Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 10

Toán (tiết 51)

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I/ MỤC TIÊU

* MT chung

 a)Kiến thức:

HS biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đo độ dài đoạn thẳng những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học, đọc kết quả đo

 b)Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ, đo độ dài chính xác. Dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)

 c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* MT riêng : HS Tài

HS biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đo độ dài đoạn thẳng những vật gần gũi ở mức độ đơn giản như độ dài cái bút.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thước có vạch cm, thước mét (dây).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t.
* MT riêng : HS Tài
-Nghe GV đọc viết được câu đầu của bài chính tả.
- Biết viết hoa chữ đầu câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ chép bài 3 a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
A- Kiểm tra bài cũ(5’)
- GV đọc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.(2’)
Nêu mục tiêu giờ học
2- Hướng dẫn viết chính tả.(25’)
a/Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc lần 1.
- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
- Trong bài có chữ nào viết hoa ? vì sao ?
-GV cho HS viết danh từ riêng, tiếng khó viết.
b/ GV đọc cho HS viết.
c/GV chấm và chữa bài: nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày.
3- Hướng dẫn làm bài tập.(5’)
* Bài tập 2: Tìm 3 từ có chứa vần oay, 3 từ có chứa vần oai?
- GV cho HS làm nháp trong nhóm đôi.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3 (a): GV treo bảng phụ: Tìm các tiếng có âm đầu L, N?
- HD làm trong nhóm.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét, chấm điểm
4/ Củng cố dặn dò(5') 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập.
 HĐ của HS
- HS viết tiếng có âm đầu: R, D, Gi.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời, nhận xét:
- chị Sứ rất yêu quê hương mình vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên.
- Trong bài có chữ viết hoa: Chị Sứ (danh từ riêng), Quê, Chính, Và (đầu câu)
- HS viết bảng con chữ viết hoa và tiếng khó viết : ruột thịt, nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Củ khoai, nước ngoài, bà ngoại 
+ Gió xoay, ngó ngoáy, gió xoáy
- 1 số hS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Các nhóm làm câu a.
- HS thi tìm các tiếng theo hình thức tiếp sức.
HĐ của Tài
- Theo dõi.
Lắng nghe
Nghe và nhắc lại
Nhắc lại
Nghe GV đọc chép bài vào vở.
---------------------------------------------
Ngày soạn: 05 / 11 / 2017
Ngày giảng: Thứ tư, 08 / 11 / 2017
 Toán (tiết 53)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Củng cố về nhân chia trong bảng tính đã học, biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, giải toán b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán và làm tính cho HS
c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tìm tòi, phát hiện và nhớ lại kiến thức đã học..
* MT riêng : HS Tài
- Được ôn lại bảng nhân chia trong bảng tính đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
A- Giới thiệu bài:(3')
Nêu mục tiêu bài học.
2- Hướng dẫn làm bài.(28')
* Bài tập 1.Tính nhẩm:
- GV y/c HS lần lượt nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2 . Tính
- GV y/c HS vở đổi chéo để kiểm tra nhau.
- GV cùng HS chữa bài:
Củng cố nhân chia số có 2 chữ số với số có một chữ số
* Bài tập 3 .Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HD học sinh làm nháp.
- GV hướng dẫn: 4 m = 40 dm
 40 dm + 4 dm = 44 dm
Vậy 4 m 4 dm = 44 dm.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4 :
- GV hướng dẫn HS hiểu đầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- GV chấm và chữa bài:
* Bài tập 5 Vẽ đoạn thẳng:
- Yêu cầu dùng thước có vạch cm đo độ dài đoạn AB (12 cm)
Muốn tìm đoạn MN ta làm như thế nào? Vì sao?
- 3.Củng cố, dặn dò:(5') 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm vở bài tập.
vẽ đoạn MN.
 HĐ của HS
Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu kết quả.
6 x 6 = 36 63 : 7 = 9
7 x 7 = 49 48 : 6 = 8
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 HS lên bảng, dưới làm vở
Nhận xét chữa bài chẳng hạn :
 15 24 2 
 x 7 2 1 2
 105 04
 4
 0
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
 4 m 4 dm =  dm
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm VBT, 1 HS lên bảng.
+ Tổ 1 : 25 cây
+ Tổ 2 gấp 3 lần tổ 1  
+ Tổ hai trồng được cây?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- Cả lớp nhận xét chữa bài
Bài giải
 Tổ hai trồng được số cây là:
 2 5 x 3 = 75 ( cây)
 Đ/S: 75 cây
- 1 HS đọc y/c của bài.
- HS đo đoạn AB.
- Vẽ đoạn AB vào vở
- Ta lấy đoạn AB chia cho 4
- HS làm vở, trình bày cách làm 
trong vở 
A B
M N
HĐ của Tài
Lắng nghe
Đọc yêu cầu và hoàn thành 2 cột đầu bài 1
GV nhận xét chữa bài
- Theo dõi bạn làm.
- Theo dõi bạn làm.
- Theo dõi bạn làm.
Dùng thước đo đoạn thẳng 12 cm rồi vẽ
----------------------------------------------------
Tập viết (tiết 10)
ÔN CHỮ HOA G (TIẾP)
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa G, Ô, T. Viết đúng tên riêng: Ông Gióng và câu ứng dụng: Gió đưa ... Thọ Xương bằng cỡ chữ nhỏ 
b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết sạch đẹp
c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
* MT riêng : HS Tài
Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa G, Ô, T. Viết đúng tên riêng: Ông Gióng và câu ứng dụng: Gió đưa ... Thọ Xương bằng cỡ chữ nhỏ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ của Tài
A- Kiểm tra bài cũ: (5')
 - GV nhận xét, củng cố kĩ năng viết chữ hoa và tên riêng.
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài.1p
21.Hướng dẫn viết:(7')
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa trong bài.
- GV viết mẫu chữ hoa đó và nhắc lại cách viết
- GV nhấn mạnh nét nối ở chữ Gióng
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
b/ Luyện viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu :Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng còn gọi là Thánh Gióng quê ở làng Gióng là người sống vào thời Vua Hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- GV nhận xét nhấn mạnh nét nối ở chữ Gióng
- Cho HS viết bảng con
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta
- Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa (đầu dòng, tên riêng).
-Yêu cầu luyện viết: Trần Vũ, Thọ Xương
GV nhận xét.
3- Hướng dẫn viết vở:(18')
- GV yêu cầu viết vở theo cỡ nhỏ
+ Viết chữ Gi : 1 dòng
+ Viết các chữ Ô, T : 1 dòng 
+ Viết tên riêng Ông Gióng  : 2 dòng
+ Viết câu ca dao 2 lần : 4 dòng
- GV quan sát, uốn nắn.
4- GV thu chấm, chữa bài.(5')
GV thu chấm 5-7 bài .GV nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò.(5')
- GV nhận xét tiết học.- Về viết tiếp bài còn lại
- 2 HS lên bảng viết: G, Gò Công
- Lớp viết bảng con
- HS : G, Ô, T, V, X.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng: G, Ô, T, V, X.
- HS đọc từ ứng dụng : Ông Gióng
Lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS viết từ: Ông Gióng trên bảng con
- 1 HS đọc câu ca dao.
Gió đưa cành trúc la đà
TiếngchuôngTrấn Vũ canh gà Thọ Xương
- HS nêu
Viết bảng con Trần Vũ, Thọ Xương
Lắng nghe GV hướng dẫn viết bài vào vở.
- Nêu y/c viết vở rồi viết vào vở.
Nộp vở để GV chấm nhận xét
Lắng nghe
Viết bảng con G, Gò Công
Nêu lại các chữ hoa
 G, Ô, T, V, X.
Viết bảng con các chữ hoa
Đọc từ ứng dụng : Ông Gióng
Nghe GV giới thiệu
Đọc câu ca dao
Lắng nghe GV nói về nội dung câu ca dao
Viết bảng con
Lắng nghe GV hướng dẫn viết vở
Viết bài vào vở theo yêu cầu của GV
Nộp vở GV nhận xét
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05 / 11 / 2017
Ngày giảng: Thứ năm, 08 / 11 / 2017
Toán (tiết 49)
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Củng cố về nhân chia trong bảng tính đã học, biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, giải toán.
b)Kỹ năng - Rèn kỹ năng giải toán và làm tính cho HS
c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tìm tòi, phát hiện và nhớ lại kiến thức đã học
* MT riêng : HS Tài
-Củng cố nhân chia trong bảng đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
A- Giới thiệu bài:(3')
Nêu mục tiêu bài học.
2- Hướng dẫn làm bài.(28')
1. Đặt tính rồi tính:
 a) 46 x 6 68 x 5 90 x7 72 x 8 
b) 64 : 5 78 : 6 45 : 3 76 : 5
* GV nhận xét củng cố các phép tính nhân, chia
2. Tính :
64 cm x 6 = 87km : 3 =
234dm x 4 = 95 giờ : 5 =
123kg x 8 = 68 mm : 2 =
* GV nhận xét củng cố các phép tính nhân, chia có kèm đơn vị đo
3.Vườn nhà Hồng có 45 cây vải. Số cây vải vườn nhà Huệ gấp 4 lần số cây vải vườn nhà Hồng. Hỏi cả hai nhà có bao nhiêu cây vải?
- GV nhận xét củng cố dạng bài toán gấp một số lên nhiều lần.
4. Có 4 tấm vải mỗi tấm dài 30m. Người ta đã bán đi số vải đó. Hỏi họ đã bán bao nhiêu mét vải ?
- GV nhận xét củng cố dạng bài toán tìm một phần mấy của một số.
5. Mảnh vải xanh có 85 mét, mảnh vải xanh dài bằng mảnh vải đỏ. Hỏi mảnh vải đỏ dài bao nhiêu mét ?
- GV nhận xét củng cố dạng bài toán gấp một số lên nhiều lần.
6. Tìm một số có 3 chữ số biết rằng chữ số hàng trăm là số lớn nhất có 1 chữ số, chữ số hàng đơn vị bằng 1/3 chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng đơn vị? 
Gọi HS đọc yêu cầu và phân tích bài toán dựa vào những cái đã cho và cái phải tìm
3.Củng cố, dặn dò:(5') 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm vở bài tập
 HĐ của HS
 Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
-4 HS làm trên bảng mỗi hs 1 cột
Lớp nhận xét chữa bài đối chiếu kết quả.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
- Lớp đối chiếu nhận xét.
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc bài toán
-Phân tích bài toán
-Tìm lời giải 
 Bài giải
Số cây vải nhà Huệ là:
 45 x 4 = 180(cây)
Cả hai nhà có số cây là:
 45 + 180 = 225(cây)
 ĐS: 225 cây
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
HS hiểu: vải xanh bằng 1/5 vải đỏ thì vải đỏ phải gấp 5 lần vải xanh.
Dựa vào dạng bài gấp 1 số lên nhiều lần để giải.
- HS làm bài
- HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
HS phải tìm chữ số hàng trăm ? chữ số hàng đơn vị? chữ số hàng chục?
Dựa vào yêu cầu đã cho để tìm các chữ số ở các hàng.
- HS làm bài , chữa bài
 Bài giải
Chữ số hàng trăm là số lớn nhất có 1 chữ số nên số đó là : 9
Chữ số hàng đơn vị là : 
 9:3 = 3
Chữ số hàng chục là: 
 3x 2 = 6
Vậy số đó là : 936.
Lắng nghe
 HĐ của Tài
Lắng nghe
Đọc yêu cầu và hoàn thành 2 cột đầu bài 1
GV giúp nhận xét chữa bài
Đọc yêu cầu và hoàn thành dòng 1 của bài
- Theo dõi bạn làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
Theo dõi bạn làm bài .
- Theo dõi bạn làm bài.
Luyện từ và câu (tiết 10)
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
HS tiếp tục làm quen với phép so sánh. Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. (BT1, BT2). Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn(BT3)
b)Kỹ năng - Biết so sánh các âm thanh trong câu thơ, câu văn; biết dùng dấu chấm thành thạo khi viết và đọc.
c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tốt học tập
* MT riêng : HS Tài
HS tiếp tục làm quen với phép so sánh..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
-HS lên bảng chữa bài tập 1,2 
- Lớp nhận xét kết quả, GV củng cố về phép so sánh
B.Bài mới
1, Giới thiệu bài: 1p
 Trong giờ học luyện từ và câu hôm nay, các con sẽ tiếp tục được tìm hiểu về các hình ảnh so sánh trong các bài văn, thơ và sẽ luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.
2, Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1:
- Gọi một HS đọc đề bài 
Đã có ai lắng nghe 
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về 
 Như ào ào trận gió .
? Bài tập một có mấy yêu cầu
-GV cho HS quan sát lá cọ trên màn hình và giới thiệu: Lá cọ là một loại lá to và rộng
a.Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
b.Qua sự so sánh trên ,em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
GV: Lá cọ to, tròn, xòe rộng, khi mưa rơi vào rùng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV làm mẫu câu a
- Thảo luận nhóm(3 nhóm) 5 phút
- GV tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh, trình bày đẹp.
GV: Qua bài tập này ta thấy tác giả đã dùng kiểu so sánh nào?
*Bài 3:Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:
- GV: Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng các con phải đọc thật kĩ đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó là vị trí của những dấu câu. Trước khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn một lần nữa xem đã diễn đạt đầy đủ ý chưa.
*Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
? Hình ảnh nào được so sánh với nhau
3. Củng cố - dặn dò
? Bài học hôm nay các con được học những nội dung nào?
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, học thuộc lòng các đoạn thơ, tìm một số ví dụ có so sánh về âm thanh.
 HĐ của HS
- 2 HS làm bảng lớp, gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau
Lắng nghe
HS đọc đề bài
-Gồm 4 câu
- HS quan sát trên màn hình
hình ảnh cây cọ cây 
-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh của tiếng thác, tiếng gió.
Tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất to, rất vang động.
- HS quan sát tiếp cây cọ một lần nữa và lắng nghe GV chốt .
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, lớp đọc thầm theo
HS thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả. Đại diện nhóm đọc kết kết thảo luận.
+ Tiếng suối chảy như tiếng đàn cầm
+ Tiếng suối trong như tiếng hát
+ Tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc rổ tiền đồng 
- So sánh âm thanh với âm thanh
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, 1 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bài VBT.
- Chữa bài
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
- HS suy nghĩ trả lời cá nhân tại chỗ
Tiếng hót của chim sơn ca như một tiếng nhạc 
giọng hót du dương trầm bổng 
Giọng hót chim sơn ca như một tiếng nhạc du dương trầm bổng.
- Phép so sánh âm thanh với âm thanh, tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
 HĐ của Diệp
Theo dõi bạn làm bài
Lắng nghe
Đọc yêu cầu
Quan sát cây cọ và lá cọ trên màn hình
Nghe và nhắc lại
Quan sát cây cọ và lắng nghe GV chốt
Thảo luận nhóm
Lắng nghe các nhóm báo cáo kết quả
- Theo doi bạn làm.
Cùng bạn tham gia trò chơi 
Lắng nghe GV nhận xét giờ.
------------------------------------------
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết):
QUÊ HƯƠNG.
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
-Biết viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bàivăn xuôi .
-Làm đúng BT điền tiếng có vần et / oet ( BT2) 
 -Làm đúng BT(3) a / b 
b)Kỹ năng - Rèn kĩ năng viết chữ đều và đẹp
c)Thái độ: - -Giáo dục hs viết đúng CT, viết đều, đẹp
* MT riêng : HS Tài.
-Biết viết hai câu đầu bài CT 
- Có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sử dụng thiết bị PHTT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ của Tài 
A.Bài cũ:
-Nhận xét bài viết tiết trước
-2 học sinh lên bảng 
-Cả lớp viết b. con
-Nhận xét chung
B.Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu tiết học
2) Giảng bài:
a) Hướng dẫn chính tả: 
-Giáo viên đọc bài viết
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó: 
-trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu tre, nghiêng che. 
-Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai. 
b) Hướng dẫn viết bài vào vở:
-Đọc bài cho học sinh viết 
-Đọc lại bài
-Thu 1 số vở chấm
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: -Đọc y/c: 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: 
-Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét, 
Bài 2: đọc yêu cầu 
-Giao việc cho nhóm 
D1: Câu a 
D2: Câu b 
-Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài, nêu bài làm. 
a. Nặng – nắng; lá - là
b. Cổ – cỗ; co – cò – cỏ
3.Củng cố- dặn dò: 3'
-Chấm 1số VBT, nhận xét bài viết của học sinh
-GD: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 
-Nhận xét chung giờ học
-Hs viết bài
-D1 quả xoài, vẻ mặt
-D2: nước xoáy, buồn bã. 
Lắng nghe
-12 câu thơ.
-Các chữ cái đầu câu, viết hoa. 
-Viết b.c, 1 học sinh lên bảng: 
-Kết hợp sửa sai ngay. 
-Trình bày vở và ghi bài
-Đổi vở – nhóm đôi
-2 bàn nộp bài
-1 học sinh đọc yêu cầu 
-Lớp làm VBT, 2 học sinh lên bảng 
-Lớp nhận xét, bổ sung. 
-1 hs đọc bài
-Hs làm bài
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
- Luyện viết thêm ở nhà
-Xem trước bài mới. 
Viết bảng con theo GV đọc
GV giúp nhận xét sửa sai
Lắng nghe
Nghe và nhắc lại
Viết bảng con
Viết bài vào vở theo GV đọc 
GV giúp theo dõi viết đúng
Đọc soát lại lỗi
- Theo dõi bạn làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
Luyện viết thêm ở nhà.
--------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
 Bài 3 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
- HS biết được một số quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.
b)Kỹ năng: - HS thực hiện các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo an toàn.
c)Thái độ: - HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.
* MT riêng : HS Tài
- HS biết được một số quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.
- Biết thực hiện khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
II. CHUẨN BỊ:
- Sử dụng thiết bị PHTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của Tài
Trải nghiệm:
- H: Ở lớp, có bạn nào đã từng đi trên các phương tiện giao thông đường thủy? 
- H: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, em thấy có những quy định gì?
2. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện “An toàn là trên hết” 
- GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” An toàn là trên hết”.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao cô nhân viên không đưa áo phao cho Hiếu? (Tổ 1)
Câu 2: Khi Hiếu không được phát áo phao, ba của Hiếu đã làm gì?(Tổ 2) 
Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc ba của Hiếu yêu cầu cô nhân viên phải chấp hành đúng quy định? (Tổ 3)
Câu 4: Tại sao hành khách đi trên phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao? (Tổ 4)
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý: 
“Đi trên sông nước miền nào
Cũng đừng quên mặc áo phao vào người”
-GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa.
3. Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát tranh trên màn hình và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em hãy đánh dấu x vào ô trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm. 
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, chất vấn.
- GV nhận xét.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
H: Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh 3,4,5? 
GV nhận xét, tuyên dương những câu nói hay.
- GV chốt ý: 
- Đọc bài vè cho học sinh nghe	
4. Hoạt động ứng dụng: 
- GV nêu tình huống theo nội dung bài tập 2.
Nếu em là hành khách đi trên chuyến đò dưới đây, em sẽ nói gì với cô lái đò?
Một chiếc đò chuẩn bị rời bến. Cô lái đò nói với hành khách: “Ai cần mặc áo phao thì bảo với tôi nhé! Mà từ đây qua bên đó có mấy phút thôi, mặc làm gì cho mất công.”
+ GV cho HS thảo luận nhóm 5. 
+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.
+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
GV chốt ý: Khi đi trên phương tiện giao thông đường thủy, nếu chủ phương tiện không có áo phao thì nhất định chúng ta không đi.
5. Củng cố, dặn dò:
- H: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn?
- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau: “ Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. 
- Hs trả lời
Lắng nghe
-Hs đọc truyện
- Thảo luận nhóm đôi và đại diện các nhóm trình bày
TL: Cô nhân viên không đưa áo phao cho Hiếu vì đã hết áo phao, chỉ còn hai chiếc áo phao cô đã phát cho ba mẹ Hiếu
TL: Ba của Hiếu rất lo lắng về sự an toàn của Hiếu, ba Hiếu đã hết lần này đến lần khác nhắc cô nhân viên phải thực hiện đúng quy định giao thông đường thủy: mặc áo phao để đảm bảo an toàn.
TL: Ba của Hiếu nhắc nhở cô nhân viên như thế là đúng.
TL: Hành khách đi trên phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao để đảm bảo an toàn, tránh đuối nước...
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS đọc lại câu thơ
HS xem một số tranh về giao thông đường thủy.
HS quan sát tranh trên màn hình thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Hs thực hiện 
-Đại diện các nhóm trình bày
-Thảo thuận nhóm đôi và trả lời
HS lắng nghe
Thảo luận nhóm 5 
- Hs đóng vai xử lí tình huống
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Không đùa nghịch trên thuyền, đò; chấp hành tốt quy định khi đi trên các phương tiện giao thông
- Lắng nghe
Trả lời theo ý hiểu
Lắng nghe
Đọc truyện
Thảo luận nhóm cùng bạn
Nghe và nhắc lại
Nghe và nhắc lại
Lắng nghe các nhóm trình bày trước lớp.
Đọc lại câu thơ 
Quan sát tranh về giao thông đường thủy.
Quan sát tranh trên màn hình thảo luận nhóm 4
Lắng nghe các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
Thảo luận nhóm đôi cùng bạn.
Lắng nghe
Cùng bạn thảo luận nhóm 
Theo dõi các nhóm đóng vai
Nêu theo ý hiểu: Không đùa nghịch trên thuyền, đò; chấp hành tốt quy định khi đi trên các phương tiện giao thông.
-----------------------------------
Ngày soạn: 05 / 11 / 2017
Ngày giảng: Thứ sáu, 10 / 11 / 2017
Toán (tiết 50)
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Bước đầu HS biết cách giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính 
b)Kỹ năng Rèn cách giải và cách trình bày bài giải.
c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tốt học tập
* MT riêng : HS Tài
Được GV giúp đỡ bước đầu hiểu bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng thiết bị PHTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
A- Kiểm tra bài cũ:(2') 
HS lên bảng chữa bài 4 SGK tiết luyện tập chung.
- Lớp nhận xét kết quả, GV củng cố 
B- Bài mới:(28') (ActivInspire)
1.Giới thiệu bài.1p
Nêu mục tiêu giờ dạy.
2.Giảng bài.	
 a/HS quan sát tranh minh hoạ giải 2 bài tập:
* Bài toán 1:
- GV hỏi để hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ (chú ý 1 phần ứng với 1 cái kèn).
- HD cách tìm lời giải và phép tính.
- GV ghi bảng:
* Bài toán 2:
- HD tóm tắt
- GV hướng dẫn để HS biết tìm phép tính tương ứng, nêu lời giải.(cách giải tương tự bài 1)
- GV cho HS nhận xét 2 bài toán rút ra kết luận bài toán giải 2 phép tính.
3.Thư

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10 ly.doc