Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Ng­ời công dân số một

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện nói về tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đ­ờng cứu n­ớc, cứu dân của Nguyễn Tất Thành.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ủoài A1 vaứ khu trung taõm chổ huy cuỷa ủũch.
+ Ngaứy 7-5-1954, Boọ chổ huy taọp ủoaứn cửự ủieồm ra haứng, chieỏn dũch keỏt thuực
thaộng lụùi.
- Trỡnh baứy sụ lửụùc yự nghúa cuỷa chieỏn thaộng ẹieọn Bieõn Phuỷ: laứ moỏc son choựi
loùi goựp phaàn keỏt thuực thaộng lụùi cuoọc khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc.
- Bieỏt tinh thaàn chieỏn ủaỏu anh duừng cuỷa boọ ủoọi ta trong chieỏn dũch: tieõu bieồu 
laứ anh huứng Phan ẹỡnh Gioựt laỏy thaõn mỡnh lỗ chaõu mai.
- Giỏo dục lũng yờu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhõn dõn ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.	
	- Tư liệu về chiến dịch Điện Biờn Phủ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
1. Nguyên nhân. (HS làm việc theo nhóm đôi).
- GV yờu cầu HS đọc SGK và tỡm hiểu hai khỏi niệm tập đoàn cứ điểm, phỏo đài.
- GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam, yờu cầu HS lờn bảng chỉ vị trớ của Điện Biờn Phủ. 
- GV hỏi: Theo em, vỡ sao Phỏp lại xõy dựng Điện Biờn Phủ thành phỏo đài vững chắc nhất Đụng Dương ? 
+ GV kết luận:
2. Diến biến
 GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Vỡ sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biờn Phủ ? Quõn và dõn ta đó chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ?
+ Nhúm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biờn Phủ gồm mấy đợt tấn cụng ? Kể lại đợt tấn cụng lần 3? Chỉ vị trớ đú trờn lược đồ chiến dịch? 
+ Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ
3. Kết quả và ý nghĩa 
+ Vỡ sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biờn Phủ ? 
Thắng lợi của Điện Biờn Phủ cú ý nghĩa như thế nào với lịch sử dõn tộc ta. 
4. Bài học: (SGK)
C. Củng cố- dặn dò:
NX tiết học, giao bài học về nhà.
- HS đọc Chỳ thớch của SGK và nờu 
- 3 HS lần lượt lờn bảng ghi. 
- HS nờu ý kiến trước lớp. 
- Học sinh quan sát (H 1 và 2 SGK) thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
+ Để kết thỳc cuộc khỏng chiến.
+ Cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất.
+ Ba đợt.
- Ngày 1- 5- 1954 và đến 7-5 ta tấn công lần 3 thì kết thúc thắng lợi.
(Vừa chỉ vị trớ trờn lược đồ vừa kể lại cuộc tấn cụng đợt 3).
+ Kể về cỏc nhõn vật tiờu biểu như Phan Đỡnh Giút lấy thõn mỡnh lấp lỗ chõu mai, Tụ Vĩnh Diện lấy thõn mỡnh chốn phỏo ... 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13 – 3
+ Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30 – 3
+ Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến ngày 7 – 5 thì kết thúc thắng lợi.
 . Cú đường lối lónh đạo đỳng đắn của Đảng. 
. Quõn và dõn ta cú tinh thần chiến đấu bất khuất kiờn cường. 
. Ta đó chuẩn bị tối đa cho chiến dịch. 
. Ta được sự ủng hộ của bạn bố quốc tế
+ ý nghĩa: Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL.
* 2,3 HS đọc, lớp đọc thầm.
Tiết 5: TT Lượng - ễn Toỏn
ễN luyện tập
	I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Củng cố tính diện tích hình thang.
	- Vận dụng làm toán một cách chính xác.
	- GD hs tự giác trong giờ ôn luyện.
	II. Đồ dùng dạy- học: 
	Vở TNTL Toán lớp 5 tập II .
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm nh thế nào? Nêu công thức tính.
B. Bài mới:
+ GV hớng dẫn HS ôn luyện.
Bài 1 Viết số thích hợp vào ô trống:
- Mời HS đọc y/c bài.
- GV cùng lớp NX.
Bài 2: 
- Mời HS đọc đề bài.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài 3: 
- GV cùng lớp NX, chốt lại lời giải.
Bài 4: 
C. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học, giao bài về nhà.
- HS nêu.
- HS nêu cách thực hiện.
* Kết quả: 
150 cm2 ; m2 ; 0,93 dm2
- Lớp đọc thầm, giải bài toán.
Bài giải
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
26 - 6 = 20 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Số ki- lô- gam thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
Đáp số: 423 kg.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
* Đáp số: a) 40 dm2 ; b) 3,5 m2
- HS tính ra nháp, điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Diện tích phần tô màu là: 8 cm2
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu:
	 - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể đúng và đầy đủ câu chuyện.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Bài mới: * Giới thiệu bài:
 * Nội dung.
1. GV kể chuyện
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp.
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
Chiều:
Tiết 2+3: Luyện Tiếng - Luyện viết
NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT
BÀI 1 (VỞ LUYỆN CHỮ ĐẸP TẬP II)
I. Mục tiờu:
	- Kĩ năng rèn viết chữ, viết đoạn đối thoại cuối bài (tr.5) giữa anh Thành và anh Lờ bài Người cụng dõn số Một. 
	- HS trỡnh bày bài sạch sẽ, chữ viết đúng cỡ theo quy định.
	- Giáo dục HS cú ý thức rèn chữ viết.
	II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không KT).
B. Bài ôn luyện:
+ Hớng dẫn HS luyện viết.
1. Bài luyện viết.
- Cho HS viết bài, GV quan sát, uốn nắn khi HS viết.
- GV thu bài của HS, chấm một số bài.
- NX lỗi sai CT.
C. Củng cố- dặn dò: 
NX tiết học, giao bài về nhà.
- 2 HS đọc lời đối thoại. Lớp theo dõi.
- HS luyện viết bài vào vở.
- HS trao đổi bài, soát lỗi.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang .
	- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
Bài 1 (95): Tính S hình tam giác vuông...
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét và cả lớp.
Bài 2 (95)
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét và cả lớp.
Bài 3 (95)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. Các HS khác nhận xét.
- GV kết luận hướng giải.
- GV nhận xét và cả lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
1,2 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài. 
*Kết quả:
a/ 6 cm2
b/ 2m2
c/ dm2
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở ghi. 
 Bài giải
 Diện tích của hình thang ABED là:
 (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 Diện tích của hình tam giác BEC là:
 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) 
 . Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
- HS làm vào vở.
Bài giải
a) Diện tích mảnh vường hình thang là:
 (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
 Diện tích trồng đu đủ là:
 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
 Số cây đu đủ trồng được là:
 720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Diện tích trồng chuối là:
 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
 Số cây chuối trồng được là:
 600 : 1 = 600 (cây)
 Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 
 600 – 480 = 120 (cây)
 Đáp số: a) 480 cây ; b) 120 cây
- HS đổi chéo vở 
Tiết 2: Tập đọc
 Người công dân số một (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân, lời tác giả.
	- Hiểu nội dung phần hai của trích đoạn kịch: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân.
	- Hiểu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Cõu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học.
	- HS chuẩn bị đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 3 hs dọc phân vai đoạn trích Người công dân số Một 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
+ Theo em, anh Thành và anh Lê là người ntn?
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
+ Em hiểu "công dân" nghĩa là gì?
+ Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Mời 2 HS đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4 đoạn 2.
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, giao bài học VN.
- 3 HS đọc.
- HS lướt đọc. Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1
+ ... đều là những người thanh niên yêu nước.
- Khác nhau:
+ Anh Lê: có tâm ngại khó, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh, vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành: không cam chịu, mà ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngòi học cái mới để về cứu nước, cứu dân.
- HS đọc đoạn 1,2
+ Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ...
+ Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...”
+ ... là người dân sống trong một đất nước có chủ quyền, người đó có quyền lợi và nghĩa vụ đối với nhà nước.
+ Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân được thức tỉnh rất sớm và anh đã quyết trí ra đi tìm đường cớu nước, đưa toàn dân ta thoát khoie kiếp nô lệ.
- HS nêu.
- 1; 2 HS đọc ND bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Nhóm khác nhận xét.
Tiết 3: Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương..
	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. 
	- Biểu được vì sao cần phải yêu mến quê hương và tham gia góp xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
 1. Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (28).
- Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa ntn?
+ Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
- GV kết luận: 
 2. Luyện tập
 + Bài tập 1
 - Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
+ Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 3. Liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau.
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
4. Hoạt động nối tiếp.
- HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
- TL cặp đôi, trình bày.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương.
+ ... mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
+ ... để chữa cây đa sau trận lụt. Vì bạn rất yêu quí quê hương.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn.
- Một số HS trình bày.
- HS khác trao đổi.
- HS tiếp nối đọc ghi nhớ.
- HS hát.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS.
	- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.
	- Viết đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
	- HS chú ý tự giác viết bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
(Không kiểm tra).
B. Bài mới: 
Bài 1 (12):
- Có mấy kiểu mở bài, đó là những kiểu mở bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2 (12):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS đọc. 
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
- Lời giải: 
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Hai HS treo bài trờn bảng nhóm lên bảng.
- HS đọc.
- 1;2 HS nhắc lại.
Tiết 5: Kỹ thuật
Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu. 
Sau bài học, HS cần phải:
	- Nêu mục đích của việc nuôi dưỡng.
	- Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hoặc ở địa phương
	- Có ý thức chăm sóc, nuôi dưỡng gà.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập, hình minh họa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại thức ăn cung cấp chất đường bột, chất đạm, chất khoáng cho gà?
B. Bài mới
 1. Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Em hiểu như thế nào là nuôi dưỡng gà?
- Hàng ngày ở gia đình em thường cho gà ăn những gì, vào lúc nào, lượng thức ăn, nước uống ra sao?
2. Nuôi dưỡng gà.
* Cách cho gà ăn:
- Cách cho gà ăn uống.
- Tóm tắt kiến thức.
* Cách cho gà uống.
- Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho gà?
- Lưu ý: Dùng nước sạch.
Kết luận: Cần phải cung cấp thức ăn, nước uống đủ chất và đủ lượng hợp vệ sinh phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của gà.
- 1,2 HS nêu.
- Hs đọc mục 1 trong SGK.
- Cho gà ăn uống.
- HS nêu
- HS đọc mục 2.
- HS nhớ và vận dụng kiến thức của bài “Thức ăn nuôi gà ” để giải thích.
- Nước là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể gà, nước giúp gà hòa tan thức ăn, thải các chất thừa, cặn bã
- HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét
3. Đánh giá kết quả học tập.
	a. Hãy đánh dấu X vào ô trống ở câu trả lời đúng
	Mục đích của việc nuôi dưỡng gà là:
	- Cung cấp nước cho gà. 
	- Đảm bảo về các điều kiện về nhiệt độ, không khí, ánh sáng và độ ẩm thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. 
	- Cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
	b. Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ đảm bảo chất, lượng và hợp vệ sinh?
	C. Củng cố, dặn dò.
	- Về nhà thực hành cho gà ăn uống.
	- Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 12 thỏng 01 năm 2017
Tiết 1: Toán
hình tròn. đường tròn
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
 	 - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
	- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
	- HS tính toan chính xác, nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các dụng cụ học tập, hình tròn bằng tấm xốp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Hãy nêu công thức tính diện tích hình tam giác? Hình thang?
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
 * Nội dung.
1. Bài học.
* Giới thiệu về hình tròn, đường tròn.
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”.
+ Mời một số HS lên chỉ và nói.
- GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. 
+ HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. 
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
+ Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.
- Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau?
- Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?
2. Luyện tập
Bài tập 1 (96): Vẽ hình tròn
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Chữa bài.
Bài tập 2 (96): 
- Cho HS tự làm 
- Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét và cả lớp.
Bài tập 3 (96): 
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 1,2 HS nêu.
- HS chú ý, theo dõi, 
- Trả lời.
- HS vẽ hình tròn.
- HS vẽ bán kính.
- Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau.
- HS vẽ đường kính.
- Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- HS đọc đề bài.
- Hai HS lên bảng vẽ.
- HS vẽ vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
	- Nhận biết được câu ghép trog đoạn văn; viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài.
	- HS thêm yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Nội dung.
1. Phần nhận xét
Bài 1, 2.
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 3 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
+ Theo em, có những cách nào để nối các vế trong câu ghép?
2. Ghi nhớ.
- Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Luyện tâp.
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. 
*Lời giải:
a) câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
b) có 2 vế câu, dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
c) có 3 vế câu Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.
+ Các vế câu ghép được nối với nhau bằng từ nối hoặc các dấu câu.
- HS nêu.
- HS đọc tiếp nối.
- HS thảo luận nhóm đụi
*Lời giải:
- Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày.
Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)
nhà yêu nước nguyễn trung trực
I. Mục tiêu:
	- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.	
II. Đồ dùng daỵ học:
	- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không KT)
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV Đọc bài viết.
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nhỏp. 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2. Luyện tập
Bài tập 2
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+ Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- GV dán 4- 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ.
- GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3:
- Cho HS làm vào bảng nhóm 4(nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). 
- Mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc thầm lại bài.
+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh 
đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tây An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình.
- HS viết nhỏp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải
 Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
- HS đọc đề bài.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
ra, giải, già, dành
hồng, ngọc, trong, trong, rộng
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Tiờt 4: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 5: TT Lượng - Luyện đọc
 ngƯời công dân số một
	I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Rèn kĩ năng đọc lu loát, diễn cảm đúng ngữ điệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc.doc