm phản xạ.
Nghe tiếng nhỏ hơn do có âm phản xạ.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
14.18. Những vật sau đây phản xạ âm tốt:
Mặt tường gồ ghề.
Tấm lụa trải phẳng.
Vài bông, nhung, gấm.
Mặt kính, tường phẳng.
Mặt nền trải thảm,
Nhận định nào trên đây đúng.
14.19. Những vật có khả năng hấp thụ âm tốt là những vât:
Phản xạ âm tốt.
Có bề mặt nhẵn, cứng.
Truyền âm tốt.
Mềm và phẳng.
Phản xạ âm kém.
Nhận định nào trên đây đúng.
14.20. Những âm phản xạ bao giờ cũng: 
Lớn hơn âm âm tới.
Truyền ngược chiều âm tới.
Có thể vượt qua vật chắn.
Nhỏ hơn âm tới.
Bằng một nửa âm tới.
Nhận định nào trên đây đúng.
15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
I. Kiến thức cơ bản
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm lệch theo hướng khác.
Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta thường sử đụng các vật liệu khác nhau như bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bê tông... để làm giảm tiếng ồn đễn tai. Những vật liệu này thường được gọi là những vật liệu cách âm.
II. Các bài tập cơ bản
Hướng dẫn các bài tập giáo khoa
Tuỳ theo cách ttổ chức của lớp.
Câu D.
Câu C.
Ba cách chống ô nhiễm tiếng ồn:
Giảm độ to của âm phát ra.
Ngăn chặn đường truyền âm.
Hướng âm đi nơi khác.
 - Yêu cầu không hoạt động tronmg giờ nghỉ.
Đóng cửa, che rèm nhà mình.
áp tai để nghe tiếng nói của phòng bên cạnh vì tường là vật rắn có thể truyền âm tốt. Còn khi tai để tự do ngoài không khí âm đã bị chặn đường truyền nên tai ta không nghe được.
Bài tập nâng cao
Những ngôi nhà ở mặt phố tại sao các cửa ra vào người ta thường lắp các cửa kính và làm cửa 2 lớp?
Bạn hãy nêu tác dụng của trần nhà. Tại sao người ta thường đóng trần nhà bằng hai lớp?
15.9. Tại sao xung quang các nhà máy hoặc các trường học, các công sở người ta thường trồng các rặng cây?
15.10. Hãy chọn các phương án thích hợp trong các phương án sau để chống ô nhiễm tiếng ồn cho khu dân cư:
Trồng các rặng cây xung quanh các nhà máy, công xưởng.
Di chuyển các nhà máy ra xa các trung tâm dân cư.
Xây dựng các bức tường.
Đào các hào xung quanh nhà máy.
15.11. Để kiểm tra một bộ phận nào đó của động cơ đang làm việc, những người thợ thường đặt búa vào gần vị trí đó và ghé tai vào đầu kia của cán búa. Em hãy cho biết cơ sở khoa học của phương pháp này?
15.12. Khi chiếc quạt đặt trực tiếp trên sàn nhà thì người ở tầng dưới nghe thấy tiếng quạt chạy rất rõ. Để chống ồn cho tầng dưới ta làm thế nào?
3. Bài tập trắc nghiệm
15. 13. Âm nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng hát của điễn viên trên sân khấu.
Tiếng nô đùa của lớp mẫu giáo khi ra chơi.
Âm thanh phát ra trong phòng hoà nhạc.
Tiếng rít của động cơ máy bay.
Tiếng sáo diều vi vu.
15.14. Tiếng ồn gây ra những tác động xấu:
Tăng huyết áp và nhịp thở của người.
Tăng nhịp tim và nhịp thở.
Làm mệt mỏi và rối loạn thần kinh.
 Làm đau nhức và co giật các cơ.
Gây buồn ngủ, buồn nôn.
Nhận định nào trên đây đúng?
15.15. Cửa sổ hai lớp kính có tác dụng:
Cách nhiệt, làm mát phòng ở.
Cách âm chống ô nhiễm tiếng ồn.
Không cho âm truyền ra ngoài.
Giảm bớt ánh sáng chiếu vào nhà.
Làm điều hoà nhiệt độ phòng ở.
15.16. Những nhà ở thường bị ô nhiễm tiếng ồn khi ở gần: 
Các ao hồ.
Đường ray xe lửa.
Gần trường học.
Gần cánh đồng.
Gần các rặng cây.
Nhận định nào trên đây đúng?
15.17. Tiếng loa phát ra từ máy tăng âm, sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn khi: 
Khi tổ chức đám cưới.
Khi mít tinh trong hội trường.
Khi mở to trong không gian chật.
Mở lớn khi phát thanh trong xóm.
Mở bé khi nghe nhạc vui nhộn.
Nhận định nào trên đây đúng?
15.18. Gạch lỗ dùng xây nhà có tác dụng:
Nhẹ bức tường khi xây nhà cao tầng.
Cách âm, cách nhiệt và giảm trọng lượng nhà.
Chủ yếu để cách nhiệt với những vùng nóng.
 Điều hoà nhiệt độ phòng ở cho ngôi nhà.
Làm tăng độ liên kết, giảm vật liệu cho ngôi nhà.
Nhận định nào trên đây đúng nhât?
15.19. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy có tác dụng:
Tăng thêm tự tin cho người đi xe.
Cách âm, cách nhiệt cho người đi xe.
Chống ô nhiễm tiếng ồn khi tham gia giao thông.
Đề phòng tai nạn giao thông.
Làm gọn, đẹp cho người đi xe.
Nhận định nào trên đây đúng?
15.20. Các cây xanh trong thành phố có tác dụng:
Trang trí đường phố, gây vui vẻ cho nhiều người khi qua lại.
Cách âm, cách nhiệt, làm vui mắt cho người khi qua lại.
Chống bụi, điều hoà không khí và chống ồn, làm đẹp cảnh quan.
Điều hoà nhiệt độ môi trường, làm chổ nghỉ ngơi cho con người.
Chống gió bão, và treo panô áp phích khi cần.
Nhận định nào trên đây đúng nhât?
Tổng kết chương 2: Âm học
I. Kiến thức cơ bản
* Nguồn âm: 
- Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Các nguồn âm đều dao động.
* Độ cao của âm: 
- Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị của tần số là 1/s gọi là héc (Hz).
Âm phát ra càng cao ( càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp ( càng trầm) khi tần số dao động càng bé.
* Độ to của âm: 
Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
* Môi trường truyền âm:
Chất rắn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền âm.
- Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất khí.
* Phản xạ âm - Tiếng vang:
- Âm truyền gặp màn chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiênga vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15giây.
- các vật mềm, có bề gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém).
* Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
- Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm lệch theo hướng khác.
Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta thường sử đụng các vật liệu khác nhau như bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bê tông... để làm giảm tiếng ồn đễn tai. Những vật liệu này thường được gọi là những vật liệu cách âm.
II. Các bài tập cơ bản
16.1. Chọn câu sai trong các nhận định sau:
Tất cả các vật phát ra âm thanh đều dao động.
Vật phát ra âm thanh cao khi dao động với tần số lớn.
Tần số dao động cao vật phát ra âm to, tần số dao động nhỏ vật phát ra âm bé.
Biên độ dao động lớn, vật phát ra âm to.
Biên độ dao động bé, vật phát ra âm bé.
16.2. Nối các cụm từ ở cột A, B và C sao cho đúng với các ý nghĩa vật lý.
A
B
C
1. Dao động mạnh
5. Biên độ nhỏ
9. Âm phát ra to
2. Dao động nhanh
6. Biên độ lớn
10. Âm phát ra nhỏ
3. Dao động chậm
7. Tần số lớn
11. Âm phát ra trầm
4. Dao động yếu
8. Tần số nhỏ
12. Âm phát ra bổng
16.3. Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
Âm có thể truyền qua nước, nước đá, không khí và thuỷ tinh.
Âm không thể truyền qua nước, kim loại và dầu hoả.
Âm có thể truyền qua nước, dầu hoả, xăng và dầu nhờn.
Âm có thể truyền qua các chất như lỏng, rắn nhưng không thể truyền qua chân không.
16.4. Một người phát ra âm, sau 5 giây thì nghe tiếng của mình vọng lại từ một bức tường gần đó. Xác định khoảng cách giữa người đó và bức tường. Cho biết vận tốc truiyền âm trong không khí là 340m/s.
16.5. Tại sao những nơi công cộng các trạm điện thoại thường làm bằng buồng kính?
16.6. Một người nhìn thấy máy bay bay trước mặt mình sau 1,5 giây mới nghe tiếng máy bay. Tính vận tốc của máy bay? Cho biết vân tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
16.7. Tai ta nghe được những âm có:
Tần số 56Hz.
Tần số 256Hz.
Tần số 2200Hz.
Tần số 22000Hz.
Tần số 1800Hz.
Câu trả lời nào trên đây không đúng? 
16.8. Tai ta nghe được âm bổng khi: 
Âm của nguồn phát ra lớn.
Tần số dao động của nguồn tăng.
Tần số dao động của nguồn giảm.
Nguồn âm dao động mạnh.
Tần số dao động của nguồn cao.
Nhận định nào trên đây đúng?
16.9. Tai người nghe khó chịu khi: 
Độ to của âm cỡ 40dB.
Độ to của âm cỡ 120dB
Độ to của âm cỡ 60dB
Độ to của âm cỡ 30dB
Độ to của âm cỡ 70dB.
Khẳng định nào trên đây đúng?
16.10. Khi âm truyền trong nước gặp vật chắn, khi đó:
Âm không có hiện tượng phản xạ.
Âm không có thể truyền đi tiếp.
Không gây ra tiếng vang.
Có hiện tượng phản xạ âm xẩy ra.
Âm không thể truyền qua.
Nhận định nào trên đây đúng?
16.11. Trong các phòng thu thanh, người ta treo các tấm nhung hoặc các tấm vải nỉ xung quang phòng nhằm mục đích:
Chống ô nhiễm tiếng ồn, bảo vệ môi trường người hát.
Làm cho âm thu vào to hơn để băng đĩa phát tiếng to hơn.
Chống phản xạ âm, tăng chất lượng âm thanh thu được.
Cách nhiệt để phòng thu mát mẻ hơn khi thu thanh.
Điều hoà nhiệt độ cho phòng thu thanh.
Nhận định nào trên đây đúng?
16.12. Khi nghe nhạc từ máy, khi đó: 
Máy dao động phát ra âm thanh.
Loa dao động phát ra âm thanh.
Máy và loa cùng dao động phát ra âm thânh.
Màng loa bị nén phát ra âm thanh.
Màng loa dao động phát ra âm thanh.
Khẳng định nào trên đây đúng?
III. Hướng dẫn và đáp số
10.6. Các lá thông và luồng gió đều dao động và phát ra âm thanh.
10.7. Tay cùng trang giấy dao động tạo thành tiếng kêu.
10.8. Khi đó cốc thuỷ tinh dao động và phát ra âm thanh.
10.9. Khi đó cột không khí trong ống sáo dao động phát ra tiếng kêu.
10.10. Cả dây đàn và bầu đàn dao động và phát ra âm thanh.
10.11. Không phải. Khi có gió dây điện bị rung động tạo ra tiếng ù ù ( nó vẫn phát ra tiếng khi không có dòng điện).
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
10.12
x
10.16
x
10.13
x
10.17
x
10.14
x
10.10
x
10.15
x
11.6. a. (1) - b ; (2) - d hoặc (1) - a ; (2) - c
b. (3) - e ; (4) - b hoặc (3) - f ; (4) - a
c. (5) - g ; (6) - g hoặc (5) - h ; (6) - h
11.7.: Các câu đúng: b, d và e.
11.8. Các câu a,b và d
11.9. Tất cả đều sai.
11.10. Câu C.
11.11. Khi đó mặt hồ dao động với tần số thấp nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được.
11.12. Khi lốp xe được bơm căng nếu gõ vào ta sẽ nghe tiếng đanh hơn khi lốp chưa căng. Tương tự như khi gõ trống nếu mặt trống căng tiếng đanh ( âm cao) hơn gõ mặt trống bị chùng.
11.13. Khi gõ trống nếu mặt trống căng tiếng đanh ( âm cao) hơn gõ mặt trống bị chùng. Tương tự ta thấy khi bàn tay khum ( chùng) nên tiếng trầm và ngược lại. 
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
11.14
x
11.18
x
11.15
x
11.19
x
11.16
x
11.20
x
11.17
x
12.6. Câu d đúng.
12.7 Tất cà các câu đều đúng.
12.8.Trước một không gian rộng, tiếng hát của diễn viên nhỏ vì thế người ta dùng tăng âm để khuyếch đại âm thanh lên nhiều lần và phát ra loa. Vì thế tiếng hát của diễn viên nghe to hơn, vang xa hơn.
12.9. Câu b và câu c.
12.10. Tiếng sáo diều to hay nhỏ là nhờ gió thổi mạnh hay yếu. Vì thế ở cùng một khoảng cách nếu ta nghe tiếng sáo lớn ta biết gió mạnh và tiếng sáo nhỏ khi gió thổi yếu.
12.11. Nếu gõ vào thùng đặc do cấn các vật trong đó nê

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP VLY 7.doc