Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 16

Tiết 3: Toán – lớp 5

Tiết 76: Luyện tập

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.

 + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.

 + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.

 + Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.

 + Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).

 2. Kĩ năng: Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy – học :

 + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.

 + HS:Bảng con. vở bài tập.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức: - Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
 - Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
 - Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
 - Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
	2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy – học :
	 SGV , SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Bài cũ 
- GV nhận xét, bổ sung 
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện tập thực hành 
Bài 1
Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm sau đĩ gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung 
- Hỏi củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung 
- Hỏi củng cố cách tìm một số phần trăm của một số ?
Bài 3
Gọi HS chữa bài.
-Cả lớp chữa bài .
- GV nhận xét, bổ sung 
- Hỏi củng cố cách tìm một số khi biết khi biết một số phần trăm của số đĩ ?
C-Củng cố, dặn dị 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs làm bài ở VBT, xem trước bài mới.
- 1 hs lên bảng làm bài tập BT3 VBT
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- Hs đọc đề, tĩm tắt bài tốn, làm bài .
 Bài giải
a)Tỉ số phần trăm của 37 và 42 :
 37 : 42 = 88,09%
b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của cả tổ : 126 : 1200 = 10,5%
 Đáp số : a)88,09%; b)10,5%
- HS nêu
- Hs đọc đề, tĩm tắt bài tốn, làm bài .
a) 30% của 97 là : 
 97 x 30 : 100 = 29,1
b)Số tiền lãi của cửa hàng :
 6000000 x 15 : 100 = 900000(đ)
 Đáp số : a)29,1 b)900000đ
- HS trả lời
- Hs đọc đề, tĩm tắt bài tốn, làm bài .
 Bài giải
a) Số đĩ là : 72 x 100 : 30 = 240 
b)Trước khi bán cửa hàng cĩ:
 420 x 100 : 10,5 = 4000(kg) = 4 tấn 
 Đáp số : a)240 ; b)4 tấn 
- HS trả lời
TUẦN 16:
Tiết 4: Tập đọc – lớp 5
 TiÕt 31. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
	2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
	3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy – học :
	+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Bài cũ: Đọc bài thơ Về ngơi nhà đang xây 
- Gv nhận xét cho điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Gv hướng dẫn các em chia đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu mà cịn cho thêm gạo, củi.
Đoạn 2: Tiếp  càng hối hận.
Đoạn 3: Đoạn cịn lại. 
- Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
+ Gv hướng dẫn cách đọc của từng đoạn .
- GV ghi bảng.
- Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ được chú giải trong sgk.
- Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ơng (ơng lão lười) là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý rằng ơng lười biếng với chuyện danh lợi.
- Gv hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh .
b) Tìm hiểu bài 
- Tìm những chi tiết nĩi lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
- Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Vì sao cĩ thể nĩi Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi ?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Nªu néi dung cđa bµi?
- GV nhận xét, bổ sung 
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc nối lại bài và nhận xét cách đọc từng đoạn.
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
3-Củng cố, dặn dị :
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân nghe . 
-Hs đọc bài thơ Về ngơi nhà đang xây .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc con người .
-1 hs giỏi đọc. 
+ Một nhĩm 3 HS –Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. (đọc 2 vũng.)
+ Hs cả lớp đọc thầm theo.
+ Hs nhận xét cách đọc của từng bạn.
+ 3 hs khác luyện đọc đoạn .
+ Hs nêu từ khĩ đọc 
+ 2-3 hs đọc từ khĩ. 
- 1 hs đọc phần chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc bài
- HS theo dõi.
- Lãn Ơng nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. ơng tận tụy chăm sĩc người bệnh suốt cả tháng trời, khơng ngại khổ, ngại bẩn. Ơng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo củi .
- Lãn Ơng tự buộc tơi mình về cái chết của một người bệnh khơng đoạn ơng gây ra . Điều đĩ chứng tỏ ơng là một thầy thuốc rất cĩ lương tâm và trách nhiệm .
-Ơng được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ .
- Lãn Ơng khơng màng cơng danh, chỉ chăm làm việc nghĩa. / Cơng danh rồi sẽ trơi đi, chỉ cĩ tấm lịng nhân nghĩa là cịn mãi ./ Cơng danh chẳng đáng coi trọng; tấm lịng nhân nghĩa mới đáng quý, khơng thể đổi thay .
- Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu và nhân cánh cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng.
- 3 HS Đọc nối đoạn
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn - LuyƯn ®äc theo nhãm 3
- Thi ®äc diƠn c¶m
TUẦN 16:
Tiết 3: Chính tả – lớp 5
Nghe – viết : Về ngơi nhà đang xây
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”.
	2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy – học : 
	+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
	+ HS: 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Bài cũ 
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài mới
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn hs nghe, viết 
- Gv đọc đoạn thơ cần viết .
Gv hướng dẫn HS viết một số từ khĩ
* Lưu ý giúp HSY
- Gv đọc cho hs viết .
Gv đọc lại bài cho HS sốt lại bài.
-Thu một số em chấm bài, nêu nhận xét chung.
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :BT2b .
-Dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng .
- Giúp đỡ HSY lam BT
- GV nhận xét, bổ sung 
Bài tập 3 :
-Nhắc hs nhớ: ơ đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi; ơ đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d
Thứ tự các từ cần điền là.
Vẽ, rồi gì, vẽ, vẽ, rồi, dị 
- GV nhận xét, bổ sung 
4-Củng cố, dặn dị -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt .
-Dặn hs ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài; về nhà kể lại truyện cười cho người thân nghe .
-Hs làm lại b tập 2a trong tiết trước 
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Hs theo dõi SGK .
-HS viết các từ khĩ vào bảng con.
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK .
- HS viết 
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- Hs đọc đề
-Hs trao đổi nhanh trong nhĩm nhỏ 
-2 nhĩm hs thi tiếp sức. Mỗi em viết 1 từ .
-Cả lớp nhận xét , bổ sung 
-Đọc yêu cầu BT3 .
-1 hs đọc lại mẩu chuyện .
HS làm bài vào VBT in. 1 em làm vào phiếu bài tập.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
TUẦN 16:
Tiết 4: Luyện từ và câu – lớp 5
Tổng kết vốn từ
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
	2. Kĩ năng: Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. Đồ dùng dạy – học :
	+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập 1 in sẵn.
	+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Bài cũ 
Gv nhận xét cho điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
 Cho HS thảo luận nhĩm tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ đã cho. 1 nhĩm làm vào phiếu bài tập
Gọi các nhĩm báo cáo kết quả.
 -Lời giải 
- GV nhận xét, bổ sung 
- GV giúp đỡ HSY làm bài
Bài tập 2 : 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào vở, 4 em làm vào phiếu 
-Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài:chỉ những chi tiết , từ ngữ nĩi về tính cách cơ Chấm .
Gọi HS đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
-Lời giải 
Gv nhận xét bổ sung.
3-Củng cố, dặn dị 
-Gv củng cố lại các kiến thức cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs cĩ ý thức học tốt.
-Yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 .
-Làm lại BT2,4 tiết trước .
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Hs đọc yêu cầu BT 
-Tổ chức cho hs làm việc theo nhĩm 
-Báo cáo kết quả. HS chữa bài vào vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài 
-Hs đọc yêu cầu đề bài .
-Hs làm việc cá nhân .
-Báo cáo kết quả .
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài 
TUẦN 16:
Tiết 3: Kể chuyện – lớp 5
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình 	- Hiểu ý nghĩa của truyện.
	2. Kĩ năng: Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.
	3. Thái độ: Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
II. Đồ dùng dạy – học : 
	Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Bài cũ 
Gv nhận xét cho điểm.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 
2-Hướng dẫn kể chuyện 
a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài 
-Gv kiểm tra hs đã chuẩn bị nội dung cho tiết học như thế nào 
- Gv nhận xét 
b-Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp 
a) KC theo cặp : Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình .
b) Thi KC trước lớp .
- GV giúp đỡ HSY
Gv nhận xét ghi điểm.
3-Củng cố, dặn dị 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK, tuần 17.
-Hs kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã gĩp sức mình chống đĩ nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân .
- Cả lớp nhận xét
-Hs đọc đề bài và gợi ý .
-Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
-VD: Gia đình ơng bà nội tơi sống rất hạnh phúc. Tơi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở nhà ơng bà nội tơi vào chiều mồng một Tết . / Tơi muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình tơi vào các bữa cơm tối .
-Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK .
Kể trong nhĩm cho nhau nghe và nêu nội dung của từng chuyện.
-Hs nối nhau thi kể .
-Mỗi em kể xong, tự nĩi suy nghĩ của mình về khơng khí đầm ấm của gia đình.
-Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người KC hay nhất .
TUẦN 16:
Tiết 2: Tập đọc – lớp 5
Thầy cúng đi bệnh viện
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
	2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm đưiợc đó.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học :
	+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A.Bài cũ: 
Lần lượt học sinh đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
- - Giáo viên nhận xét cho điểm.
B- Bài mới
1 Giới thiệu : 
2 Luyện đọc : 
 - Đọc tồn bài..
- Đọc nối đoạn.
Bài chia làm 3 phần
 * Giáo viên đọc mẫu.
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Cụ ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng cĩ tiếng như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún khơng chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
 - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
-- - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Câu hỏi 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Câu nĩi cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4.
? Nêu nội dung của bài ?
3. Luyện đọc diễn cảm.
- Gv chọn đoạn đọc diễn cảm
 + Giáo viên đọc mẫu.
 - Luyện đọc nhĩm đơi
- GV nhận xét, bổ sung 
C- Củng cố.dặn dị: 
Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học).
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
- Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Học sinh phát âm từ khĩ, câu, đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 2
- 1 hs ®äc phÇn chĩ gi¶i 
- 1 HS ®äc bµi
- Cụ ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tơn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ.
- Cụ ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.
- Học sinh đọc đoạn 2.
- Khi mắc bệnh cụ cho học trị cúng bái cho mình, kết quả bệnh khơng thuyên giảm.
- Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Cụ sợ mổ – trốn viện – khơng tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
- Càng mê tín hơn trốn viện.
Học sinh đọc đoạn 4.
- Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện – Nghề thầy cúng khơng thể chữa bệnh cho con người, chỉ cĩ khoa học mới làm được.
- Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh.
- Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ cĩ khoa học và bệnh viện làm được điều đĩ.
- Hs nối tiếp đọc đoạn
+ 2 hs ®äc mÉu c©u, ®o¹n v¨n.
- Đọc trong nhĩm
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài .
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét
TUẦN 16:
Tiết 5: Tập làm văn – lớp 5
Kiểm tra viết
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nắm cách viết một bài văn tả người.
	2. Kĩ năng:Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học,HS viết được một bài văn.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học : 
	Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
GV: bài hơm nay yêu cầu viết cả bài văn.	
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
3.Thu bài: 
Nhận xét chung về tiết kiểm tra. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề bài sgk
Chọn một trong các đề sau:
+ Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nĩi.
+ Tả một người thân (ơng, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
+ Tả một bạn học của em.
+ Tả một người lao động (cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng, bác sĩ, ý tá, cơ giáo, thầy giáo ) đang làm việc.
Học sinh làm bài. (Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn)
TUẦN 16:
Tiết 5: Luyện từ và câu – lớp 5
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .
	2. Kĩ năng: Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học : 
	+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
	+ HS: Bài soạn, biên bản bàn giao.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A Bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà
- Nhận xét ,đánh giá
B-Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài. 
Bài 1: 
a. Xếp từ đồng nghĩa
- Giáo viên gợi ý học sinh: 
- Hãy thảo luận theo nhĩm xếp các nhĩm từ đồng nghĩa và ghi kết quả vào phiếu bài tập
- GV nhận xét, bổ sung: Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
b.Yêu cầu HS thảo luận và điền từ thích hợp vào chỗ chấm. 
Thứ tự cần điền là: đen, huyền, ơ, mun, mực, thâm.
- GV nhận xét
Bài 2: 
Đọc bài văn
Cho HS tìm các hình ảnh, từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của tác giả.
- GV nhËn xÐt 
Bài 3: 
Gọi hs đọc yêu cầu 
-Giáo viên gợi ý cho học sinh 
-Yêu cầu học sinh hãy làm vào vở
-Giáo viên chấm bài,nhận xét
C -Củng cố, dặn dị :
- Gọi HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa nghĩa 
- Giáo dục HS nĩi và viết đúng Tiếng Việt
- Dặn HS về nhà học bài và làm vào vở bài tập,chuẩn bị bài sau
- 1 em lên bảng chữa bài 3
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe kết hợp trả lời
-Thảo luận nhĩm và ghi kết quả vào phiếu bài tập
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS thảo luận lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
-1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
- HS nh¾c l¹i nhËn ®Þnh cuèi bµi.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp. 
- Yªu cÇu häc sinh ®Ỉt c©u theo lèi so s¸nh hoỈc nh©n ho¸.
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc c©u v¨n cđa m×nh.
- Cả lớp nhận xét
- 4 em nối tiếp nhắc lại.
Tiết : Tập làm văn – lớp 5
Ơn bài: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức: 
	Củng cố những kiến thức đã học về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
2. Kĩ năng: 	
Học sinh viết được một biên bản cuộc họp.
 3. Thái độ:
 HS biết áp dụng việc viết biên bản trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
+ GV mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+ Nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Gọi HS đọc đề bài và các ý 1, 2, 3 trong SGK.
+ GV kiểm tra HS việc chuẩn bị làm bài tập; mời nhiều HS nĩi trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào (tổ, họp lớp, họp chi đội) ? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra như thế nào ? GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy cĩ cần ghi biên bản khơng.
+ GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản theo đúng thể thức cua rmột biên bản.
+ GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp; mời 1 HS đọc lại.
+ Tổ chức cho HS làm bài theo nhĩm 4 (tập hợp những HS cùng viết những biên bản giống nhau vào cùng một nhĩm.
+ Mời đại diện các nhĩm đọc trước lớp. 
- GV nhận xét. Gv chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin, viết nhanh).
III. Củng cố, dặn dị.
+ Nhận xét chung về tiết học. 
+ Y/c HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp (cĩ thực) của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghgi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới..
2HS nêu, lớp lắng nghe, nhận xét.
Lắng nghe.
2HS đọc, lớp theo dõi SGK.
HS nĩi trước lớp nội dung đã chuẩn bị.
Trao đổi theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.
1HS đọc.
Các nhĩm tập viết biên bản.
Đại diện các nhĩm thi đọc trước lớp.
Nhận xét, bình chọn.
TUẦN 16:
Tiết 4: Lịch sử – lớp 5
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I- Mục tiêu: 
- BiÕt hËu ph­¬ng ®­ỵc më réng vµ x©y dùng v÷ng m¹nh :
+ §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn thø II cđa §¶ng ®Ị ra nh÷ng nhiƯm vơ nh»m ®­a cuéc kh¸ng chiÕn th¾ng lỵi.
+ Nh©n d©n ®Èy m¹nh s¶n xuÊt l­¬ng thùc, thùc phÈm ®Ĩ chuyĨn ra mỈt trËn
+Gi¸o dơc ®­ỵc ®Èy m¹nh nh»m ®µo t¹o c¸n bé phơc vơ kh¸ng chiÕn.
+ §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g­¬ng mÉu ®­ỵc tỉ chøc vµo th¸ng 5- 1952 ®Ĩ ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua yªu n­íc.
II- Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập.
 	Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc ( tháng 5/1952).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Biên Giới Thu đông 1950 
 - Gọi 2 em lên kiểm tra 
 - Nhận xét, cho điểm.
 3- Bài mới : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới 
 Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch Biên giới 
 - Tiếp tục cho HS dựa vào nội dung SGK thảo luận theo các ý :
 + Ý 1: Tình hình phát triển kinh tế, văn hoá của ta sau chiến dịch Biên giới 
 + Ý 2: Tác dụng của Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất 
 + Ý 3: Tình hình hậu phương ta trong những năm 1951-1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến ?
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm BT tại lớp 
 - Yêu cầu HS làm BT theo nhóm :
 + Nhóm 1: Thảo luận nhiệm vụ 1
 + Nhóm 2: Thảo luận nhiệm vụ 2
 + Nhóm 3: Thảo luận nhiệm vụ 3
 + Nhóm 4: Thảo luận nhiệm vụ 4
 - Nhận xét, chốt ý.
4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ơn bài, c.bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
 2 em lên trả lời câu hỏi GV nêu 
 - Các nhóm tiến hành thảo luận 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình 
 Các nhóm dựa vào SGK và gợi ý của GV để thảo luận 
 Mỗi nhóm thảo luận vào nháp 
 - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . 
- HS đọc lại nôi dung bài. 
Sưu tầm truyện kể về 1 anh hùng trong số 7 anh hùng được phong tặng năm 1972 và viết cảm nghĩ về người đó. 
TUẦN 16:
Tiết 5: Khoa học – lớp 5
 CHẤT DẺO.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
	 2. Kĩ năng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc.doc