ĐẠO ĐỨC
TÔN TRONG PHỤ NỮ(TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Nêu đựoc vai trò của phụ nư trong gia đình và ngpoài xã hội.
2.Kĩ năng:Biết được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng PN.
3.Thái độ:Tôn trọng,không phân biệt đối xử với chị em gái,bạn gái,.
II.Đồ dùng: Thông tin trong sgk, Thẻ màu.
III.Các hoạt động:
Bài cũ: -Gọi một số HS kể một số truyền thống kính già yêu trẻ ở địa phương. GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trang 22sgk bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét.
*Kết luận:Bà Nguyễn Thị Định,NguyễnThị Trâm,chị Nguyễn Thị Thuý Hiền và các bà mẹ trong bức ảnh đều là những phụ nữ không hcỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp cộng lao rất lớn trong công cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng đát nước ta,trên các lĩnh vực quan sự,khoa học,kinh tế,thể thao.
*Rút ghi nhớ sgk
Hoạt động 2:Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu bài1 bằng hoạt động cá nhân.GV gọi một số HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.NX bổ sung.
*Kết luận:+Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a),(b
+Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là(c),(d)
kết quả thí nghiệm. -HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận. -Liên hệ phát biểu. -HS thảo luận phát biểu. -HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Thể dục ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA TRÒ CHƠI:”THĂNG BẰNG” I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường. Phương tiện: GV chuẩn bị Còi . Tranh TD III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU - Nhận lớp - Khởi động - HS đứng vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét II/ PHẦN CƠ BẢN: a.Học động tác điều hoà b.Ôn 5 động tác TD đã học:Vặn mình,toàn thân,thăng bằng,nhảy và điều hoà. c.Trò chơi : “Thăng bằng” III/PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng - Nhận xét - Dặn dò - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Cán sự lớp điều khiển - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ : 1- 4hs - HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung. GV cho HS xem tranh vaø sau ñoù GV laøm maåu ñoäng taùc cho HS xem Vaø giaûi thích roû töøng nhòp cuûa ñoäng taùc cho HS naém.GV goïi HS thöïc hieän toát leân laøm maåu cho caû lôùp xem sau ñoù GV cho HS caû lôùp ñoàng loaït thöïc hieän, GV quan sát sửa sai và uốn nắn cho thực hiện động tác chưa đẹp. - GV hô nhịp ñieàu khieån cho HS thực hiện một vài lần sau đó cho cán sự hô nhịp. - GV chia tổ cho HS thực hiện, GV quan sát nhaän xeùt ñaùnh giaù chung và sửa sai uốn nắn cho HS thực hiện động tác chưa đúng, đẹp. - GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi cho HS nắm, sao đó hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi. - GV cho 1 vaøi HS chơi thử sao đó cho HS chơi chính thöùc. - Sao mỗi lần HS chơi GV có nhận xét sửa sai và rút kinh nghiệm cho lần sau. - GV quan sát nhắc nhở HS chôi tích cực. - GV nhận xét đánh giá chung tinh thaàn cuûa caùc em - Cán sự lớp cho cả lớp cùng thả lỏng - HS và GV củng cố nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GV ra bài tập về nhà, TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ,mà thương tìm đựoc là một số thập phân. Vận dụng giải toán có lời văn. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng phụ, Bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước. -Gọi một số HS nhắc quy tắc chia tiết trước. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS làm vở,gọi HS lên bảng chữa bài,nhận xét,thống nhất kết quả đúng. Đáp án: a)5,9:2 +13,6 =2,95+13,6 =16,55; b)35,04 :4 – 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1.89 c)167:25 :4 = 6,68 :4 =1,67 d)8,76 x 4 :8 =75,04 : 8 =9,38 Bài 3,4:Hướng dẫn khai thác đề Yêu cầu HS làm vào vở,2 HS làm bảng nhóm.chữa bài Bài3: Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là:25:5 x2 =10(m) Chu vi hình chữnhật là: (25+10) x 2 = 70(m) Diện tích hình chữ nhật là:10 x25 =250(m2) Đáp số:70m,250m2 Bài4: Bài giải Trong 1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31(km) Trong 1 giờ ô tô đi được là:103 : 2= 51,5(km) Mỗi giờ ô tôi đi nhiều hơn xe máy là:51,5 -31 =19,5(km) Đáp án: 19,5km Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm bài2 trong sgk vào vở. Nhận xét tiết học. -5HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung. -Một số HS nhắclại quy tắc. -HS theo dõi ,nhắc lại. -HS làm vào vở,chữa bài trên bảng thống nhất kết quả. -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng nhóm,thống nhất kết quả. Nhắc lại cách chia. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. Mục tiêu: 1.Hệ thống kiến thức về danh từ,đại từ,quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2.Rèn kĩ năg sử dụng các danh từ,đại từ. 3.GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập. II.Đồ dùng: Bảng phụ, Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : Gọi một số HS đặt câu với các cặp quan hệ từ đã học. -GV nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm bài tập. Bài 1:Yêu cầu HS làm bài vào vở BT:Gạch 1 gạch dưới danh từ chung,2 gạch dưới danh từ riêng.Gọi một số HS trả lời. Lời giải: +DT Chung:chị gái,nước mắt,má, +Ganh từ riêng:Nguyên Bài 2:Gọi một số nhắc lại quy tăc viết hoa danh từ riêng..Treo bảng ghi quy tắc lên bảng,cho HS đọc lại. Bài 3:Nhắc lại kiến thức đã học về đại từ.Yêu cầu HS làm vở BT.một HS gạch dưói đại từ trong đoạn văn Lời giải: Các đại từ:chị,em,tôi,chúng tôi. Bài 4: YCHS đọc kĩ lại đoạn văn,làm vào vở,4 HS làm bảng nhóm,mỗi HS làm 1 ý.Nhận xét,bổ sung. Lời giải: a)+Nguyên(danh từ)quay sang tôi,giọng nghẹn ngào. +Tôi(đại từ)nhìn em cưòi trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. b)Một năm mới(cụm danh từ)bắt đùa. c)Chị(đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé. d)Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS học lại các ghi nhớ về DT, Đại từ,Động từ,Tính từ. Nhận xét tiết học. Một số HS đặt câu. -HS làm vào vở.đọc kết quả. -HS nắhc lại quy tắc. -HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. -HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. LỊCH SỬ THU - ĐÔNG 1947,VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”. I.Mục tiêu: Giúp HS : 1.Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắcthu-đông năm 1947 trên lược đồ. 2.Biết được ý ngiã của chiến thắng Việt bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. 3.GD cảm phục truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc ta. II.Đồ dùng -Lược đồ về chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947 -Phiếu HT. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: +Vì sao chúng ta phait tiến hành toàn quốc kháng chiến?Lời kêu gọi của Bác thể hiện điều gì? -GV nhận xét. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tìm hiểu về nguyên nhân vì sao giặc Pháp âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc bằng thảo luận cả lớp. -Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét bổ sung.Chỉ trên bản đồ khu vực Việt Bắc. Kết luận. Thực dân Pháp mở cuộc tiến công với quy mô lớn lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta và mau chóng kết thcs chiến tranh. Hoạt động3: Tìm hiểu về diễn biến chiến dịch bằng hoạt động nhóm với lược dồ và sgk.Gọi đại diện một số nhóm trình bày:chỉ sơ đồ thuật lại chiến dịch.Nhận xét ,bổ sung. Kết Luận: +Tháng 10/1947 Pháp huy động lực lượng lớn chia thành 3 mũi tấn công lên Việt Bắc. +Sau hơn một tháng bị quân ta bao vây chặn đánh Pháp bị thất bại thảm hại. +Sau 75 ngày đêm chiến đấu ta đã đánh bại được cuộc tấn công của giặc bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk Nhận xét tiết học. -Một số HS lên bảng trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung -HS đọc sgk,thảo luận,phát biểu. -Quan sát chỉ vị trí của Việt Bắc trên bản đồ. -HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.Chỉ trên lược đồ thuật lại diễn biến chiến dịch. -HS nêu ý nghĩa của chiến dịch Thu đông 1947. HS nhắc lại KL trong sgk TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA. I.Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. -Hiểu nội dung bài:Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người,là tấm lòng của hậu phương đối với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng một số khổ thơ. - GD biết quý trọng lúa gạo,quý trọng công sức của người lao động. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học-Bảng phụ ghi khổ thơ 2. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: YCHS đọc bài “Chuỗi ngọc lam”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - NX,đánh giá. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -GV đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng,tình cảm, tha thiết 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk /140. *Hỗ trợ:Hạt gạo được làm nên nhờ đất,nước,và mồ hôi công sức của bao người,hạt gạo còn góp phần chiến thắng chung của dân tộc nên hạt gạo rất quý nên tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng. +GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2) 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ2 hướng dẫn đọc.Lưu ý HS nhắt nhịp đúng các câu thơ. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò : GD quý trọng người lao động Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Đọc nội dung bài. -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp.Nhận xét bạn đọc Nêu ý nghĩa bài. Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 CHÍNH TẢ CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: 1. Nghe, viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tintheo yêu cầu của BT3 2. Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn xuôi. 3.GD tính cẩn thận. II.Đồ dùng:Bảng phụ,bảng con.Vở bài tập Tiếng Việt. III..Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng các từ:rong ruổi,rừng hoang. -GV nhận xét Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết -Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2(tr136 sgk):Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm(ýa) Vào bảng nhóm.Nhận xét bổ sung Đáp án đúng -Từ chứa tiếng: +Tranh:tranh ảnh,tranh giành,bức tranh,chiến tranh/Chanh:quả chanh,chanh chua,lanh chanh, +trưng:trưng bày,đặc trưng,trưng dụng,../chưng:chưng cất,bánh chưng,chưng hửng, +trúng:trúng đích,trúng tyuển,trúng cử,/chúng:chúng ta,công chúng,chúng sinh, +trèo:leo trèo,trèo cây,../chèo:hát chèo,chèo thuyền,chèo chống,. Bài 3(tr 66sgk):Tổ chức cho HS làm vở BT,,chữa bài trên bảng phụ.GV nhận xét,chốt lời giải đúng Các từ cần điền:đảo,hào,dạo,trọng,tàu,vào,trước,trường,vào,chở,trả Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm bài 2a vào bảng nhóm,chữa bài. HS làm vở BT chữa bài trên bảng phụ. TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu: 1. HS biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân 2. Vận dụng thực hành tính,giải toán có lời văn. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng:Bảng phụ -Bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :-YCHS làm Bài tập 2 tiết trước . -GV nhận xét ,chữa bài. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2 Hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân theo các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách chia ,nêu nhận xét . Rút Quy tắc sgk(trang69). Hoạt động2:Tổ chức HS làm bài luyện tập (70) Bài 1: Yêu cầu HS làm ý a vào bảng con;các ý còn lại làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài..Nhận xét,thống nhất kq. Bài 2:Hướng dẫn HS khai thác đề,cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài. Bài giải: Một mét thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg) Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6(kg) Đáp số: 3,6kg Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm bài tập 2 sgk vào vở. Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài. - HS làm các ví dụ trong sgk. -Đọc quy tắc sgk. -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng lớp. HS làm vở và bảng nhóm. -HS nhắc lại quy tắc chia. KHOA HỌC XI MĂNG I.Mục tiêu: 1. Nhận biết một số tính chất của xi măng. 2.Quan sát nhận biết xi măng,nêu được một số cách bảo quản xi măng. * GDMT:Có biện pháp hạn chế sự ô nhiễm môi trường do khai thác và sản xuất xi măng. II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 58,59sgk. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :Nêu các tính chất và công dụng của gạch ngói? GV nhận xét . 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2 Tìm hiểu về các vật liệu làm xi măng và tính chất,công dụng của xi măng bằng thảo luận nhóm với thông tin và câu hỏi trang 59sgk. -Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến: +xi măng có màu xám xanh hoặc nau đất,trắng,..Xi măng không bị tan khi trộn với một ít nước mà trở nên dẻo,khi khô kết thành tảng cứng như đá. +Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng,bê tông,cốt thép.Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng . GDMT: Các nhà máy sản xuất xi măng thường xả khí độc hai làm ô nhiễm môi trường vì vậy cần hạn chế những đọc hai đó bằng cách trông nhiều cây xanh,đặt các nhà máy xa khu dân cư,.. Hoạt động3: Tìm hiểu một số nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta,cách bảo quản xi măng bằng hoạt đôngh cả lớp.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung Kết luận: +Một số nhà máy sản xuất xi măng:nhà máy xi măng Bỉm Sơn,Hoàng Thạch,Nghi Sơn,Bút Sơn,Hà Tiên, +Bảo quản xi măng ở nơi thoáng mát,khô ráo, Hoạt động cuối:Hệ thống bài. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. Nhận xét tiết học. HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung. -HS quan sát,đọc thông tin.làm thí nghiệm.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung thống nhất ý kiến. -HS liên hệ phát biểu. -HS thảo luận phát biểu. -Đọc mục Bạn cần biết sgk TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Hiểu được thế nào là làm biên bản cuộc họp,thể thức nội dung của biên bản cuộc họp. 2.Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản,biết đặt tên cho biên bản cần lập. 3. GD tính cẩn thận,tự tin * GDKNS: Tư duy phê phán II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: Gọi một số HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người mà em gặp. Nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét. +Gọi HS đọc nội dung bài tập1.Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi bài 2.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét ,bổ sung. Ghi nhớ:Rút ghi nhớ trong sgk,gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.trao đổi nhóm đôi,trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời,Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến. Lời giải: +Trường hợp cần ghi biên bản: a,c,e,g +Không cần ghi biên bản :b.d Bài tập 2:YCHS nối tiếp đặt tên cho các biên bản cuộc họp. Lời giải: Biên bản đại hội chi đội,Biên bản bàn giao tài sản,Biên bản xử lý vi phạm pháp luật về ATGT;Biên bản xử lý việc xây dựng nhà trái phép. Hoạt động cuối:Hệ thống bài *YCHS học thuộc ghi nhớ sgk,làm bài luyện tập vào vở. Nhận xét tiết học -HS đọc bài quan sát ở nhà.. Nhận xét,bổ sung. -HS trao đổi nhóm đôi.Một số HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý đúng. HS đọc ghi nhớ sgk. -HS trao đổi nhóm đôi trả lời miệng. -HS nối tiếp đọc tên. -Nhắc lại ghi nhơ sgk. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI :” THĂNG BẰNG” I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường. Phương tiện: GV chuẩn bị Còi . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU - Nhận lớp - Khởi động - HS đứng vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét II/ PHẦN CƠ BẢN a.Ôn bài thể dục phát triển chung. * Các tổ trình diễn bài thể dục b.Trò chơi : “Thăng bằng” III/ PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cán sự lớp điều khiển - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ : 1- 4hs - HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung. - GV hô nhịp ñieàu khieån cho HS thực hiện một vài lần sau đó cho cán sự hô nhịp. - GV chia tổ cho HS thực hiện, GV quan sát nhaän xeùt ñaùnh giaù chung và sửa sai uốn nắn cho HS thực hiện động tác chưa đúng, đẹp. - GV cho từng tổ lên thi trình diễn, HV cho HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung, tuyên dương tổ thực hiện tốt và nhắc nhở tổ thực hiện còn sai nhiều cần cố gắng hơn ở giờ tập sau. - GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi cho HS nắm, sao đó hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi. - GV cho 1 vaøi HS chơi thử sao đó cho HS chơi chính thöùc. - Sao mỗi lần HS chơi GV có nhận xét sửa sai và rút kinh nghiệm cho lần sau. - GV quan sát nhắc nhở HS chôi tích cực. - GV nhận xét đánh giá chung tinh thaàn cuûa caùc em. - Cán sự lớp cho cả lớp cùng thả lỏng - HS và GV củng cố nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GV ra bài tập về nhà TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1 . Củng cố chia số tự nhiên cho một số thập phân 2. Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng nhóm.- Bảng con. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ : +3HS làm bảng bài tập 2 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Hướng dẫn HS làm vào vở một số HS đọc kết quả.Nhận xét thống nhất kết quả. Lời giải: a)5:0,5 =5 x2 b)3 : 0,2 = 3 x5 52:0,5 = 52 x 2 18 : 0,25 =18 x4 Bài2:Tổ chức cho HS làm vào vở,hai HS làm trên bảng nhóm.Nhận xét ,chữa bài. Lời giải a)x × 8,6 =387 b) 9,5 × x =399 x =387 :8,6 x =399 :9,5 x = 45 x = 42 Bài3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Yêu cầu HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét,chữa bài. Bài giải: Số dầu cả hai thùng là: 21 + 15 =36(l) Số chai đựng tất cả số dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai. Hoạt động cuối:Hệ thống bài Hướng dẫn HS về nhà làm bài 4 trong sgk . Nhận xét tiết học. -3HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS làm vào vở,đọc kết quả. HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả. -HS làm baìo vào vở.một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I.Mục tiêu: 1. Hệ thống củng cố kiến thức về động từ,tính từ,quan hệ từ. 2. Vận dụng viết đoạn văn co sử dụng các từ loại đã học. II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : YCHS nhắc lại ghi nhớ về danh từ,quy tắc viết hoa danh từ riêng. +GV nhận xét . 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về động từ,tính từ và quan hệ từ.Yêu cầu HS làm bảng nhóm.Nhận xét bổ sung,mở bảng phụ ghi bảng phân loại đúng cho HS chữa bài vào vở. +Động từ: Trả lời,nhìn,vịn,hắt,thấy,lăn,trào,đoán,bỏ. +Tính từ: xa,vời vợi,lớn. +Quan hệ từ: qua,ở,với. Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài đọc lại bài thơ Hạt gạo làng ta,viết đoạn văn vào vở,một HS viết vào bảng nhóm. Hỗ trợ : Trưa tháng 6 nắg như đổ lửa.Nươc ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên.Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng.Còn kũ cua nóng quá chịu không được,ngoi hết lên bờ.Thế mà,giữa trời nắng chang chang,mẹ em lội ruộng cấy lúa.Mẹ đội chiếc nón lá,gương mặt mẹ đỏ bừng.Lưng phơi giữa nắng,mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâu..Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi,bao nỗi vất vả của mẹ. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS VN làm lại bài tập 2 vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS nhắc lại kiến thức về động từ,tính từ,quan hệ từ. -HS làm bảng nhóm,chữa bài vào vở. HS viết đoạn văn vào vở,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm. -Nhắc lại ghi nhớ về danh từ,động từ,tính từ. KĨ THUẬT CẮT KHÂU, THÊU, HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 3) I . MỤC TIÊU : Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích II . CHUẨN BỊ : Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh của các bài đã học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS trưng bày sản phẩm 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : “ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “ - HS nhắc lại 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Thực hành làm sản phẩm tự chọn Hoạt động nhóm , lớp - GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành - HS thực hành nội dung tự chọn - GV quan sát , hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau . Hoạt động cá nhân , lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật Hoạt động 3 : Củng cố - GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm . 4. Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bị : “Lợi ích của việc nuôi gà “ - Nhận xét tiết học . Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu trình tự thực hiện - Lắng nghe KỂ CHUYỆN PA-XTƠ VÀ EM BÉ. I.Mục tiêu: 1.HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện 2.Rèn kĩ năng nói cho HS. 3. GD lòng nhân hậu,ý thức vì mọi người. II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ câu chuyện, Ảnh Pa-xtơ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể theo yêu cầu tiết trước.GV nhận xét. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. -GV kể lần1,ghi lên bảng tên riêng,từ mượn nước ngoài: Lu-iPa-xtơ,Giô-dép,vắc-xin.cho HS quan sát tranh ả
Tài liệu đính kèm: