Giáo án chuẩn Tuần 14 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 27: CHUỖI NGỌC LAM

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.

2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại hạnh phúc cho người khác .

II/ Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 14 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4(68):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
 -GV củng cố nd bài
 -Muốn chia một số TN cho một số TN ta làm ntn?
 -GV nhận xét giờ học.
 - CB bài sau :Chia 1 số TN cho 1 số TP 
*Kết quả:
16,01
1,89
1,67
4,38
(HS KG nếu có thời gian bài làm )
*Kết quả :
 a) 8,3 x 4 = 3,32 
 8,3 x 10 : 25 = 3,32
 Vậy 8,3 x 0,4 = 8,3 x10 :25 
 ( Các phần b, c thực hiện tương tự )
*Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn là:
24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 và 230,4 m2
*Bài giải:
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là:
 93 : 3 = 31 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
 103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là:
 51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
 Luyện từ và câu
TIẾT 27: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1.Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ;Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ;Thực hiện được yêu cầu của BT4 (abc)
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ viết đoạn văn ở BT 1, viết các yêu cầu của bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.
-GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, DT riêng, mời một HS đọc.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tập.
-GV phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu.
-Mời 2 học sinh làm bài trên phiếu trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
-GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, 
-Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
-Cho HS thi đọc thuộc quy tắc.
 Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
-GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng.
 Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài bảng phụ, 
-HS phát biểu, 1 HS làm vào phiếu trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
-Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên.
-Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
*Lời giải:
(-Định nghĩa: SGV-Tr. 272)
-VD: +Bế Văn Đàn, Phố Ràng,
 +Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, 
*Lời giải:
 Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi.
*Lời giải:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?:
-Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
-Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má.
-HS làm bài 
-HS trình bày 
	3-Củng cố, dặn dò:
 - Thế nào là DT ,cho ví dụ ? khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì ?
 -GV nhận xét giờ học.
 -Về ôn lại kĩ các kiến thức vừa học 
 - Chuẩn bị bài sau :Ôn tập ( tiếp )
 ________________________________
Chính tả (nghe – viết)
 TIẾT 14: CHUỖI NGỌC LAM
 I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. 
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của bài tập 3; làm được BT 2a.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
2.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm...
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- HS viết bảng con.
-HS nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2 (136):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: tranh-chanh ; trưng-chưng
+Nhóm 2: trúng-chúng ; trèo-chèo
+Nhóm 3: báo-báu ; cao-cau
+Nhóm 4: lao-lau ; mào-màu
- Mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
 Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài giải:
tranh ảnh-quả chanh ; tranh giành-chanh chua
con báo-báu vật ; tờ báo-kho báu 
*Bài giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
3-Củng cố dặn dò: 
Nd bài viết nói gì ?
- GV nhận xét giờ học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/-MỤC TIÊU: 
*/-KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
- HS chuẩn bị tốt cá tiết mục văn nghệ để chào mừng. Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân: 22/12. Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam.
+ Tìm hiểu những người con anh hùng cùa đất nước, của quê hương.
+ Cảnh đẹp của quê hương, những di tích lịch sử, văn hóa của quê hương.
+ Tham quan cá thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa quê hương.
+ Hoạt động chăm sóc, nghĩa trang liệt sĩ giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.,
+ Tổ chức thi các cuộc thi (Hội thi).
+ Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước.
+ Làm báo tường, tìm hiểu về chú bộ đội, những người có công với đất nước.
- Tổ chức nghe nói chuyện, tham quan, giao lưu, kết nghĩa vói các đơn vị bộ đội.
- Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân.
-Thực hiện tốt LL ATGT, có những hoạt động phù hợp để phòng chống tội phạm ma túy, bảo vệ các công trình công cộng.
*LGGDBVMT:+Thông qua các hoạt động độiTNTP và sao nhi đồng.
+Thông qua hoạt động:’Hội chợ trao đổi, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, sách truyện cho HS phổ thông.
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
 A */-SINH HOẠT TRONG LỚP : (Tiết : 1)
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
1/-HOẠT ĐỘNG 1(10’):- Cho HS tìm hiểu những con người của đất nước, của quê hương, của địa phương, thông qua các bài Lịch Sử. 
 + Ai là người có công dựng nước?
 + Em hãy cho biết nhà vua nào quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long “ Bây giờ là nơi nào ?
 + Ai là người dẫn dắt đất nước trải quà cuộc kháng Chiến chống Pháp và chống Mỹ ?
 + HS nêu tên những người con anh hùng đã ngã xuống vì đất nước- trải qua 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ?
 - Ở địa phương ta có liệt sĩ nào không?
 -Đảng và chính phủ ta đã chọn ngay 22/12 làm ngày gì ?
 b/- Cảnh đẹp quê hương, địa phương nơi em ở :
 -Em hãy nêu những cảnh đẹp của đất nước ?
-HS có thể nêu cảnh đẹp địa phương nơi em ở?
*/- chuẩn bị các tiết mục văn nghệ mừng ngày: 22/12.
 - Gv nói: sắp tới ngày : 22/12 các em phải chuẩn bị ít tiết mục để dâng tặng các chú và các bạn cùng thầy cô.
 -GV nói: Vậy mỗi tổ đều có tiết mục riêng. Các em cố gắng tập cho đều, hát cho hay để tới ngày “22/12 biểu diễn..-
-2/-HOẠT ĐỘNG 2: (10’)
a/-H Đ 1:GV cho HS “ chơi trò chơi tìm hiểu về biển báo GT”:
+ GV chia nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Kết luận chung:(5’) để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật GT.
b/-H Đ 2: GV cho HS thực hành theo nhóm.
- Nếu ở gia đình có người nghiện ma túy thì bản thân em phải làm gì?
- Tình hình phòng chống tội phạm ma túy ở địa phương như thế nào?
-Trường em đã triển khai về phòng chống tội phạm ma túy bằng hình thức nào?
c/- H Đ 3:(10’) Thực hành câu hỏi theo nhóm.
 Trường em có 1 HS chuyên phá cây và hoa ở bồn hoa các lớp. Theo em thì ta nên làm gì đối với HS đó?
- Các công trình công cộng bản thân em hoặc người dân ở địa phương phải có trách nhiệm gì?
*/- CỦNG CỐ –DẶN DÒ:-3’
 GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử.
+ Nêu lại buổi sinh hoạt.
- Dặn dò: Về nhà cố gắng tập luyện.
- Nghe GV phổ biến nội dung sinh hoạt.
- HS tập trung trong lớp.
-Vua Hùng.
-Vua Lý Thái Tổ; dời 1010.
-Hà Nội.
-Bác Hồ.
-Nguyễn Tiệm.
-Ngày 22/12 TL QĐND VN để nhớ những người đã huy sinh vì đất nước .
-Vịnh Hạ Long; Động Phong Nha Kẻ Bàng.
- Thạch Động; Chùa Hang, Khu di tích lịch sư HÒN ĐẤT ..
- HS nêu.
+ Cả lớp theo dõi.
- HS nhận nhiệm vụ..
- Các tổ cùng chơi.
- Đại diện các tổ lên trình bày.
-Từng tổ báo cáo.
-Cả lớp theo dõi
-HS trả lời.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS xung phong –Nêu nhận xét.
Chiều Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu:
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của
 ( BT1)
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta,viết được đoạn văn theo yêu cầu ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
HS tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau: 
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
-Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó.
(Danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ ; danh từ riêng: Mai, Tâm ; đại từ: chúng, cháu)
2- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: 
Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
-GV y.c HS nhắc lại định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ.
-Cho HS làm vào vở bài tập.
-GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm, sau đó trình bày kết quả phân loại.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm.
Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
-Cho HS làm việc cá nhân vào vở.
-GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn).
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-GV nhận xét.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
*Lời giải :
 Động từ
 Tính từ
 Quan hệ từ
Trả lời, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc khổ thơ.
-HS suy nghĩ và làm vào vở.
-HS đọc phần bài làm của mình.
-HS bình chọn.
	3-Củng cố, dặn dò: 
 - Thế nào là ĐT ,TT,cho ví dụ ?
 -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
 -CB bài sau :Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc .
Toán (TC)
TIẾT 28: ÔN LUYỆN TUẦN 14
A. Mục tiêu
 - Thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân và vân dụng trong so sánh giá trị biểu thức số, giải toán có lời văn....
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 3: 
a/ Em và bạn cùng dặt tính rồi tính
5: 2,5 13 : 6,5 
............... .....................
.............. .....................
............... ....................
66 : 8,25 11 : 2,75
................. ....................
................ ....................
................. ....................
b/ Em và bạn nói với nhau cách làm một phép tính rồi thống nhất kết quả.
Bài tập 4.
a/ Em và bạn cùng đặt tính rồi tính.
13,92 : 5,8 3,016 : 5,2
22,8 : 0,25 2,9 : 1,45
Chữa bài, nx.
Bài tập 7: Tính nhẩm:
64 : 0,1=..... 287 : 0,1=..... 
64: 10 = .... 287 : 10=......
 462 : 0,1=.......
 462 : 10=........
Bài tập 8: Giải bài toán
Một thùng đựng 594,5l dầu. Người ta rót dầu từ thùng đó vào các can , mỗi can đựng 5,2l. Hỏi số dầu trong thùng rót đầy được vào bao nhiêu can và trong thùng còn bao nhiêu l dầu?
III. Vận dụng
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
 Bài giải
Số dầu trong thùng rót được số can dầu và còn thừa số lít dầu là:
 594,5: 5,2 = 114 can thừa 17 l
Đáp số: 114 can dầu thừa 17 lít dầu
HĐGD Thể chất
TIẾT 27:	 ĐỘNG TÁC NHẢY :TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
* Học động tác điều hoà 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm 
mẫu cho HS làm theo
*Ôn 7 động tác: đã học
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Thăng bằng”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
B. HĐ ứng dụng
-GV hớng dẫn học sinhtập một số động tác hồi tĩnh
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
28 phút
7phút
-ĐHNL.
 * * * * * 
GV * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: GV 
 * * * * 
 * * * * * 
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
 * * * * 
 * * * * 
 * 
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * *
ĐHKT:
* * * * *
 * * * * *
 * * * * *
GV
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
: TOÁN
Tiết 69: LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1 . Củng cố chia số tự nhiên cho một số thập phân
 2. Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:Bảng nhóm.- Bảng con.
 III.Các hoạt động:
1.Bài cũ :
+3HS làm bảng bài tập 2 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Hướng dẫn HS làm vào vở một số HS đọc kết quả.Nhận xét thống nhất kết quả.
Lời giải:
 a)5:0,5 =5 x2 b)3 : 0,2 = 3 x5
 52:0,5 = 52 x 2 18 : 0,25 =18 x4
Bài2:Tổ chức cho HS làm vào vở,hai HS làm trên bảng nhóm.Nhận xét ,chữa bài.
Lời giải
 a)x × 8,6 =387 b) 9,5 × x =399
 x =387 :8,6 x =399 :9,5
 x = 45 x = 42 
Bài3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Yêu cầu HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Số dầu cả hai thùng là: 21 + 15 =36(l)
Số chai đựng tất cả số dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 4 trong sgk .
Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm vào vở,đọc kết quả.
HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả.
-HS làm baìo vào vở.một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả.
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 28: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1.Hiểu được thế nào là làm biên bản cuộc họp,thể thức nội dung của biên bản cuộc họp.
 2.Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản,biết đặt tên cho biên bản cần lập.
3. GD tính cẩn thận,tự tin
 * GDKNS: Tư duy phê phán
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: Gọi một số HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người mà em gặp.
Nhận xét,chấm điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét.
+Gọi HS đọc nội dung bài tập1.Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi bài 2.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét ,bổ sung.
Ghi nhớ:Rút ghi nhớ trong sgk,gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.trao đổi nhóm đôi,trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời,Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
Lời giải: +Trường hợp cần ghi biên bản: a,c,e,g
 +Không cần ghi biên bản :b.d
Bài tập 2:YCHS nối tiếp đặt tên cho các biên bản cuộc họp.
Lời giải: Biên bản đại hội chi đội,Biên bản bàn giao tài sản,Biên bản xử lý vi phạm pháp luật về ATGT;Biên bản xử lý việc xây dựng nhà trái phép.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
*YCHS học thuộc ghi nhớ sgk,làm bài luyện tập vào vở.
Nhận xét tiết học
-HS đọc bài quan sát ở nhà..
Nhận xét,bổ sung.
-HS trao đổi nhóm đôi.Một số HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý đúng.
HS đọc ghi nhớ sgk.
-HS trao đổi nhóm đôi trả lời miệng.
-HS nối tiếp đọc tên.
-Nhắc lại ghi nhơ sgk.
Toán (TC)
TIẾT 28: ÔN LUYỆN TUẦN 14
A. Mục tiêu
 - Thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân và vân dụng trong so sánh giá trị biểu thức số, giải toán có lời văn....
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 3: 
a/ Em và bạn cùng dặt tính rồi tính
5: 2,5 13 : 6,5 
............... .....................
.............. .....................
............... ....................
66 : 8,25 11 : 2,75
................. ....................
................ ....................
................. ....................
b/ Em và bạn nói với nhau cách làm một phép tính rồi thống nhất kết quả.
Bài tập 4.
a/ Em và bạn cùng đặt tính rồi tính.
13,92 : 5,8 3,016 : 5,2
22,8 : 0,25 2,9 : 1,45
Chữa bài, nx.
Bài tập 7: Tính nhẩm:
64 : 0,1=..... 287 : 0,1=..... 
64: 10 = .... 287 : 10=......
 462 : 0,1=.......
 462 : 10=........
Bài tập 8: Giải bài toán
Một thùng đựng 594,5l dầu. Người ta rót dầu từ thùng đó vào các can , mỗi can đựng 5,2l. Hỏi số dầu trong thùng rót đầy được vào bao nhiêu can và trong thùng còn bao nhiêu l dầu?
III. Vận dụng
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
 Bài giải
Số dầu trong thùng rót được số can dầu và còn thừa số lít dầu là:
 594,5: 5,2 = 114 can thừa 17 l
Đáp số: 114 can dầu thừa 17 lít dầu
Tiếng Việt (TC)
Tiết 28: Ôn luyện tuần 14
A.yêu cầu cần đạt
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc tiếng có vần ao/au.
- Viết được đoạn văn kể về một việc làm tốt mà em đã làm hoặc được chứng kiến và xác định được các từ loại đã sử dụng trong đoạn văn.
- Viết đươc biên bản một cuộc họp lớp.
B.Đồ dùng dạy học:
 - VBT 
C. Các hoạt động dạy học:	
I- Khởi động
II- Bài ôn luyện
4. Em và bạn tìm trong câu chuyện Hành vi hào hiệp ba danh từ, ba động từ, ba tính từ, ba quan hệ từ và ghi vào chỗ trống trong bảng:
Danh từ
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
............
............
............
............
............
.............
............
............
...........
..............
............
...........
5. Viết một đoạn văn ngắn kể việc em hoặc bạn em đã làm để giúp đỡ người khác. Gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ em đã sử dụng trong đoạn văn:
................................................................
...............................................................
...............................................................
..............................................................
..............................................................
6. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp:
 A B
1. Đại hội chi đội
a/ Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
2. Bàn giao tài sản
b/ Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. 
3. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông/ Xử lí việc xây dựng nhà trái phép. 
c. Cần ghi lại các ý kiến,chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử làm bằng chứng và thực hiện.
III. Vận dụng 
7. Hoàn chỉnh biên bản một cuộc họp ở lớp em.
- Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học 
Dặn Hs Ghi nhớ về cách viết biên bản một cuộc họp.
- Làm bài trong VBT.
- Làm bài trong vở bài tập.
HĐGD Thể chất
 TIẾT 28: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TRÒ CHƠI.
A. Mục tiêu:
 -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung y êu cầu thực hiện động táctương đối chính xác.
 -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
B. Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi và kẻ sân.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”.
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
* Học động tác điều hoà 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
*Ôn7động tác: đã học
-Lần 1: Tập từng động tác.
27-30 phút
-ĐHNL.
 * * * * * 
GV * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: GV 
 * * * * 
 * * * * * 
Lần 1-2 GV điều khiển
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Thăng bằng”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
C. HĐ ứng dụng.
-GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác hồi tĩnh
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5-6 phút
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
 * * * * 
 * * * * 
 * 
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * 
-ĐHKT:
* * * * *
* * * *
GV
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
HĐGD ÂM NHẠC 
TIẾT 14: ÔN TẬP 2 BÀI HÁ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc