Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 4

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bơớc đầu đọc diễn cảm đơợc bài văn.

ND : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em.

 - Giáo dục hs yêu hòa bình.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 52 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài mới:
Gt bài hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh SGK.
GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng chức vụ của những người lính Mĩ.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh SGK.
Đoạn 1: Anh 1 đây là cựu chiến binh Mĩ Mai –cơ ông trở lại VN đánh 1 bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn đã khuất.
Đoạn 2: Anh 2 năm 1968 quân đội Mĩ đã huỷ diệt Mĩ Lai
Đoạn 3: Anh 3 chiếc trực thănh của Tôm - xơnvà đồng đội đậu trên cánh đồng Mĩ Lai vá tiếp cứu 10 người dân vô tội.
Đoạn 4: Anh 4 hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.
Anh 5 nhà báo Rô - nan đã tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận, buộc toà án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xữ.
Đoạn 5: Anh 6-7 Tôm –xơn Và Côn –bơn đã trở lại VN sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát, xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống.
3- HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a - Kể chuyện theo nhóm.
b -Thi kể trước lớp.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- HS kể câu chuyện của tiết trước
- Quan sát ảnh sgk
-HS vừa nghe kể vừa nhìn tranh SGK.
- Kể câu chuyện cho bạn nghe.
- Trao đổi vế ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4: Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu:
- BiÕt mét vµi ®iÓm míi vÒ t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi VN ®Çu thÕ kØ XX:
	+ VÒ kinh tÕ: xuÊt hiÖn nhµ m¸y, hÇm má. ®ån ®iÒn, ®êng « t«, ®êng s¾t
	+ VÒ x· héi: xuÊt hiÖn c¸c tÇng líp míi: chñ xëng, chñ nhµ bu«n, c«ng nh©n
	* HS KG: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
	+ Nắm được MQH giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đx tạo ra các tầng lớp, g/c mới trong XH.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trong SGK .
-Bản đồ hành chính Việt Nam
-Tranh ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kt - xh Việt Nam thời bấy giờ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
-Nêu câu hỏi bài trước
-Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
+ Giới thiệu bài nêu:
- Bối cảnh nước ta cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
1. Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối TKỉ XI X đầu TKỉ XX.
+Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào?
+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
2. Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+ Trước khi thực dân Pháp XL, XH VN có những tầng lớp nào? 
+ Sau khi TDP đặt ách thống trị ở Vn, XH gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào mới?
+Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thế kỉ này?
+ Đừi sống của công nhân, ND thời kì này ra sao?
3. Bài học :(SGK)
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhấn mạnh kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học. Giao bài về nhà.
-3 học sinh trả lời
-Nghe
+ HS QS tranh thảo luận nhóm, Tbày.
+ HS đọc từ đầu...đường xe lửa.
- Trước khi thưc dân Pháp XL , nền kinh té VN dựa vào nông nghiệp là chủ yếu , bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp của phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng...
- ... chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai tác than (QN), thiếc ở Tĩnh Túc (CB), bạc Ngân Sơn(BK), vàng Bồng Miêu (QN).
Chúng XD các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt.
Chúng cướp đất của nông dân để XD đồn điền trồng cà phê, chè, cao su.
Lần đầu tiên VN có đường ô tô, đường ray xe lửa.
- Pháp là những người được hưởng.
+ HS đọc phần còn lại. Thảo luận cặp đôi TL.
- ... có 2 g/c là địa chủ phong kiến và nông dân.
- ... sự xuất hiện các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của XH . Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở manglàm xuất hiện các tầng lớp như: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là g/c công nhân.
- ... Nông dân nghèo đói phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền nhận đồng lương rẻ mạt đời sống vô cùng khổ cực.
- 2- 4 HS đọc.
Tiết 5: TT Lượng - Ôn Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ ti lệ
- Biết cách giải 2 dạng toán đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền ? 
- Gv đưa bài toán ra 
- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán 
- HS tìm cách giải 
Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? 
Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường? 
Bài 4 : (HSKG)
 Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải :
 1 cái bút mua hết số tiền là:
 16 000 : 20 = 800 (đồng) 
 Mua 21 cái út chì hết số tiền là:
 800 x 21 = 16800 ( đồng )
 Đáp số : 16800 đồng
Lời giải :
3 ngày kém 6 ngày số lần là :
 6 : 3 = 2 (lần)
Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân)
 Đáp số : 54 công nhân
Bài giải :
20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là :
 20 : 10 = 2 (lần)
20 công nhân sửa được số m đường là :
 37 x 2 = 74 (m)
 	Đáp số : 74 m.
Bài giải :
 Số quyển sách có là :
 	24 x 9 = 216 (quyển)
 Số thùng đóng 18 quyển cần có là :
 216 : 18 = 12 (thùng).
 Đáp số : 12 thùng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều:
Tiết 1+2: Luyện Toán
Ôn bài: LUYỆN TẬP 
(Tiếp tuần 4 / Vở LT .Toán )
A. Mục tiêu:
	Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng làm các bài tập về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số ,bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số , bài tập liên quan đến bảng đơn vị đo thời gian.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Hoạt động dạy học
1. GTB
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 7: ( T 14)
- GV nhận xét:
 Bài 8: ( T 14 )
- GV nhận xét:
 Bài 9: ( T 14 )
- GV nhận xét:
Bài 10: ( T 14)
- GV nhận xét:
Bài 11: ( T 15 )
- GV nhận xét:
- HS nhắc lại kiến thức đã học về dạng giải toán rút về đơn vị và tìm tỉ số
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ: C. 32 quyển
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : Số bé là 16
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ Số bé là 36
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : B
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : C. 3 phút 35 giây
 Bài 12: ( T 15 )
- GV nhận xét:
Bài 13: ( T 15 )
- GV nhận xét:
 Bài 14: ( T 15)
- GV nhận xét:
Bài 15: ( T 15 )
- GV nhận xét:
Bài 16: ( T 15 )
- GV nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
 - HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : Đáp số: Mẹ: 42 tuổi; Con 12 tuổi
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : A.96 000 đồng
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : D. 200 km
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : D. 4 người
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : Đáp số: Mẹ: 35 tuổi; Con 10 tuổi
Tiết 3: Luyện Tiếng - Luyện viết
BÀI 4 - (Vở luyện chữ đẹp)
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng và trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng: 
	Vở Luyện viết
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn viết 
- GV cho HS luyện viết đoạn 1+2 của bài
- GV đọc đoạn cần viết.(L1)
- Nêu nội dung bài viết? 
*) Viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết từ khó và cách trình bày.
*) Luyện viết
- GV đọc đoạn cần viết.(L2)
- GV cho HS viết
- GV đọc HS xoát lỗi
*) Chấm , chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- GV nhận xét
B. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết từ khó vào nháp.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi
- Hs nộp bài
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Làm quen với bài toán có quan đến quan hệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia tương ứng giảm đI bấy nhiêu lần 
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “.tìm tỉ số ” 
Có ý thức cẩn thận, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn VD 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Kiểm tra bài về nhà của một số HS chưa hoàn thành.
+ Nhận xét, đánh giá.
Mở vở cho GV kiểm tra.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
+ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ nghịch
a) Ví dụ:
+ GV mở bảng phụ viết sẵn nội dung của ví dụ và y/c HS đọc.
? Nếu mỗi bao gạo đựng được 2kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ? Nêu mỗi bao đựng được 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ?
Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào ?
? 5kg gấp lên mấy lần thì được 10kg?
? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo ?
? Số kg gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo như thế nào ?
? Vậy khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào ?
+ GV y/c HS nhắc lại kết luận trên.
b) Bài toán: Gọi HS đọc đề bài
Cách 1:
+ GV gọi HS phân tích đề bài.
+ Y/c HS đọc phần giải SGK và thảo luận theo cặp.
? Em hãy nêu các bước giải bài toán
+ GV: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong một ngày gọi là bước “Rút về đơn vị”
Cách 2: 
+ Y/c HS đọc phần giải SGK và thảo luận theo cặp.
? Em hãy nêu các bước giải bài toán
+ GV: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước “Tìm tỉ số”
3. Luyện tập
Bài tập 1.
+ Gọi HS đọc đề toán.
+ GV cùng HS phân tích đề:
+ GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải.
 Tóm tắt:
 7 ngày: 10 người
 5 ngày: .... người ?
? Trong hai bước tính của lời giải bước nào là bước “rút về đơn vị” ?
Bài toán 2( nếu còn t/g)
Gọi HS đọc đề toán
+ Y/c HS phân tích đề.
+ GV y/c HS làm bài.
+ Y/c HS chữa bài trên bảng.
? Trong hai bước giải bước nào là bước tìm tỉ số ?
C. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Y/c HS hoàn thành bài 3 ở giờ tự học
Lắng nghe.
 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS trả lời.
Nêu kết kuận SGK.
2-3HS nhắc lại.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS trả lời phân tích bài.
Thảo luận theo cặp
Nêu như SGK.
Thảo luận theo cặp
Nêu như SGK.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Phân tích đề.
1HS lên bảng, lớp làm vở.
 Bài giải: 
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
 10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
 70 : 5 = 14 (người)
 Đáp số: 14 người.
HS trả lời.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS phân tích đề.
1HS lên bảng, lớp làm vở.
Bước tìm tỉ số là bước tính xem 6 máy bơm gấp mấy lần 3 máy bơm.
Tiết 2: Tập đọc
BµI CA VÒ TR¸I §ÊT
I. Mục tiêu:
- Bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m bµi th¬ víi giäng vui, tù hµo.
- HiÓu ND: Mäi người h·y sèng v× hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh, b¶o vÖ quyền b×nh ®¼ng cña c¸c d©n téc . 
- HTL Ýt nhÊt 1 khổ th¬.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK Tiếng việt 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới .
* Giới thiệu bài .
* Giới thiệu bài thơ .
1) HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- GV theo dõi.
- Giới thiệu tranh.
- Khi hs đọc, gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết hợp giúp hs hiểu các từ được chú giải có thể giải thích thêm một số từ khó khác.
- GV HD HS đọc bài, nêu cách đọc
- Gv đọc bài
b) Tìm hiểu bài.
-Tổ chức cho hs thảo luận nhóm cặp đôi.
1. Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
2. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai nói gì ?
3. Chúng ta cần làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+ Hai câu thơ cuối ý nói gì?
+ Bài thơ muốn nói gì với em?
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- GV HD hs đọc diễn cảm một đoạn .
- Cho hs nhẩm HTL bài thơ
- GV ghi điểm tuyên dương .
C. củng cố dặn dò .
- GV nhận xét giờ học .
- Khen ngợi những hs đọc tốt .
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- HS đọc diễn cảm bài “Những con sếu bằng giấy ”TLCH
- HS nghe và nhận xét
- 1 hs hát bài h¸t “Bµi ca vÒ trái đất”
- HS đọc lướt bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ
 - Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- HS đọc bài và đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một hs đọc toàn bài .
- Hs nghe
- hs thảo luận nhóm cặp đôi, trả lời .
- Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và tiếng chim hải âu vờn sóng biển.
- Hoa nào cũng đẹp cũng thơm, trẻ em nào cũng đáng yêu.
- Phải chống chiến tranh, chỉ có hoà bình mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
- ... phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, xây dựng một thế giới hoà bình.
- Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
- Khẳng định trái đất là tất cả mọi vật đều là những người yêu chuộng hoà bình.
- ND: HS nêu
- HS đọc, chọn đoạn đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS nhẩm HTL bài thơ
- Thi đọc thuộc bài
- Một hs nhắc lại ND bài thơ
Tiết 3: Đạo đức 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh.
- Khi lµm viÖc g× sai biÕt nhËn vµ söa ch÷a.
- BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vÖ ý kiÕn ®óng cña m×nh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc của mình hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Y/C HS nêu ND bài học
- Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới:
 1: Xử lí tình huống ( BT 3 –sgk)
-Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong BT 3.
* Kết luận: 
Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
 2. Tự liên hệ bản thân.
- Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
-Gợi ý hs tự rút ra bài học.
- Kết luận:
 Khi giải quyết công việc một cách có trách nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản , ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
C. Củng cố - Dặn dò:
Thực hiện theo bài học sgk, có trách nhiệm với hành động của mình.
- Hai hs nêu.
+ Thảo luận nhóm.
+ Các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai .
+ Trao đổi, bổ sung.
-Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- Một số em trình bày trước lớp.
- HS nghe
- Nêu lại ghi nhớ sgk
Tiết 4: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- LËp ®îc dµn ý cho bµi v¨n t¶ ng«i trêng ®ñ 3 phÇn : MB,TB,KB; biÕt lùa chän ®îc nh÷ng nÐt næi bËt ®Ó t¶ ng«i trêng.
	- Dùa vµo dµn ý viÕt ®îc mét ®o¹n v¨n miªu t¶ hoµn chØnh , s¾p xÕp c¸c chi tiÕt hîp lÝ.
	- HS có hứng thú học làm văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	HS: VBT Tiếng việt 5 .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở của hs xem làm lại BT2 tiết trước
- Nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b) HD hs làm bài tập
Bài 1:
- GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết của tác giả.
Bài 2b:
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của hs.
- GV quan sát hs làm bài
- Cả lớp và gv nhận xét ghi điểm, tuyên dương những dàn ý tốt.
GV chốt lại bằng cách cho HS giỏi trình
bày gv nhận xét, bổ sung.
C. củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị tiết sau .
HS nhắc lại ghi nhớ
-HS nêu lại bài
- Đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm SGK thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS lập dàn ý vào vở .
- HS trình bày kq
- Một vài hs khá giỏi viết vào giấy khổ to trình bày trước lớp .
- HS sửa lại dàn ý của mình .
Tiết 5:Kĩ thuật 
Thªu dÊu nh©n (TiÕt 2 )
I. Mục tiêu: HS cần phải 
	- BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n
	- Thªu ®îc c¸c mòi thªu dÊu nh©n ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh.
	- Yªu thÝch, tù hµo víi s¶n phÈm lµm ®îc.
II. Đồ dùng dạy học:
	 - GV : MÉu thªu dÊu nh©n ®îc thªu b»ng len, sîi trªn v¶i hoÆc tê b×a kh¸c mµu.KÝch thíc mòi thªu kho¶ng 3 - 4 cm.
	 - Mét sè s¶n phÈm thªu trang trÝ b»ng mòi thªu dÊu nh©n.
	 + VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt:
	 - Mét m¶nh v¶i tr¾ng hoÆc mÇu kÝch thíc 35cm x 35cm .Kim kh©u len, len kh¸c mÇu v¶i, phÊn mÇu, thíc kÎ, kÐo , khung thªu. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KiÓm tra bµi cò : 
+ Hãy nêu quy trình thêu dấu nhân?
B. Bµi míi: 
a/ Giíi thiÖu bµi.
b/ Néi dung
 1. HS nh¾c l¹i c¸c bíc thùc hµnh thªu dÊu nh©n
- GV nhËn xÐt hÖ thèng 
Ho¹t ®éng 2 . Thùc hµnh.
- GV quan s¸t, nhËn xÐt.
- Chó ý an toµn khi thªu
Ho¹t ®éng 3 : Trng bµy vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
- GV QS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng häc sinh.
C. NhËn xÐt- dÆn dß:
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña HS.
- DÆn dß h/s tiÕt sau tiÕp tôc thùc hµnh .
- HS mang đồ dùng lên bàn.
- HS nªu lai c¸c bíc thªu dÊu nh©n.
- C¸ch thªu.
- HS thùc hµnh
- HS trng bµy s¶n phÈm ®· hoµn thµnh.
- NhËn xÐt.
Chiều:
Tiết 1: Anh văn (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ trên
 Có ý thức cẩn thận, ham học toán. GD kiến thức về dân số.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
+ 1HS lên bảng chưa bài tập 3 .
+ Nhận xét, đánh giá.
1HS lên bảng. HS mở vở cho GV kiểm tra.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
+ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
3. Luyện tập
Bài tập 1.
+ Gọi HS đọc đề toán.
+ GV cùng HS phân tích đề:
? Bài toán cho em biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
? Cùng số tiền đó, khi giá tiền của 1 quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào ?
+ GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải.
+ Nhận xét, cho điểm.
 Tóm tắt:
 12 quyển: 24 000 đồng
 30 quyển: ...... đồng ?
 Cách1: 
 Người đó có số tiền là:
 3 000 x 25 = 75 000 (đồng)
Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đồng thì mua được số quyển vở là:
 75 000 : 15 = 50 (quyển)
 Đáp số : 50 quyển.
Bài toán 2: 
Gọi HS đọc đề toán
? Bài toán cho em biết gì và hỏi gì ?
?Tổng thu nhập của gia đình không thay đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như thế nào ?
?Muốn biết thu nhập bình quân hằng tháng mỗi người giảm bao nhieu tiền trước hết chúng ta phải tính được gì ?
+ GV y/c HS làm bài.
 Tóm tắt:
3 người: 80 000 đồng/người/tháng.
4 người: ....đồng/người/tháng.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
+ GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3: 
 Gọi HS đọc đề toán.
? Biết mức đào của mỗi người như nhau, nếu số người gấp lên một số lần thì số mét mương đào được thay đổi như thế nào ? 
+ Y/c HS tóm tắt rồi giải.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 4: Gọi HS đọc đề toán.
+ Gọi HS phân tích đề.
+ Y/c HS làm bài.
C. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục hoàn thành ở giờ tự học.
Lắng nghe.
 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS trả lời.
Y/c HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài bạn.
 Cách 2: 
3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là:
 3 000 : 1 500 = 2 (lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đồng thì mua được số quyển vở là:
 25 x 2 = 50 000 (quyển)
 Đáp số : 50 000 quyển.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS trả lời.
Y/c HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
 Bài giải:
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
 80 000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
Khi có thêm 1 người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
 2 400 000 : 4 = 60 000 (đồng)
Như vậy, bình quan thu nhập hằng tháng của mỗi người giảm đi là :
 80 000 – 60 000 = 20 000 (đồng)
 Đáp số: 20 000 đồng.
Nhận xét, chữa bài.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số người lên bao nhiêu lần thì số mét mương đào được gấp lên bấy nhiêu lần
1HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Phân tích đề toán.
1HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
Tiết 2: LT&Câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
	- T×m c¸c tõ tr¸i nghÜa theo y/ c cña BT1, BT2
	- BiÕt t×m nh÷ng tõ tr¸i ngi· ®Ó miªu t¶ theo YC cña BT4 (chän 2 hoÆc 3 trong sè 4 ý a,b,c,d);®Æt ®îc c©u ®Ó ph©n biÖt 1 cÆp tõ tr¸i nghÜa t×m ®îc ë BT4.
	* HS KG thuộc đượ 4 thành ngữ, tục ngữ BT1, làm được toàn bộ BT4.
	- HS thêm yêu TViệt.
II. Đồ dùng dạy học:
-Từ điển tiếng việt
- Bút dạ,2-3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1,2,3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gv nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới .
GV nêu MĐ YC của giờ học:
1. Hướng dẫn hs làm BT
Bài 1: gv yêu cầu
*GV chốt lại:
Bài 2
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3: GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài.
Bài 4:
- Gợi ý: những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn.
VD: cao/ thấp; cao cao / thâm thấp
- GV chốt lại .
Bài 5:
GV giải thích: có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa ; có thể đặt hai câu mỗi câu chứa một từ.
-GV thu 5 vở chấm –nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẤN 4.doc.doc