Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 18

TNXH

Tiết 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

-Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi hs ở.

*HS khá, giỏi nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.

II. ĐDDH: quan sát cảnh vật trên đường đi học.

III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU

A. Khởi động: hs hát.

B. Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG TUẦN 18
Từ 21 tháng 12 đến 25 tháng 12 năm 2015
NGÀY
MƠN
TIẾT
BÀI DẠY
ĐDDH
ĐC
Thứ 2
21-12
HĐTT
TNXH
TV
AV
18
18
1-2
Chào cờ
Cuộc sống xung quanh(tiết 1)Bài 4: Nguyên âm đôi-Mẫu 5 – ia 
Thứ 3
22-12
MT
N
TV
T
18
18
3-4
69
Vẽ tiếp hình và màu vào hình
Nắng sớm
Bài 4: Nguyên âm đôi-Mẫu 5 – ia 
Điểm- đoạn thẳng
x
Thứ 4
23-12
TV
T
ĐĐ GDNG
5-6
70
18
18
Vần không có âm cuối /ia/ tập viết..
Độ dài đoạn thẳng
Thực hành kỹ năng cuối kì 1
Ngày Thành lập quân đội 22/12
x
Thứ 5
24-12
T 
TD
TV
71
18
7-8
Thực hành đo độ dài
Sơ kết HKI 
Vần/uya/, /uyên/, /uyêt/ 
x
Thứ 6
25-12
TV
T
TC
HĐTT
9-10
72
18
18
Luyện tập
Một chục tia số
Gấp cái ví (tiết 1)
Tuần 18
x
Thứ 2: 21. 12. 2015
TNXH
Tiết 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi hs ở.
*HS khá, giỏi nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
II. ĐDDH: quan sát cảnh vật trên đường đi học.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát. 
B. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: cuộc sống xung quanh.
2. HĐ 1: Tham quan.
B1. Giao niệm vụ: nhận xét quang cảnh trên đường (người qua lại nhiều hay ít; đi bằng phương tiện gì?) Nhận xét ở 2 bên đường: có nhà cửa cây cối gì không?...... người dân ở địa phương làm công việc gì?
B2. Cho hs tham quan: xếp hàng đi quy định điểm dừng cho hs quan sát và nêu lại những câu hỏi gợi ý.
*GDMT( Liên hệ )
-Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
*GDTNMT.BIỂN-ĐẢO
Môi trường sống gắn bó với biển đảo
Lắng nghe Gv phổ biến nội dung, Yc của giờ học.
Đi theo Gv quan sát hd, TLCH của Gv
C. CC –DD: Nhận xét tiết học, giáo dục lòng yêu quê hương.
 RKN:
Tiếng việt ( tiết 1,2 )
Bài 4: Nguyên âm đôi : Mẫu 5 – ia
Vần /iên/, /iêt/
 RKN:..
Thứ 3: 22. 12. 2015
Tiếng việt ( tiết 3,4 )
Bài 4: Nguyên âm đôi : Mẫu 5 – ia
Vần /iên/, /iêt/	 RKN: 
 TOÁN
Tiết 69: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được điểm, đoạn thẳng ; đọc tên điểm, đoạn thẳng ; kẽ được đoạn thẳng.
-BT:1, 2, 3.
II. ĐDDH: Thước kẻ
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Điểm – Đoạn thẳng.
2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới.
- Chấm 2 điểm lên bảng, đặt tên và gọi tên 2 điểm đó. Gọi hs nhắc lại.
- Dùng thước nối 2 điểm A, B nói: Nối A và B được đoạn thẳng AB.
- Giới thiệu cách vẽ: Giơ thước thẳng nêu: để vẽ đoạn tthẳng ta dùng thước thẳng:
* B 1. Dùng bút chấm 1 điểm rồi thêm 1 điểm nữa, đặt tên cho từng điểm.
* B2. Đặt mép thước qua 2 điểm, tay trái giữ thước, cho đầu bút trược nhẹ trên giấy từ A đến B. Nhất thước, bút được đoạn thẳng AB.
- GV vừa nói vừa vẽ lên bảng.
- Hs đọc điểm A, điểm B.
- Hs đọc đoạn thẳng AB.
- Quan sát dùng thước tay di động trên mép thước để mép thước thẳng.
Quan sát thao tác của GV.
Dùng thước bút vẽ vài đoạn thẳng trên giấy nháp.
3. HĐ 2: Thực hành.
1. Vẽ các đoạn thẳng lên bảng.
2. Hd làm cn; giúp hs yếu vẽ ( bỏ 2c, d)
3. Hd làm cả lớp.
1. Nêu miệng đọc tên điểm và đoạn thẳng
2. Làm vào sgk dùng bút nối điểm thành đoạn thẳng.
3. Đếm rồi nêu kết quả.
C. CC – DD: Nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng. Làm Bt ở nhà.
RKN:..
Thứ 4: 23.12. 2015
Tiếng việt ( tiết 5,6 )
Vần không có âm cuối /ia/
(tập viết chữ nhỏ)
RKN:..................
TOÁN
Tiết 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
-Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
-BT: 1, 2, 3.
-HT: cách so sánh.
II. ĐDDH: sgk
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài cũ: kiểm tra bài làm ở nhà, 2 hs lên bảng vẽ doạn thẳng và đọc tên
C. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: Độ dài đoạn thẳng
2. HĐ 1: Hình thành kiến thức.
- Giơ 2 cây bút có độ dài khác nhau: làm thế nào để biết cây nào dài, cây nào ngắn.
- Gợi ý cách so sánh gián tiếp
- Yc quan sát hình vẽ sgk và nêu được:
+ Hd hs so sánh các cặp đoạn thẳng của BT1 từ biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”, giúp hs yếu.
+ Gv có thể so sánh đột dài đoạn thẳng với độ dài gang tay, đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳêng này dài hơn 1 gang tay.
- Gv thao tác đo bằng gang tay.
- Gv đoạn thẳng nào dài hơn? Vì sao em biết? 
KL: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
1 hs lên thực hiện so sánh 2 cây bút lớp quan sát, nhận xét .
- Thước trên dài hơn thước dưới..
Nhận ra mỗi đoạn thẳng có độ dài khác nhau.
Theo dõi Gv và quan sát hình vẽ sgk.
Quan sát thao tác của Gv.
Quan sát hình vẽ ở sgk
Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới và ngược lại.
3. Hđ 2: Thực hành:
Bt 1: Hd làm cn ; giúp hs yếu đếm.
Bt 2: Hd làm cn; giúp hs yếu đếm.
Bt 3: Hd làm cn; giúp hs yếu so sánh
1.Tự đếm số ô rồi ghi vào mỗi đoạn thẳng.
 2.Tự xác định đoạn thẳng nhất rồi đánh dấu vào đoạn thẳng đó.
3. Làm vào vở
D. CC –DD: Có mấy cách so sánh độ dài đoạn thẳng? Làm BT ở nhà.
RKN:..
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I.
I. MỤC TIÊU:
-Có ý thức thực hiện các hành vi, chuẩn mực, kỹ năng qua các bài đạo đức đã học. Phân biệt hành vi đúng sai. 
II. ĐDDH: Vở bT đ/ đức.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối kỳ I.
2. HĐ 1: Liên hệ thực tế.
- GV chia nhóm YC các nhóm tự liên hệ việc bản thân mình đã thực hiện ntn các hành vi đ/ đức qua các bài 1 đến 5.
- Hs làm việc theo nhóm – Gv giúp đỡ.
Gv nhận xét tuyên dương những em thực hiện tốt, nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
3. HĐ 2: Thực hành kỹ năng.
- Chia nhóm bằng cách đếm số 1, 2. để chia 2 nhóm, sau đó chọn mỗi nhóm 2 tình huống lần lượt thảo luận để thực hiện bằng cách đóng vai .
- Gv giao thình huống chọn từ bài 2 đến 6.
- Các nhóm thảo luận trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét tuyên dương, nhắc 1 số điều cần lưu ý.
C. CC- DD: HS đọc các câu thơ cuối bài 2 đến bài 6.
RKN:.. 
Thứ 5: 24. 12. 2015
 TOÁN
Tiết 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
-Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học lớp học.
-BT: 1, 2, 3.
II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài cũ: kiểm tra bài làm ở nhà,
C. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài.
2. HĐ 1: hình thành kiến thức mới.
+ Giới thiệu gang tay
- “ Gang tay” là khoảng cách từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Hd xác định độ dài gang tay của bản thân.
+ Hd cách đo độ dài bằng gang tay.
- Làm mẫu: Vừa nói vừa đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay rồi đọc kết quả.
+ Hd đo độ dài bằng bước chân
Gv làm mẫu rồi đọc kết quả.
Xác định: chấm 1 điểm đặt.. nối 2 điểm; độ dài gang tay em bằng đoạn thẳng AB.
Lên thực hành đo cạnh bảng và nêu kết quả.
Vài hs thực hành đo và đọc kết quả.
3. HĐ 2: Thực hành:
BT1, 2, 3: Hd hs làm cn nhiều lần, nhiều em lên thực hành lớp nhận xét 
Giới thiệu đơn vị đo độ dài bằng sải tay.
Thực hành đo bàn, ghế; dài, rộng lớp học; quyển vở; bảng con bằng gang tay, bước chân rồi đọc kết quả.
D. CC –DD: So sánh độ dà bằng gang tay bước chân của hs vời hs, hs với Gv . Ngày nay người ta không sử dụng đơn vị này vì chưa chuẩn. Nhận xét tiết học .
RKN:..
Tiếng việt ( tiết7,8 )
Vần/uya/, /uyên/, /uyêt/
 RKN:
Thứ 6: 25.12. 2015
Tiếng việt ( tiết9,10 )
Luyện tập
	RKN:..
TOÁN
Tiết 72: MỘT CHỤC – TIA SỐ
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết ban đầu về một chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục =10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số.
-BT: 1, 2, 3.
II. ĐDDH: 1 chục que tính. 
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Một chục tia số. 
2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới.
+ Gới thiệu 1 chục
- YC hs quan sát tranh trong sgk
- Giới thiệu 10 quả còn gọi là 1 chục 
- 10 que tính còn gọi là bao nhiêu?
KL: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Viết bảng 10 đơn vị = 1chục
1 chục = mấy đơn vị? 
+ Giới thiệu tia số
- Vẽ tia số giới thiệu: đây là tia số, trên tia số có 1 điểm góc gọi là 0 ( được ghi số 0), các vạch cách đều nhau được ghi bằng mỗi vạch là 1 số theo thứ tự tăng dần từ 0 đến 10.
- Gv minh họa, so sánh các số từ phải sang trái.
Quan sát tranh đếm số quả trên cây: 10 quả.
Nhắc lại
1 chục que tính
1 chục
 10 đơn vị = 1chục
1 chục = 10 đơn vị . Nhiều hs nhắc lại
Quan sát trên bảng nghe Gv giải thích, so sánh các số trên tia số.
3. Hđ 2: Thực hành:
Bt 1. Hd làm cn; giúp hs yếu
Bt 2. Hd làm cn; giúp hs yếu đếm
Bt 3. Hd làm cn; giúp hs yếu viết
Làm vào sgk.
Làm vào sgk.
Làm vào sgk.
C. CC – DD: Thi điền nhanh số vào tia số. Làm bT ở nhà.
RKN:.. 
THỦ CÔNG
Tiết 17: GẤP CÁI VÍ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
-Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
*Hs khéo tay : 
-Gấp được cái ví bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
-Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví . 
II. ĐDDH: Ví mẫu, giấy màu, giấy nháp.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài mới: 	 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Gấp cái ví.
2. HĐ 1: Hd quan sát nhận xét .
-Gv giới thiệu ví mẫu 
-hd hs quan sát và nhận ra cái ví có 2 ngăn đựng và được làm bằng tờ giấy
 3. Hđ 2: Hd mẫu:	hcn
Gv thao tác trên tờ giấy hcn có kích
 thước 
- B1. Lấy đường dấu giữa: đặt tờ giấy
 hcn theo chiều dọc, mặt màu ở dưới 
gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa
 rồi mở ra.
- B2. Gấp mép ví: gấp 2 đầu của tờ giấy
 màu đã gấp đôi vào koảng 1 ô.
- B3. Gấp ví: Gấp tiếp 2 phần ngoài
 vào trong sao cho miệng ví bằng sát vào 
đường dấu giữa. Lật mặt sau theo bề ngang
 giấy gấp hai phần ngoài vào trong sao
 cho cân đối bề dài và bề ngang của ví. 
Gấp đôi theo đướng dấu giữa được cái ví.
4. Hđ 3: Thực hành 
Theo dõi giúp hs gấp thẳng, phẳng.
 Hs quan sát và nhận ra cái ví có 2 ngăn đựng và được làm bằng tờ giấy
Hs quan sát các bước 
Hs thực hành gấp cái ví trên giấy 
C. CC – DD: nhận xét tiết học; v/nhà tập gấp; chuẩn bị giấy màu.
RKN:
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chủ đđiểm:
1- Mục tiêu:
-HS nắm đđược ưu khuyết đđiểm trong tuần và tự đưa ra biện pháp khắc phục 
-Rèn cho học sinh thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
2-Chuẩn bị:
-Nội dung báo cáo tuần 18	
Phương hướng tuần 19 
3- Các hoạt động
-Hát: 
*Đánh giá tình hình tuần qua:
-Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo
-Gv nhận xét chung
-Học tập: 
-Chuyên cần:....................
*Văn thể mĩ:
-Hát đầu giờ, giữa giờ:...................................................
-Tham gia đđầy đđủ các buổi thể dục giữa giờ:.................
-Thực hiện vệ sinh lớp học:..........................................
-Vệ sinh thân thể:.................................................
- Sinh hoạt theo chủ đđiểm:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tập tầm vông”
*Phương hướng tuần tới
Duy trì sĩ số, nề nếp 
Nhắc nhở học sinh đi học đđều, nghỉ học phải xin phép.
Tham gia tốt các hoạt động
Bồi dưỡng hs giỏi – phụ đạo hs yếu
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLBGT18.doc