TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(5)': Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Yêu cầu HS nêu ví dụ. GV nhận xét.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
HĐ3(10') : GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Yêu cầu HS nêu những số chia hết cho 9 và những số chia hết cho 9.
- GV viết thành 2 cột, yêu cầu HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS nhìn SGK nêu dấu hiệu chia hết chia hết cho 9 và nêu ví dụ.
- HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5; và căn cứ để nhận biết những số chia hết cho 9.
bảng phụ viết bài sẵn bài 3; HS: SGK T 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(5'): Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5; 9. - Lấy ví dụ minh hoạ. HĐ2(1'): Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ3(31'): Thực hành. Bài1 ( Tr 99, SGK T4 ): Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. YC HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi 4 HS nêu kết quả miệng, HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 2 ( Tr 99, SGK T4 ): Củng cố k/n xác định các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3. chia 2 và 5. chia hết cho cả2, 3, 5 và9 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng chữa bài ( mỗi em 1 bài) - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 3 ( Tr 99, SGK T4 ): Vận dụng dấu hiệu chia hết đã học để tìm các số GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. Gọi 1 HS đọc bài tập. - HS cả lớp tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. HĐ4(3'): Củng cố.dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò. Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014 TOÁN: KIỂM TRA (GV tổ chức cho HS làm bài KT) Đề bài và cách thức tiến hành như SGV Sau khi HS làm xong GV tổ chức cho HS chữa bài nhằm ôn tập củng cố kiến thức cho ------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT 8 (KIỂM TRA) I. MỤC TIÊU: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2(15'): Hướng dẫn HS viết chính tả bài: Chiếc xe đạp của chú Tư HS đọc bài viết, GV đọc lại - HS luyện viết các từ khó - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc cho HS soát bài - GV chấm một số bài, nhận xét HĐ3(20'): Hướng dẫn HS làm phần tập làm văn - HS nêu yêu cầu - GV HD HS xác định yêu cầu - HS tự làm bài - GV chấm điểm, nhận xét. HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đạt trên 80 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL + 15 phiếu. Trong đó: Có 10 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, 7 tờ phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL. - Một số tờ phiếu khổ to kẽ sẵn bài bảng ở BT 2 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(20') - KT TĐ và HTL - GV cho 6 HS trong lớp để KT HS như sau: + Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). + HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) + GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. + GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. HS nào đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3(15') - Bài tập - GV chia lớp thành 6 nhóm, phát bút dạ và bảng nhóm cho các nhóm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở HS lưu ý khi làm bài tập cần chú ý về các bài tập là truyện kể trong 2 chủ điểm. - Các nhóm làm bài tập, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. T/c nhận xét HĐ4(3'): Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung và chốt kết quả đúng. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Giúp HS thực hành những đạo đức đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(10'): Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - HS nối tiếp nhau kể về hành vi thể hiện thái độ hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những hành vi thể hiện chưa hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của mình và các bạn trong lớp. - HS cả lớp nhận xét. GV nhận xét chung. HĐ3(10'): Biết ơn thầy giáo, cô giáo. - HS kể về những việc làm thể hiện tấm lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo của mình và các bạn trong lớp. Nhũng việc làm, hành vi chưa thể hiện lòng kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Cả lớp thảo luận và nhận xét. HĐ4(10'): Yêu lao động - HS kể những bạn tích cực tham gia lao động ở lớp, trường. Những bạn chây lười lao động, không tích cực tham gia lao động. - GV tuyên dương những HS tích cực trong lao động, biết yêu lao động. HĐ5(3'): Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” I. MỤC TIÊU: - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: chuẩn bị còi, các dụng cụ phục vụ cho trò chơi.Bãi tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(8') Phần mở đầu:- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS. GV nêu yêu cầu giờ học - Khởi động: Chạy một hàng dọc trên địa hình tự nhiên, Cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai và khớp gối. - Tổ chức trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. HĐ2(20') Phần cơ bản: 1. Nội dung: Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang. Đi nhanh chuyển sang chạy. -GV tổ chức cho HS ôn tập sau đó chia tổ cho tổ trưởng điều khiển tập luyện. -Tổ chức biểu diễn. 2. Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” - GV cho HS khởi động lại các khớp(đặc biệt là khớp cổ chân). GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, cho cả lớp chơi thử và chơi chính thức. GV cho HS chơi theo 2 đội hình hàng dọc và nhắc nhở HS chơi theo luật chơi. HĐ3(7') Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Nhận xét chung giờ học. Cho HS cùng vỗ tay và hát. TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. 2 - HS: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(20') - KT TĐ và HTL - GV cho 6 HS trong lớp để KT HS như sau: + Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). + HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) + GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. + GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. HS nào đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3(15') - Bài tập Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào phiếu học tập, gọi 1 số HS đọc câu của mình. HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân,1HS lên bảng làm bài tập. - HS cùng GV nhận xét và chốt kết quả đúng. HĐ4(3') Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài 2-HS: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(20') - KT TĐ và HTL - GV cho 6 HS trong lớp để KT HS như sau: + Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). + HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) + GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. + GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. HS nào đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3(15') - Bài tập Bài tập 2: Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, một mở theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền “ - Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều - Một HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên bảng phụ.HS làm việc cá nhân. - HS lần lượt tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài.Cả lớp và GV nhận xét. HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều k.khí thì càng có nhiều ô xy để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập; GV: Hình vẽ trang 70, 71 SGK HS : Chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm theo nhóm: + Hai lọ thuỷ tinh ( một lọ to, một lọ nhỏ ), hai cây nến bằng nhau. + Một lọ thuỷ tinh không có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh ), nến, đế kê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(17'): Tìm hiểu vai trò của ô xy đối với sự cháy - MT: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí càng có nhiều ô xy để duy trì sự cháy được lâu hơn. - Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn: GV chia lớp thành 3 nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm. - Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành tr70 SGK để biết cách làm. Bước 2:Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau: Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giảng dạy về vai trò của khí ni tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh, không quá mạnh. Kết luận: Càng có nhiều khoong khí càng có nhiều khí ô xy để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: Không khí có ô xy nên cần không khí để duy trì sự cháy. HĐ3(18'): Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. MT: - Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy xảy ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: GV chia lớp thành 3 nhóm.Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm. - GV yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành trong SGK để biết cách làm. Bước 2: HS làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 Tr 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín ? GV lưu ý cho HS: Nếu gia đình nấu bếp củi, có thể cho HS kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp. Yêu cầu HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. HĐ4(3')Tổng kết, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT Khoa học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 4 I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( như tiết 1 ) - Nghe - viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu kiểm tra từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ) - HS : Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(20') - KT TĐ và HTL - GV cho 6 HS trong lớp để KT HS như sau: + Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). + HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) + GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. + GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. HS nào đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3(15') - Bài tập Bµi tËp: Nghe - viÕt: §«i que ®an - GV ®oc toµn bµi th¬ §«i que ®an. HS theo dâi SGK. - HS ®äc thÇm bµi th¬, chó ý nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai. GV hái HS vÒ néi dung bµi th¬. - HS gÊp SGK, GV ®äc tõng c©u cho HS viÕt. GV ®äc tõng c©u cho HS so¸t bµi. HĐ4(3') Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( yêu cầu như tiết 1 ) - Nhận biết được về danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ), một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập 2. - HS: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ2(20') - KT TĐ và HTL - GV cho 6 HS trong lớp để KT HS như sau: + Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). + HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) + GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. + GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. HS nào đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3(15') - Bài tập Bài tập ( Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm ) - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài tập. GV phát phiếu cho một số HS. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. GV mời những HS làm trên phiếu có lời giải đúng, trình bày kết quả, GV chốt lại lời giải đúng. HĐ3(3') :Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 6 I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở các tiết trước. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2(35'): Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. GV HD HS thực hiện từng yêu cầu. a) Quan sát một đồ dùng học tập - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu một HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả trong SGK. - HS chọn một đồ vật để quan sát và ghi lại kết quả quan sát của mình. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV cùng nhận xét. b ) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kiểu trực tiếp. - HS đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm bài tập vào VBT - HS đọc bài của mình, HS khác nghe và nhận xét. GV nhận xét chung. HĐ3(3'): Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tổ chức cho hs kiểm tra theo phiếu KTĐK) CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT 7 I. MỤC TIÊU: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu kiểm tra như vở BTTV kì I III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2(35'): Hướng dẫn HS đọc thầm và làm bài tập A. Đọc thầm: GV tổ chức cho Hs đọc thầm toàn bài B. Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Những chi tiết trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già? c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. Câu 2: Tập hợp nào liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm..... rửa mặt rồi nghỉ ngơi. Câu 3: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? c. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. Câu 4: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? c. Vì Thanh sông với bà từ nhỏ .... mến thương. C. Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tìm trong truyện về thăm bà những từ cùng nghĩa với hiền a. Hiền từ, hiền lành Câu 2: Câu Lần nào trở về với bàm Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả như thế có mấy động từ, mấy tính từ? b. Hai động từ, hai tính từ đó là: - Động từ: trở về, thấy - Tính từ: Thong thả, bình yên Câu 3: Câu Cháu đã về đấy ư? được dùng làm gì? c. Dùng thay cho lời chào Câu 4: Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào làm chủ ngữ? b. Sự yên lặng GV cho HS đọc sau đó trả lời các câu hỏi, nhắc lại. Gv nhận xét, chốt ý HĐ3(3'): Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học LỊCH SỬ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Một số sự kiện lịch sử đã học. - Cách đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thi kiểm tra định kì I III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2(35'): Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra định kì Câu 1: Nối năm với sự kiện lịch sử cho phù hợp - HS đọc câu hỏi - HS nối tiếp nhau nêu các năm và sự kiện lịch sử đã diễn ra. - GV HD HS nhận xét, GV chốt ý, nhiều em nhắc lại. Câu 2: - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau trình bày. Câu 3: - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu Hs ghi vào vở lại các phần trả lời. - Trình bày, tổ chức nhận xét. - GV chốt ý cách đánh giặc trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa của trận đánh, nhiều HS nhắc lại. HĐ3(3'): Củng cố dặn dò: - GV cho HS nêu lại cả 3 câu trả lời đúng. - Gv nhận xét chung. Dặn dò HS chuẩn bị bài cho kì II. (GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra tiết 8 SGK Tiếng Việt) Sau khi HS làm xong GV tổ chức cho HS chữa bài nhằm ôn tập củng cố kiến thức cho HS LỊCH SỬ: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tổ chức cho hs kiểm tra theo phiếu KTĐK) ( Tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK. GV chấm điểm đánh giá) ĐỊA LÍ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Vị trí, đặc điểm, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Một số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Các con sông bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ. Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thi kiểm tra định kì I III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2(35'): Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra định kì Câu 1: Hãy gạch bỏ khung chữ có nội dung không đúng trong bảng HS nêu yêu cầu, đọc kĩ đề, xác định những ý đúng về Hoang Liên Sơn sau đó gạch bỏ ý sai. - Nhiều Hs nhắc lại ý đúng. GV nhận xét chốt ý. Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng về những hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - HS nêu yêu cầu, xác định các hoạt động sản xuất của người dân ở đây. - HS liệt kê lại các ý đúng - HS nối tiếp nhau trình bày. Câu 3: Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? Những điều kiện thuận lợi nào để ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu Hs ghi vào vở lại các phần trả lời. - Trình bày, tổ chức nhận xét. - GV chốt ý, nhiều HS nhắc lại. HĐ3(3'): Củng cố dặn dò: - GV cho HS nêu lại cả 3 câu trả lời đúng. - Gv nhận xét chung. Dặn dò HS chuẩn bị bài cho kì II. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập GV: Hình vẽ trang 72, 73 SGK; Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô xi; hình ảnh dụng cụ dùng để bơm không khí vào bể cá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2(12'): Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trò của không khí ô- xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. HS dễ nhận thấy luồng không khí ấm chạm chạm vào tay do các em thở ra. Tiếp theo yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nói lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của những kiến thức này trong y học và đời sống ( HS K - G nêu, HS TB nhắc lại ) HĐ3(12'): Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và thực vật Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát H 3 - 4 và trả lời các câu hỏi trang 72, SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ? - Về vai trò của không khí đối với động vật: - Về vai trò của không khí đối với thực vật. HĐ4(11'): Tìm hiểu về một số trường hợp phải dùng bình ô - xy Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô - xy đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Cách tiến hành: Bước 1: YC HS quan sát H5, 6 trang 73 SGK theo cặp. - Hai HS quay lại chỉ và nói: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ( bình ô xy người thợ lặn đeo ở lưng ) ( HS TB trả lời, HS K, G nhận xét ) + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan ( máy bơm không khí vào nước ) Bước 2: Gọi vài HS trình bày KQ quan sát H 5, 6 tr 73 SGK. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người và đvật, thực vật. + Thành phần nào trong không khí cần cho sự thở ? + Trường hợp nào người ta phải thở bằng ô xy ? HS trả lời các câu hỏi; GV kết luận: Như SGK. HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: Nxét tiết học, dặn dò. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được sự khác nhau giữa lọ và q
Tài liệu đính kèm: