Chính tả
TIẾT 9 : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
2. Kĩ năng: Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n / ng dễ lẫn.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung đoạn viết , biết trao đổi với bạn bè về cảnh đẹp thiên nhiên sông Đà .
2. KN xác định giá trị : Tự hào về cảnh đẹp của quê hương .
3. KN đặt mục tiêu : Biết góp phần giữ gìn cảnh đẹp của quê hương .
III. CHUẨN BỊ:
· GV:Bảng phụ , viết lông.
· HS: Vở, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Chính tả TIẾT 9 : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. 2. Kĩ năng: Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n / ng dễ lẫn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung đoạn viết , biết trao đổi với bạn bè về cảnh đẹp thiên nhiên sông Đà . 2. KN xác định giá trị : Tự hào về cảnh đẹp của quê hương . 3. KN đặt mục tiêu : Biết góp phần giữ gìn cảnh đẹp của quê hương . III. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ , viết lông. HS: Vở, bảng con. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh. - GV yêu cầu 2 nhóm HS thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết. Mục tiêu : Giúp HS nhớ viết đoạn Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà - GV cho HS đọc một lần bài thơ . - GV gợi ý HS nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? - GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS . - GV chấm một số bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập. Mục tiêu: HS viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n / ng dễ lẫn. Bài 2: Tìm và viết tiếng có âm l/n - Yêu cầu đọc bài 2. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” GV nhận xét. Bài 3a: Tìm và viết các từ láy có âm l/n - Yêu cầu đọc bài 3a. - GV yêu cầu các nhóm tìm nhanh các từ láy, ghi giấy. - GV nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu : Củng cố những từ ngữ có âm cuối ng . - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. - GV nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập . - Nhận xét tiết học. - Hát - Đại diện nhóm viết bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. Hoạt động lớp - HS đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. - 3 khổ - Tự do. - Đà, Nga. - Ba-la-lai-ca. - Quang Huy. - HS nhớ và viết bài. - 1 HS đọc và soát lại bài chính tả. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp – nhóm HS đọc yêu cầu bài 2.Lớp đọc thầm. HS bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. - Lớp làmbài. - HS sửa bài và nhận xét. - 1 HS đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). - HS đọc yêu cầu. - Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. - Cử đại diện lên dán bảng. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - lớp - Các dãy tìm nhanh từ láy. - Lớp nhận xét . Kiểm tra HCM KNS Thực hành Hỏi đáp Thực hành Trực quan Thực hành Trực quan Thi đua Trình bày Trò chơi Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: