Tuần: Tiết 19: Thực hành
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Ngày soạn:
Tiết:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
2. Kĩ năng: Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận
1, 2- Các cực tĩnh 0- Các cực động Sơ đồ 2: *Hoạt động 2: Lập bảng dự trù nguyên vật liệu - GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng dự trù HS: Ghi các danh mục vào bảng kết hợp việc ghi các số liệu kỹ thuật của các vật tư dụng cụ cần thiết 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 25: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện - Dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (ứng dụng mạch điện đèn cầu thang). - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. 2. Kĩ năng: - Lắp đặt được mạnh điện đèn cầu thang theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn, kỷ luật II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.® - Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn huỳnh quang và một đèn sợi đốt 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Lắp mạch điện đèn cầu thang - GTB: Mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình đặc biệt là mạch điện đèn cầu thang. Để xây dựng được sơ đồ và lắp được mạch điện này chúng ta cùng làm bài thực hành: “Bài 9- Thực hành lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn” - Nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện Bước 1: Vạch dấu - Dấu vị trí các thiết bị - Dấu vị trí các lỗ khoan Bước 2: Tiến hành khoan lỗ - Lỗ bắt vít - Lỗ luồn dây Bước 3: Nối dây các thiết bị theo sơ đồ nguyên lý, đồng thời lắp thiết bị vào bảng điện Bước 4: Kiểm tra lại mạch điện - GV: Làm mẫu – kết hợp phân tích - Học sinh quan sát - Làm thử - Triển khai công việc theo vị trí đã phân công Tiết 25: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 26: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện - Dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (ứng dụng mạch điện đèn cầu thang). - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. 2. Kĩ năng: - Lắp đặt được mạnh điện đèn cầu thang theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn, kỷ luật II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. - Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Kiểm tra vận hành thử mạch điện - GTB: Mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình đặc biệt là mạch điện đèn cầu thang. Để xây dựng được sơ đồ và lắp được mạch điện này chúng ta cùng làm bài thực hành: “Bài 9- Thực hành lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn” GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra mạch điện khi chưa nối vào nguồn theo các yêu cầu 1. Quy trình lắp đặt 2. Kỹ thuật lắp ráp 3. Yêu cầu về mặt mỹ thuật GV: Kiểm tra lại một lần trước khi cho nối guồn và đưa ra một vài dạng sai hỏng từ đó giúp học sinh biết cách vận dụng vào thực tiến khi có sự cố Lưu ý khi lắp mạch: - Các cực của Stắcte - Các mối tiếp xúc - Học sinh tự kiểm tra bài làm của mình và kiểm tra chéo giữa các nhóm - Học sinh suy nghĩ và tìm ra phương án giải quyết sự cố Tiết 26: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp - Chuẩn bị thiết bị, vật tư và dụng cụ cho bài thực hành tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 27: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện công tắc3 cực điều khiển hai đèn - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn 2. Kĩ năng: - Lắp được mạch điện 3 cực điều khiển hai đèn theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, đui đèn............ - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Chia nhóm: GV Chia lớp thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 3m-4 học sinh) - Chỉ định nhóm trưởng và yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành của các thành viên trong tổ GV: Kết luận về mục tiêu bài + Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ cần thiết + Lắp được mạch điện theo đúng quy trình và đmả bảo yêu cầu kmỹ thuật - Lớp tiến hành chia nhóm - Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật tư - Học sinh tìm hiểu về mục tiêu bài Tiết 27: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN *Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ mạch điện a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý ? Công tắc ba cực được lắp vơí đèn như thế nào - GV: Kết luận - Hai cực tĩnh của công tắc được mắc với hai đèn Đ1 và Đ2 ? Mạch điện làm việc như thế nào (Nguyên lý làm việcN) b. Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt ? Hãy trình bày phương án lắp đặt tối ưuv nhất (vẽ sơ đồv) - GV: Kiểm tra - Hoạt động nhóm - Học sinh tiến hành thảo luận - Học sinh tiến hành thảo luận và vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Ghi chú: A- Dây pha O- Dây trung hoà S- Cầu chì Đ1, Đ2- Hai đèn 1,2 - Cực tĩnh O- Cực động *Hoạt động 3: Lập bảng dự trù - GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng dự trù nguyên vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết. HS: Ghi danh mục thiết bị và các số liệu kmỹ thuật cần thiết vào bảng 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp - Chuẩn bị thiết bị, vật tư thực hành cho bài sau V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 28: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện công tắc3 cực điều khiển hai đèn - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn 2. Kĩ năng: Lắp được mạch điện 3 cực điều khiển hai đèn theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ: Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, đui đèn............ - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Lắp mạch điện - GV: Làm mẫu – kết hợp phân tích ? Dây dẫn trong đui đèn phải đấu nhu thế nào để đảm bảo yêu cầu GV: Nhắc nhở học sinh về vấn đề ATĐ - Hướng dẫn lại cho học sinh cách xác định cực động - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh quan sát - Làm thử - Triển khai công việc Tiết 28: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Bước 1: Vạch dấu (Dựa trên sơ đồ lắp đặtD) Bước 2: Tiến hành khoan lỗ - Lỗ bắt vít - Lỗ luồn dây Bước 3: Nối dây các thiết bị theo sơ đồ nguyên lý, đồng thời lắp thiết bị vào bảng điện Bước 4: Kiểm tra lại mạch điện 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 29: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện công tắc3 cực điều khiển hai đèn - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn 2. Kĩ năng: - Lắp được mạch điện 3 cực điều khiển hai đèn theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, đui đèn............ - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Lắp mạch điện - GTB: Trong bài học trước chúng ta đã được học về công dụng vủa công tắc ba cực và ứng dụng của nó. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu một ứng dụng khác của công tắc 3 cực đó là mạch điện điều khiển luân phiên hai đèn với mục đích khác nhau. Để hiểu được mạch điện này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 10 “Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển luân phiên hai đèn” GV: Đặt câu hỏi ? Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện (Gồm mấy bước) GV: Làm mẫu – kết hợp phân tích ? Dây dẫn trong đui đèn phải đấu nhu thế nào để đảm bảo yêu cầu GV: Nhắc nhở học sinh về vấn đề ATĐ - Hướng dẫn lại cho học sinh cách xác định cực động - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh quan sát - Làm thử - Triển khai công việc Tiết 29: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Bước 1: Vạch dấu (Dựa trên sơ đồ lắp đặtD) Bước 2: Tiến hành khoan lỗ - Lỗ bắt vít - Lỗ luồn dây Bước 3: Nối dây các thiết bị theo sơ đồ nguyên lý, đồng thời lắp thiết bị vào bảng điện Bước 4: Kiểm tra lại mạch điện 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 30: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện công tắc3 cực điều khiển hai đèn - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn 2. Kĩ năng: - Lắp được mạch điện 3 cực điều khiển hai đèn theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, đui đèn............ - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Kiểm tra vận hành thử - GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra mạch điện khi chưa nối vào nguồn theo các yêu cầu 1. Quy trình lắp đặt 2. Kỹ thuật lắp ráp 3. Yêu cầu về mặt mỹ thuật 4. Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Kiểm tra lại một lần trước khi cho nối guồn và đưa ra một vài dạng sai hỏng từ đó giúp học sinh biết cách vận dụng vào thực tiến khi có sự cố - Lưu ý khi lắp mạch: - Đối với mạch điện này muốn tắt cả hai đèn ta làm thế nào? - Học sinh tự kiểm tra bài làm của mình và kiểm tra chéo giữa các nhóm - Học sinh suy nghĩ và tìm ra phương án giải quyết sự cố Tiết 30: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN 4. Củng cố: - Giáo viên: Tổng kết lại các kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá ý thức làm việc của các nhóm - Nhận xét giờ thực hành thông qua mục tiêu bài - Thu sản phẩm, đánh giá và cho điểm một vài em 5. Hướng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn tập - Xem lại kiến thức liên quan - Đọc trước bài 11 V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: Tiết 31: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày soạn: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. - Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau. 2. Kĩ năng: Lắp đặt được dây dẫn điện trong thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn............ - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi - Đặt câu hỏi phát vấn ? Hãy nêu một số yêu cầu khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ? Theo em vật liệu phụ nào vần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn trong ống cách điện PVC ? Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì ? Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn kiểu nổi trên Puli sứ, sứ kẹp là gì ? Tại sao diện tích không được vượt quá 40% ? Tại sao không được nối dây bên trong ống ? Tại sao khi đổi hướng phải tăng thêm sứ kẹp ? Vì sao ống luồn dây phải nhô ra ngoài tường GV bổ xung và nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật + Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột nhà, xà..) cao hơn mặt đất khoảng 2.5 m và cách vật kiến trúc không quá 10 mm + Tổng diện tích của đường dây bên trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống. + Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào cùng một ống. + Cấm không được nối dây bên trong đường ống, và phải nối dây tại hộp nôí dây. + Bảng điện phải cách mặt đất từ 1.3 - 1.5m + Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp đỡ ống. + Đường dây đi xuyên qua tường - Thảo luận - Học sinh thảo luận - Học sinh có thể trả lời + ống chữ T: + ống chữ L: + ống nối thẳng: + Kẹp đỡ ống: - Thảo luận nhóm - Tiếp tục thảo luận - Cử đại diện nhóm trả lời Tiết 31: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 1. Tìm hiểu nội dung yêu cầu khi lựa chọn phương pháp lắp đặt - Môi trường lắp đặt - Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện - Yêu cầu của người sử dụng - Các vật liệu và phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống nhựa PVC gồm: + Ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối thẳng, kẹp đỡ ống + Những kẹp đỡ ống này phải có đường kính phù hợp với đường kính ống + Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột nhà, xà..) cao hơn mặt đất khoảng 2.5 m và cách vật kiến trúc không quá 10 mm + Tổng diện tích của đường dây bên trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống. + Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào cùng một ống. + Cấm không được nối dây bên trong đường ống, v
Tài liệu đính kèm: