Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Học kì 1 - Trường tiểu học Hương Sơn B

TUẦN 1

TiÕt 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I.MỤC TIÊU:

- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.

- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát.

II. CHUẨN BỊ

 - Nhạc cụ quen dùng.

 - Chép lời ca của những bài hát đ­ợc ôn.

 - Tập đệm đàn một số ài hát: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chức mừng, Thiếu nh­ thế giới liên hoan.

 - Tổ chức các cuộc thi đua trình bày ba bài hát để tạo không khí học tập vui t­ơi, sôi nổi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY

*Ổn định tổ chức lớp

*Khởi động bài

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Học kì 1 - Trường tiểu học Hương Sơn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu
- Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4 câu.
- Đàn giai điệu câu một 2 – 3 lần.- Bắt nhịp (2-1)
 - HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những nốt ngân dài và trường độ móc đơn chấm dôi-móc kép.
- Đoạn 2 chia làm 2 câu. Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1.
- Tập hát lời 2
- Hát lời 2
6. Hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái mạnh mẽ, sôi nổi
7. Củng cố, kiểm tra
- HS tập trình bày bài hát với cách hát đối đáp. GV chia lớp thành 2 nửa, đoạn 1 mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau, đoạn 2 tất cả cùng hát.
- HS học thuộc bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS trả lời Hoà bình cho bé, Bầu trời xanh, Tiếng hát bạn bè mình, Em yêu hoà bình ...
2 HS thực hiện
HS nghe bài hát
1 – 2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe-HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1 - 2 em thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát đoạn 2
HS hát hoà tiếng đàn
1 – 2 HS xung phong
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS tập hát đối đáp
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm.
TUẦN 5
Tiết 5: ễN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE.
GIỚI THIỆU HèNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU
I/ MỤC TIấU: - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.- Tập biểu diễn bài hỏt.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ chộp bài tập tiết tấu, đàn, thanh phỏch. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Nội dung 1: 
a/ Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Bạn ơi lắng nghe.
+ GV đệm đàn cho HS hỏt lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- GV h/dẫn động tỏc phụ họa.
+ Cõu 1: Đầu nghiờng sang trỏi, ngún tay trỏ chỉ ngang tai (trựng vào tiếng nhau) chõn nhỳn nhẹ nhàng.
+ Cõu 2: Bàn tay phải ngửa đưa ra trước mặt (trựng vào tiếng xa), tay trỏi chống ngang sườn.
+ Cõu 3: Giống cõu 2, nhưng đổi tay ngược lại.
+ Cõu 4: Hai bàn tay ỳp thấp phớa trước, làm lượn súng cổ tay.
b/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn trước lớp.
- Cho từng nhúm HS lờn biểu diễn trước lớp. GV nhận xột.
2/ Nội dung 2: Giới thiệu hỡnh nốt trắng, 1 số đoạn nhạc.
 a/ Hoạt động 1: Giới thiệu hỡnh nốt trắng.
- Thõn nốt hỡnh bầu dục nằm nghiờng
đuụi nốt chạm vào bờn phải thõn nốt.
- Độ dài của hỡnh nốt trắng bằng 2 nốt đen. 
- Nếu ta qui định dộ dài mỗi nốt đen bằng 
1 phỏch, thỡ độ dài nốt trắng bằng 2 phỏch.
- H/ dẫn HS thể hiện hỡnh nốt trắng, so sỏnh với nốt đen.
VD: Trắng - đen - đen - trắng - đen - đen - trắng.
 x x x x x x x x x x
+ H/dẫn HS miệng núi tay gừ phỏch dều đặn.
b/ Hoạt động 2: HS thể hiện lần lượt cỏc bài tập trong SGK.
+ Đen đen trắng đen đen trắng đen đen đen đen 
 X x xx x x xx x x x x
đen đen trắng.
 x x x x 
 Em yờu chim em mến chim vỡ mỗi lần chim hút em vui.
+ Đơn đơn đen - đơn đơn đen - đơn đơn đơn đơn - trắng 
 Nghe vộo von - trong vũm cõy - họa mi với chim - oanh.
- GV giới thiệu thờm 1 số đoạn nhạc ở SGV(nếu cũn thời gian).
3/ Phần kết thỳc:
- Cho cả lớp gừ đệm(vỗ tay) mỗi hỡnh tiết tấu 1 lần. GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo, mắt nhỡn theo tay GV chỉ hỡnh nốt.
+ Bài hỏt Bạn ơi lắng nghe là dõn ca của dõn tộc nào?
+ Đồng bào Tõy Nguyờn cú loại nhạc cụ gỡ đặc biệt làm từ tre nứa? ( khốn, đàn tơ rưng). 
- Cho HS hỏt lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Về nhà tập lại 2 tiết tấu trong sgk, xem trước tiết học sau.
- GV nhận xột tiết học.
- HS thực hiện.
- HS xem GV làm mẫu, thực hiện từng động tỏc theo h/dẫn của GV.
+ HS thực hiện nhiều lần để nhớ động tỏc.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS nghe, quan sỏt.
- HS quan sỏt, tập viết.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TUẦN: 6
Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ MỤC TIấU: 
Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 2 bài hỏt đó học.Nhận biết được cỏc loại nhạc cụ dõn tộc và gọi đỳng tờn: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỡ bà.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, hỡnh vẽ cỏc loại đàn được phúng to.
Bảng phụ chộp bài tập cao độ, tiết tấu và bài tập đọc nhạc số 1. HS chuẩn bị thanh phỏch.
III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: 
- ễn lại cỏc bài tập tiết tấu lần trước (gừ, vỗ tay hoặc đọc lời theo tiết tấu). Giới thiệu bài TĐN số 1- Son la Son.
2/ Phần hoạt động: 
a/ Nội dung 1.
+ Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son.
Nội dung TĐN rất cần thiết vỡ phõn mụn này sẽ giỳp cỏc em hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật õm nhạc thụng qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN cũn phỏt triển tai nghe, cảm thụ õm nhạc và hỗ trợ cho việc học hỏt của cỏc em.
Hụm nay chỳng ta làm quen với bài TĐN đầu tiờn trong chương trỡnh lớp 4, bài TĐN số cú tờn Son La Son.
Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao đụ: Đụ- Rờ- Mi- Son- La. Chia làm 3 bước.
-Bước 1: HS núi tờn nốt trờn khuụng theo tay chỉ của GV.
- Bước 2: GV đọc mẫu 5 õm cho HS nghe.
- Bước 3: GV chỉ nốt trờn khuụng cho HS đọc đỳng cao độ.
+ Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son.
GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc gừ phỏch.
Cú thể dựng từ tượng thanh. Đen đen trắng đen 
 X X XX X
Từ tượng thanh: Tựng tựng tựng tựng 
+ H/dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1. Chia làm 4 bước.
- Bước 1: Cho HS núi tờn nốt và hỡnh nốt.Son nốt đen..
- Bước 2: HS vỗ tay hoặc gừ theo hỡnh tiết tấu.
- Bước 3: GV đỏnh đàn HS đọc cả cao độ ghộp với hỡnh tiết tấu.
- Bước 4: GV đỏnh đàn HS ghộp lời ca.
Trong lỳc GV đỏnh đàn để HS dễ đọc GV lắng nghe sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS luyện tập cao độ theo h/dẫn của GV.
- HS chỳ ý theo dừi GV làm mẫu.
- HS thực hành luyện tiết tấu theo 4 bước h/dẫn của GV,
- HS thực hiện, GV sửa sai.
 b/ Nội dung 2: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dõn tộc.
 + Đàn nhị:(đàn cũ) cú 2 dõy dung để kộo, loại nhạccụ phổ biến của dõn tộc ta. Ở mỗi dõn tộc được gọi bằng 1 tờn khỏc nhau về hỡnh thức, kớch thước, chất liệu, cấu tạo cú khỏc nhau đụi chỳt. Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sõu kớn, lắng đọng, mụ phỏng tiếng giú rớt, tiếng cười, chim hút, tiếng khúc trẻ thơ. Dựng trong hỏt Tuồng, Chốo, Cải lương
 + Đàn tam: Cú 2 dõy, thuộc loại đàn gảy, cú nhiều loại kớch cỡ khỏc nhau. Bầu đàn hỡnh vuụng, cần đàn dài. Đàn tam cú õm thanh tươi sỏng, giũn gió cú sức biểu cảm phong phỳ.
 + Đàn tứ: Loạinhạc cụ gảy cú 4 dõy. Bầu đàn trũn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn. Đàn tứ dõy đàn bằng kim loại nờn cú õm thanh trong trẻo, hơi đanh
 + Đàn tỡ bà: Trụng giống hỡnh chiếc lỏ bang với cuống ngả về phớa sau và cong lờn, chạm trổ rất đẹp. Cú 4 dõy và cỏc phớm. Âm thanh trong trẻo, tươi sỏng trữ tỡnh, màu õm hơi giống đàn nguỵet và đàn tứ nhưng cú phần đanh và khụ hơn
 + Hoạt động 2: Cho HS nghe õm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc.
 3/ Phần kết thỳc: Cho HS hỏt và gừ đệm bài TĐN số 1.
TUẦN: 7
Tiết 7: ễN TẬP 2 BÀI HÁT 
EM YấU HềA BèNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE
 I/ MỤC TIấU: Hs biết vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. Biết hỏt kết hợp vận động mỳa phụ hoạ. Tập biễu diễn bài hỏt.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ chộp sẵn 2 bài hỏt, cỏc hỡnh tiết tấu bài TĐN số 1. Đàn O rgan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: ễn tập bài hỏt.
* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt : Em yờu hoà bỡnh.
- Hướng dẫn HS hỏt với tốc độ vừa phải, tỡnh cảm tha thiết, đằm thắm.
Từ cõu 5,6 cần hỏt với sắc thỏi to hơn, khoẻ, sỏng. Đến cõu 7 hỏt nhẹ và dịu dàng để sang cõu hỏt 8 chậm lại từ chỗ “ cú đàn cũ trắng...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngõn dài và vuốt nhẹ dần, tạo cảm giỏc lắng đọng. Cú thể cho HS hỏt đuổi ở 4 cõu đầu. Bố 2 vào sau bố 1 một phỏch rưỡi ( sau lần vạch nhịp đầu tiờn) và cõu hỏt thứ 4 khi hỏt bố 2 bỏ bớt 2 tiếng “rộn ró” chỉ hỏt 2 tiếng “mỏi trường” để 2 bố chập vào nhau ở 2 tiếng “lời ca”.
- GV gừ tiết tấu cõu: Em yờu dũng sụng 2 bờn bờ xanh thắm rồi chỉ định 1 HS gừ lại tiết tấu trờn và hỏi.
- Cỏc em cú nhận ra đú là tiết tấu của cõu hỏt trong bài nào đó học?
- Ai là tỏc giả bài Em yờu hoà bỡnh?
- GV đờm đàn, HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
* Hoạt động 2: ễn tập bài hỏt Bạn ơi lắng nghe.
- H/dẫn HS hỏt thể hiện sắc thỏi hồn nhiờn, mạch lạc, õm thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rừ ở những chỗ cú dấu lặng đơn. Cú thể cho HS hỏt với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải, lần 2: chậm, lần 3: nhanh. 
- GV đệm đàn HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp thể hiện động tỏc vận động
b/ Nội dung 2: ễn tập cao độ và tiết tấu.
* Hoạt động 1: ễn tập cao độ với cỏc nốt Đụ- Rờ- Mi- Son- La (SGK)
- Bước 1: GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS nghe.
- Bước 2: HS đọc. - Bước 3: Tập ghộp lời ca.
* Hoạt động 2: HS ụn tiết tấu.
- ễn bài tập tiết tấu ( HS đọc, vỗ tay hoặc gừ hỡnh tiết tấu trang 9 SGK
- Bài “ Thật là hay” cú 4 cõu đều cú chung 1 õm hỡnh tiết tấu.
* Hoạt động 3: ễn bài TĐN số 1.
- Cho HS hỏt lại bài TĐN số 1 và ghộp lời ca. ( GV đàn hoặc đọc nhạc và hỏt trước 1, 2 lần. Sau đú cho HS hỏt theo.
- Cho HS hỏt kế hợp vỗ tay đẹm theo phỏch. Cú thể chia làm cỏc nhúm (đọc hoặc hỏt ) đối đỏp.
2/ Phần kết thỳc: Cho HS hỏt và vận động phụ hoạ 1 trong 2 bài hỏt đó ụn tập.
- Xem trước bài hỏt “ Trờn ngựa ta phi nhanh”.
- HS lắng nghe và thực hiện cho đỳng.
- HS chỳ ý và gừ lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TUẦN: 8 
Tiết 8: HỌC HÁT BÀI TRấN NGỰA TA PHI NHANH.
 Nhạc và lời: Phong Nhó.
I/ MỤC TIấU: HS biết nội dung bài hỏt, cảm nhận tớnh chất vui tươi và những hỡnh ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. Hỏt đỳng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tỡnh cảm của bài hỏt.
II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa nội dung bài hỏt. Đàn và nhạc cụ gừ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh cú những gỡ? (Đú chớnh là hỡnh ảnh đất nước tươi đẹp hũa quyện với con người tạo thành bức tranh
sinh động trong bài hỏt mà cỏc em sẽ được học, bài “Trờn ngựa ta phi nhanh”.
- GV giới thiệu đụi nột về nhạc sĩ Phong Nhó, tỏc giả bài hỏt sgv.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hỏt.
* Hoat động 1: Dạy hỏt.
- GV đệm đàn và hỏt cho HS nghe bài hỏt.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- GV giải thớch “vú cõu” nghĩa là vú ngựa.
- GV dạy hỏt từng cõu, đỏnh đàn theo giai điệu. Chỳ ý những tiếng cú dấu luyến là chỗ khú hỏt, GV cần h/dẫn kĩ.
- Cho HS hỏt cả bài 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hỏt theo tổ, nhúm, cỏ nhõn.
b/ Nội dung 2:
* Hoạt động: Hỏt kết hợp gừ đệm.
- GV đệm đàn, HS hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn, HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch.
3/ Phần kết thỳc: 
- Cho cả lớp hỏt lại bài hỏt 2 lần, GV đệm đàn theo.
- Cho HS kể tờn 1 số bài hỏt khỏc của nhạc sĩ Phong Nhó? (Đi ta đi lờn, Kim Đồng....).
- Vừa rồi cỏc em được học hỏt bài gỡ?
- Được viết ở nhịp mấy? Do ai sỏng tỏc?
- Giai điệu của bài hỏt như thế nào?
- Nội dung bài hỏt núi lờn điều gỡ?(Gợi lờn hỡnh ảnh những cậu bộ phi ngựa băng qua cỏc miền quờ của đất nước, hiờn ngang vượt lờn phớa trước).
- Em cú yờu quờ hương đất nước của mỡnh khụng?
- Nếu yờu thỡ hiện nay cũn đang ngồi dưới ghế nhà trường cỏc em cần phải làm gỡ? (học tập tốt để xứng đỏng là con ngoan trũ giỏi, sau này giỳp ớch cho đất nước).
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà hỏt thuộc lời, tập biểu diễn bài hỏt. Xem trước tiết học sau.
- HS miờu tả cảnh trong tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hỏt từng cõu theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hỏt theo tổ, nhúm....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS kể tờn 1 số bài hỏt.
- Trờn ngựa ta phi nhanh.
- Nhịp 2/4, của Phong Nhó.
- Vui tươi, rộn ró.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
TUẦN: 9 
Tiết 9: ễN TẬP BÀI HÁT TRấN NGỰA TA PHI NHANH.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
I/ MỤC TIấU: HS hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca, biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Đọc đỳng cao độ, trường độ và ghộp lời bài TĐN số 2 Nắng vàng.
II/ CHUẨN BỊ: 
 - Đàn Organ, thanh phỏch. Tranh và bảng phụ chộp bài TĐN số 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
ễn tập bài hỏt Trờn ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2.
2/ Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: ễn tập bài hỏt Trờn ngựa ta phi nhanh.
- GV đệm đàn HS hỏt đồng ca bài Trờn ngựa ta phi nhanh.
- Chia lớp thành 2 nhúm: Nhúm 1 hỏt, nhúm 2 gừ đệm theo phỏch và ngược lại.
* Hướng dẫn HS một số động tỏc phụ họa.
+ Động tỏc 1: Động tỏc phi ngựa (Từ đầu......nhịp nhàng).
+ Động tỏc 2: Cõu 4,5. Tay trỏi đưa ra phớa trước, sang bờn trỏi; tay phải đưa ra trước, sang bờn phải.
+ Động tỏc 3: Cõu 6,7,8,9. Giống động tỏc 1.( Phi ngựa).
GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tỏc, HS làm theo.
Cho cả lớp hỏt kết hợp động tỏc phụ họa. Sau đú GV tổ chức từng tốp 5 em lờn biểu diễn bài hỏt kết hợp động tỏc phụ họa.
b/ Nội dung 2: Học bài TĐN số 2.
GV treo bảng phụ đó chộp sẵn bài TĐN và hỏi HS.
- Em hóy tỡm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất trong bài?
(thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son).
- Trong bài cú những nốt gỡ và hỡnh nốt gỡ? ( Đồ, Rờ, Mi. Son); (hỡnh nốt đen, hỡnh nốt trắng).
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang õm cỏc nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Cú thể cho HS đọc theo cặp nốt.
- Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng.
 Đen đen đen đen đen đen trắng
- Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng cõu nhạc 1,2.
- Bước 2: Vừa đọc vừa gừ đệm theo phỏch với tốc độ trung bỡnh.
- Bước 3: Vừa đọc vừa gừ đệm với tốc độ nhanh hơn.
- Bước 4: Cho HS ghộp lời ca 2 cõu nhạc trờn.(trung bỡnh).
Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghộp lời ca theo nhúm, cỏ nhõn.
3/ Phần kết thỳc:
- GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần 2 ghộp lời ca. GV nhận xột tiết học và dặn dũ tiết học sau.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo nhúm.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS luyện đọc tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện theo nhúm, cỏ nhõn.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TUẦN: 10 
Tiết 10: HỌC HÁT BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 Nhạc và lời: Ngụ Ngọc Bỏu. 
I/ MỤC TIấU: Biết hỏt theo giai điệu lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch, theo nhịp.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phỏch, song loan. Tranh ảnh minh họa nội dung bài hỏt như SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: a/ ễn tập: Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2. Gọi 1 nhúm khoảng 5 em hỏt bài Trờn ngựa ta phi nhanh.
b/ Giới thiệu bài: Hụm nay cỏc em được học bài Khăn quàng thắm mói vai em của tỏc giả Ngụ Ngọc Bỏu, viết ở giọng đụ trưởng. Bài hỏt cú tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lờn niềm vui sướng tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trũ được mang trờn vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hỏt.
*Hoạt động 1: Dạy hỏt bài Khăn quàng thắm mói vai em.
- GV đệm đàn và hỏt mẫu cho HS nghe. Giải thớch từ khú.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hỏt.
- GV dạy cho cỏc em từng cõu hỏt ngắn, GV đàn theo giai điệu.
*Hoạt động2: Luyện tập.
- Cho HS luyện tập bài hỏt theo dóy bàn, theo nhúm GVđệm đàn.
- HS luyện tập cỏ nhõn.
b/ Nội dung 2: Hỏt kết hợp hoạt động.
+ Hoạt động 1: Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch.
 Khi trụng phương Đụng vừa hộ ỏnh dương
 Nhịp x x	x
 Phỏch x x x x x xx
+ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hỏt.
- GV cho từng dóy đứng hỏt và nhỳn theo nhịp 2.
- Từng nhúm lờn biểu diễn bài hỏt kết hợp vận động phụ họa.
3/ Phần kết thỳc:
- Cho cả lớp hỏt lại bài 2 lần, GV đệm đàn theo.
- GV nhận xột tiết học. Về nhà ụn luyện bài hỏt, tập hỏt đỳng và thuộc lời ca.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- Cả lớp hỏt 
- HS luyện hỏt
- HS hỏt kết hợp gừ phỏch
- HS hỏt biểu diễn
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 TUẦN: 11 
Tiết 11: ễN TẬP BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. 
 Nhạc và lời: Ngụ Ngọc Bỏu.
I/ MỤC TIấU: Biết hỏt theo giai điệu lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch, theo nhịp.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phỏch, song loan. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: a/ ễn tập: Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2. Gọi 1 nhúm khoảng 5 em hỏt bài “Khăn quàng thắm mói vai em”
2/ Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: ễn tập bài hỏt Trờn ngựa ta phi nhanh.
- GV đệm đàn HS hỏt đồng ca bài Trờn ngựa ta phi nhanh.
- Chia lớp thành 2 nhúm: Nhúm 1 hỏt, nhúm 2 gừ đệm theo phỏch và ngược lại.
Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2. Gọi 1 nhúm khoảng 5 em hỏt bài Trờn ngựa ta phi nhanh.
b/ Giới thiệu bài: Hụm nay cỏc em được học bài Khăn quàng thắm mói vai em của tỏc giả Ngụ Ngọc Bỏu, viết ở giọng đụ trưởng. Bài hỏt cú tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lờn niềm vui sướng tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trũ được mang trờn vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hỏt.
*Hoạt động 1: Dạy hỏt bài Khăn quàng thắm mói vai em.
- GV đệm đàn và hỏt mẫu cho HS nghe. Giải thớch từ khú.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hỏt.
- GV dạy cho cỏc em từng cõu hỏt ngắn, GV đàn theo giai điệu.
*Hoạt động2: Luyện tập.
- Cho HS luyện tập bài hỏt theo dóy bàn, theo nhúm GVđệm đàn.
- HS luyện tập cỏ nhõn.
b/ Nội dung 2: Hỏt kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1: Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch.
Khi trụng phương Đụng vừa hộ ỏnh dương
 Nhịp x x	x
 Phỏch x x x x x xx
+ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hỏt.
- GV cho từng dóy đứng hỏt và nhỳn theo nhịp 2.
- Từng nhúm lờn biểu diễn bài hỏt kết hợp vận động phụ họa.
3/ Phần kết thỳc:
- Cho cả lớp hỏt lại bài 2 lần, GV đệm đàn theo.
- GV nhận xột tiết học. Về nhà ụn luyện bài hỏt, tập hỏt đỳng và thuộc lời ca.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- Cả lớp hỏt 
- HS luyện hỏt
- HS hỏt kết hợp gừ phỏch
- HS hỏt biểu diễn
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TUẦN: 12 
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI Cề LẢ
 Dõn ca đồng bằng Bắc Bộ 
I/ MỤC TIấU: . Biết đõy là bài hỏt dõn ca.Biết hỏt theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt, theo nhịp, phỏch.
II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa nội dung bài hỏt. Đàn và nhạc cụ gừ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh cú những gỡ? (Đú chớnh là hỡnh ảnh đất nước tươi đẹp hũa quyện với con người ở đồng bằng Bỏc Bộ.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hỏt.
* Hoat động 1: Dạy hỏt.
- GV đệm đàn và hỏt cho HS nghe bài hỏt.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- GV dạy hỏt từng cõu, đỏnh đàn theo giai điệu. Chỳ ý những tiếng cú dấu luyến là chỗ khú hỏt, GV cần h/dẫn kĩ.
- Cho HS hỏt cả bài 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hỏt theo tổ, nhúm, cỏ nhõn.
b/ Nội dung 2:
* Hoạt động: Hỏt kết hợp gừ đệm.
- GV đệm đàn, HS hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn, HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch.
3/ Phần kết thỳc: 
- Cho cả lớp hỏt lại bài hỏt 2 lần, GV đệm đàn theo.
- Vừa rồi cỏc em được học hỏt bài gỡ?
- Được viết ở nhịp mấy? 
- Giai điệu của bài hỏt như thế nào?
- Nội dung bài hỏt núi lờn điều gỡ
- Em cú yờu quờ hương đất nước của mỡnh khụng?
- Nếu yờu thỡ hiện nay cũn đang ngồi dưới ghế nhà trường cỏc em cần phải làm gỡ? (học tập tốt để xứng đỏng là con ngoan trũ giỏi, sau này giỳp ớch cho đất nước).
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà hỏt thuộc lời, tập biểu diễn bài hỏt. Xem trước tiết học sau.
- HS miờu tả cảnh trong tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hỏt từng cõu theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hỏt theo tổ, nhúm....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
2/4
- Vui tươi, rộn ró.
- HS tự trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
_______________________________________
TUẦN: 13 
Tiết 13: ễN TẬP BÀI Cề LẢ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I/ MỤC TIấU: . Biết đõy là bài hỏt dõn ca.Biết hỏt theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt, theo nhịp, phỏch.
II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa nội dung bài hỏt. Đàn và nhạc cụ gừ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Ổn định tổ chức lớp
*Khởi động bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
ễn tập bài hỏt Cũ lả.
2/ Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: ễn tập bài hỏt Cũ lả.
- GV đệm đàn HS hỏt bài Cũ lả..
- Chia lớp thành 2 nhúm: Nhúm 1 hỏt, nhúm 2 gừ đệm theo phỏch và ngược lại.
* Hướng dẫn HS một số động tỏc phụ họa.
GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tỏc, HS làm theo.
Cho cả lớp hỏt kết hợp động tỏc phụ họa. Sau đú GV tổ chức từng tốp 5 em lờn biểu diễn bài hỏt kết hợp động tỏc phụ họa.
b/ Nội dung 2: Học bài TĐN số 4.
GV treo bảng phụ đó chộp sẵn bài TĐN và hỏi HS.
- Em hóy tỡm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất trong bài?
(thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son).
- Trong bài cú những nốt gỡ và hỡnh nốt gỡ? ( Đồ, Rờ, Mi. Son); (hỡnh nốt đen, hỡnh nốt trắng).
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang õm cỏc nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Cú thể cho HS đọc theo cặp nốt.
- Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng.
 Đen đen đen đen đen đen trắng
- Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng cõu nhạc 1,2.
- Bước 2: Vừa đọc vừa gừ đệm theo phỏch với tốc độ trung bỡnh.
- Bước 3: Vừa đọc vừa gừ đệm với tốc độ nhanh hơn.
- Bước 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an am nhac lop 5 nam 2017_12296272.doc