TIẾT: 1. TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn đễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo YC của BT3.
- KNS: + Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo YC cụ thể).
+ Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 16 phiếu làm thăm ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
- Ba tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: H: Hợp tác với những người xung quanh có tác dụng gì ? H: Em đã biết hợp tác với những người xung quanh hay chưa cho ví dụ ? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2.1. Sắm vai xử lí tình huống. - YC HS HĐ N4: Tìm cách giải quyết các tình huống, sau đó sắm vai thể hiện tình huống(mỗi nhóm 1 tình huống) GV phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm: *Nhóm 1: Trên đường đi học, thấy 1 em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? *Nhóm 2: Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng. *Nhóm 3, 4: Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? - Gọi đại diện các nhóm lên sắm vai - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại bài học Kính già yêu trẻ - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài Kính già yêu trẻ. 2.2. Cho HS thảo luận theo giới tính. - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ. + Nhóm nam nêu được 2 việc làm của bản thân thể hiện được sự tôn trọng phụ nữ, 2 việc làm(mà em biết) chưa thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Nhóm nữ nêu 2 việc làm đã thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam, 2 việc làm chưa thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam. - Hết thời gian, gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại bài học Tôn trọng phụ nữ - Cho HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của bài Tôn trọng phụ nữ. 2.3. Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác. H: Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào? H: Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn ? H: Khi trình bày ý kiến, trước đó em nên nói gì? H: Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì? H: Vậy thế nào là làm việc hợp tác với nhau ? - GV chốt lại bài học Hợp tác với những người xung quanh. - Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài Hợp tác với những người xung quanh. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS l¾ng nghe - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên sắm vai, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2HS nhắc lại. - Hai nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2HS nhắc lại. - nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn. - nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như : theo mình, bạn nên mình chưa đồng ý lắm mình thấy chỗ này nên là - ý kiến của mình là theo mình là ... - em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến của bạn. - HS trả lời. - 2HS nhắc lại. - Lắng nghe. ________________________________________________________ TIẾT: 5. HĐNGLL NGÀY HỘI “KHÉO TAY HAY LÀM” I. MỤC TIÊU. - HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặt trưng của Tết truyền thống. - GD HS y thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người và quy trọng những sản phẩm do mình làm ra. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG. Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai; - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa. IV. CHUẨN BỊ. - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa. V. TIẾN HÀNH. Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 tuần, GV giới thiệu Trong ngày Tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí bằng nhà cửa bằng cây đào (ở Miền Bắc), cây mai (ở Miền Nam). Hoa đào, hoa mai luôn là các loài hoa đặc trưng cho ngày Tết. Để chuẩn bị cho ngày Hội “ Khéo tay hay làm”, Hưởng ứng “hội chợ xuân” của toàn trường, lớp chúng ta sẽ làm và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa , mai. - Mỗi tổ chọn và làm một cây (hay một cành) hoa đào hoặc hoa mai vàng. Tổ trưởng phân công các bạn chuẩn bị nguyên liệu: giấy màu (hồng, đỏ, vàng xanh,tùy theo màu hoa mình muốn), keo dán, cành đào khô (cành cây khô). - HS sưu tầm hình ảnh về hoa mai, hoa đào. - GV treo ảnh hoa mai, hoa đào trong lớp cho HS quan sát Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định. Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Tuyến bố kết thúc hội thi. _______________________________________________________ Chiều thứ 3 ngày 02 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích của hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài tập: 1. - Cho HS nêu YC của BT. - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác. - YC HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập: 2. - Gọi HS nêu YC của BT. - YC HS – N1: quan sat từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao trong từng hình. - Gọi HS nêu kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao và đáy của tam giác Bài tập: 3. - Gọi HS đọc bài toán. - YC HS quan sát hình tam giác vuông để xác định đáy và chiều cao. - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. H: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào? - YC HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập: 4. - Gọi HS nêu YC của BT. a. HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật, sau đó nêu kết quả. - YC HS tính diện tích của hình tam giác ABC, sau đó gọi HS (HSCĐC, ĐC) đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. - YC HSNK đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - 1HS YC BT. - Một HS nhắc lại quy tắc. - Cả lớp làm vào vở nháp, 2HS lên bảng làm bài. Sau đó chữa bài: a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b)16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) - Một HS nêu YC của BT. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra đáy và đường cao trong từng hình. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung: + Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao, ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao. + Hình tam giác vuông DEG: coi DE là đáy thì DG là đường cao, ngược lại coi DG là đáy thì DE là đường cao. - Lắng nghe. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo. - HS quan sát hình và xác định đáy và chiều cao. - 1 HS nhắc lại quy tắc. - lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2 - HS tính diện tích hình tam giác vuông ABC và DEG vào vở nháp. Sau đó chữa bài: a)Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số : a) 6 cm2 b) 7 cm2 - Lắng nghe. - 2HS nêu, 1em nêu phần (a) ; 1em nêu phần (b) a) Thực hiện đo: AB = DC = 4cm ; AD= BC = 3cm - Diện tích của hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. __________________________________________________________ TIẾT: 2. GDKNS (GV2) TIẾT: 3. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU. - Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 16 phiếu làm thăm ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 11 đến tuần 17, giấy A3. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra đọc: (5- 6HS) - Gọi HS lên bảng bốc thăm Sau đó GV YC lần lượt từng em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc mà các em đã bốc thăm được (Lưu ý HSNK sau khi đọc xong, GV hỏi: Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ (bài văn)) - GV nhận xét, ĐG. 2. HDHS làm bài tập Bài tập: 2. - Gọi HS đọc YC của BT - YC HS – N2 (2 nhóm một nội dung) - YC các nhóm nhận xét, chữa bài trên giấy A3. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng: - Từng HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài để đọc(sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút) Sau đó HS lªn ®äc bµi, trả lời câu hỏi - HS kh¸c nhËn xÐt . - Lắng nghe. - 2 em đọc YC, lớp theo dõi - Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào V, 4 nhóm (mỗi nhóm làm 1 nội dung khác nhau) làm vào giấy A3. - Theo dõi, nhận xét bổ sung - Lắng nghe Sinh quyển (môi trườngđộng, thực vật ) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển ( MT không khí) Các sự vật trong môi trường Rừng, con người, thú (hổ, báo, chồn, nai, khỉ, vượn,chim (cò, vạc, sếu, đại bàng,) ; cây lâu năm (li, gụ, sến, táu, thông ; cây ăn quả (ổi, mít, na, cam...); cây rau( cải, bí đao, xà lách ; cỏ... Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch ,lạch.. Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu.. Những hành động bảo vệ môi trường . Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng điện ,bằng mìn, chống ăn bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã, Giữ sạch nguồn nước xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp ... Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí - Gọi HS nhắc lại các sự vật trong môi trường và những hành động bảo vệ môi trường. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại, mỗi HS nhắc lại 1 nội dung. - Lắng nghe. __________________________________________________________ TIẾT: 4. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU. - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (mở đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - KNS: + Thể hiện sự cảm thông + Đặt mục tiêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn viết thư - Gọi HS đọc YC của BT. - Gọi HS đọc phần Gợi ý - GV: Các em cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của mình trong HKI vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - YC HS viết bài. - Gọi HS đọc lá thư các em đã viết. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết hay. 2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc YC, lớp đọc thầm. - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Lắng nghe. - HS viết thư vào V. - Một số HS đọc, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ____________________________________________________________ TIẾT: 5. TIẾNG VIỆT (TT) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học ; Củng cố về âm đầu r/d/gi. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Nội dung ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:: 2. Bài mới: Bài tập: 1. Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: òng sông qua trước cửa Nước ì ầm ngày đêm ó từ òng sông lên Qua vườn em ..ào ạt. Bài tập: 2. Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập: 3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. Bài tập 4: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần (a)? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe. Thứ 4 ngày 03 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. HS biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - T×m tØ sè phÇn tr¨m cña 2 sè. - Lµm c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n. - ViÕt c¸c sè ®o ®¹i lîng díi d¹ng sè thËp ph©n. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KiÓm tra cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập *Phần 1: YC HS suy nghĩ, làm bài. - Gäi HS lÇn lît nªu ®¸p ¸n cña m×nh. *Phần 2: - YC HS lµm bµi (YC cả lớp làm bài 1, bài 2. Bài tập: 1. - YC HS làm bài. - GV nhận xét, TD. Bài tập: 2. - YC HS làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS l¾ng nghe - HS tính vào nháp. - 3 HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. (Kết quả: 1- B ; 2- C ; 3- C) - 4HS lªn b¶ng lµm bµi, lớp làm vào nháp. Sau đó chữa bài: a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29 c) 31,05 x 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31 - HS tính vào nháp. - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. a) 8m 5dm = 8,5 m b) 8m2 5dm2 = 8,05m2 - Lắng nghe. ____________________________________________________________ TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU. - Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 16 phiếu làm thăm ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 11 đến tuần 17. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KiÓm tra ®äc (số HS còn lại) - Gäi HS lÇn lît lªn bèc th¨m - YC HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái cã trong phiÕu - GV nhËn xÐt, ĐG 2. HDHS làm bài tập Bài tâp: 2. - Gäi HS ®äc Y/C bµi tËp - YC N1: HS lµm bµi vào vở - Gäi HS nêu kết quả. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. 3. Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - HS sè cßn l¹i lần lượt lªn bèc th¨m - HS lÇn lît lªn ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái trong phiÕu - 1 HS ®äc to - C¶ líp lµm bµi vµo V. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung: a) Tõ ®ång nghÜa víi biªn c¬ng lµ Biªn giíi b) Trong khæ th¬ 1, tõ "®Çu" vµ tõ "ngän" ®îc dïng víi nghÜa chuyÓn. c) Nh÷ng ®¹i tõ xng h« ®îc dïng trong bµi th¬ lµ: em vµ ta. d) Miªu t¶ h×nh ¶nh mµ c©u th¬ Lóa lîn bËc thang m©y gîi ra. VD: lóa lÉn trong m©y, nhÊp nh« uèn lîn nh lµn sãng trªn nh÷ng thöa ruéng bËc thang. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ____________________________________________________________ TIẾT: 3. KHOA HỌC (GV2) TIẾT: 4. TOÁN (TT) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và cách tính diện tích hình tam giác và cách tính diện tích của hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung BT2 III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HDHS ôn tập - Gv chép và gắn bảng nhóm có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài. Sau đó chữa bài: Bài tập: 1. Đặt tính rồi tính. a. 325,18 + 256,27 ; b. 435,65 – 267,47 ; c. 56,38 x 20,5 ; d. 17,15 : 4,9 - Gọi 4HS(chủ yếu là CĐC) lên làm bảng, cả lớp làm vào nháp. Sau đó chữa bài (Kết quả thứ tự là: a. 581,45 ; b. 168,18 ; c. 1155,79 ; d. 3,5 Bài tập: 1. Viết số đo thích hợp vào ô trống: Độ dài đáy hình tam giác 15cm 24dm 3,7m m Chiều cao hình tam giác 9cm 40dm 3,2m m Diện tích hình tam giác 67,5cm2 480dm2 5,92m2 m2 - HS tính vào nháp, sau đó gọi một số em lên viết kết quả diện tích vào ô trống Bài tập: 3. (HSCĐC, ĐC) B Tính diện tích hình tam giác vuông độ dài hai cạnh góc vuông là 8cm và 5cm Bài giải Diện tích hình tam giác vuông đó là: 5 x 8 : 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 Bài tập: 4. (HSNK) A B Cho hình bình hành ABCD có đáy DC = 8cm, chiều cao AH = 5cm. Tính diện tích hình tam giác ADC Tính diện tích hình tam giác ABC C D Bài giải Diện tích hình tam giác ADC là: 8 x 5 : 2 = 20 (cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 8 x 5 : 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 ; 20 cm2 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ____________________________________________________________ TIẾT: 5. THEÅ DUÏC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TC: “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU. - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Nhắc lại những nội dung cơ bản trong học kì. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Veä sinh an toaøn saân tröôøng. - Phöông tieän: Keû saân chôi troø chôi. III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG TL PHƯƠNG PHÁP A. Phaàn môû ñaàu: - Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc. - Caû lôùp chaïy chaäm theo 1 haøng doïc xung quanh saân taäp. - Chôi troø chôi "Keát baïn" * Thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung. B. Phaàn cô baûn. - GV cuøng HS heä thoáng laïi nhöõng kieán thöùc, kó naêng ñaõ hoïc trong hoïc kì. - Khi sô keát GV nhaéc laïi caùc kó naêng, GV cho moät soá em thöïc hieän caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc. Sau ñoù GV nhaän xeùt, keát hôïp neâu nhöõng sai laàm thöôøng maéc vaø caùch söûa ñeå caû lôùp naém ñöôïc ñoäng taùc kó naêng. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa töøng toå hoaëc töøng HS, khen ngôïi bieåu döông nhöõng em vaø toå, nhoùm laøm toát, nhaéc nhôû caù nhaân coøn toàn taïi caàn khaéc phuïc ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong hoïc kì II - Chôi troø chôi "Chaïy tieáp söùc theo voøng troøn" hoaëc chôi troø chôi khaùc HS öa thích - Caû lôùp cuøng chôi döôùi söï ñieàu khieån cuûa GV. C. Phaàn keát thuùc. - Ñöùng taïi choã voã tay, haùt baøi haùt do GV choïn. - GV cuøng HS heä thoáng vaø nhaän xeùt khen ngôïi vaø bieåu döông nhöõng HS thöïc hieän ñoäng taùc 6p 24P 5P ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ __________________________________________________________ Thứ 5 ngày 04 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (ĐẾ TRƯỜNG RA) TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (ĐẾ TRƯỜNG RA) TIẾT: 3. KHOA HỌC (GV2) TIẾT: 4. ĐỊA LÍ (GV2) ___________________________________________________________ Chiều thứ 5 ngày 04 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. LỊCH SỬ (GV2) TIẾT: 2. ÂM NHẠC (GVC) TIẾT: 3. MỸ THUẬT (GVC) ___________________________________________________________ Thứ 6 ngày 05 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN HÌNH THANG I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Hình thang trong Bộ đồ dùng toán 5. - HS: Bốn thanh nhựa trong Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KiÓm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giớ thiệu bài. 2.1. Hình thành biểu tượng về hình thang - GV vẽ cái thang lên bảng - cho HS quan sát, nhận ra những hình ảnh của hình thang. - YC HS lắp ghép hình thang. - GV quan sát, nhận xét HS lắp ghép. 2.2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. - GV gắn hình thang lên bảng và ghi tên các đỉnh A, B, C, D - YC HS quan sát hình thang trên bảng. H: Hình thang ABCD có mấy cạnh ? H: Hai cạnh nào song song với nhau? H: Hình thang là hình như thế nào? - GV nhận xét, rút ra kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn DC và đáy bé AB )hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD ). - GV vẽ đưòng cao AH H: Đường cao AH có quan hệ như thế nào với hai đáy? - GV kết luận về đặc điểm của hình thang. - Gọi HS lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. HDHS Thực hành Bài tập: 1. - Gọi HS nêu YC của BT. - YC HS quan sát các hình ở BT1/91 - Tìm xem hình nào là hình thang? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập: 2. - Gọi HS đọc YC của BT. - YC HS – (cặp) - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét sửa chữa và đưa ra đáp án - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập: 3. - Cho HS đọc YC của BT - GV vẽ hình thang vuông lên bảng YC HS quan sát, nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông. *Kết luận: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS l¾ng nghe - HS quan sát - HS dùng 4 thanh nhựa để lắp ghép hình thang. - HS theo dõi. A B C H D - 4 cạnh: AB, DC, AD, BC - AB và DC - Hình thang có hai cạnh đối diện, song song với nhau. - Lắng nghe. - Quan sát đường cao hình thang - Đường cao AH vuông góc với hai đáy của hình thang - Lắng nghe. - 1-2 HS lên chỉ và nhắc lại đặc điểm của hình thang. - Một HS nêu y/c. - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung: Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang . - Một HS nêu YC của BT. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung: + Hình 1: Có 4 cạnh, 4 góc, hai cặp cạnh đối diện song song, 4 góc vuông . + Hình 2: Có 4 cạnh, 4 góc, hai cặp cạnh đối diện song song . + Hình 3: Có 4 cạnh, 4 góc, chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. - Một HS đọc YC. - Hình thang ABCD có góc BAD, ADC là góc vuông ; cạnh bên AD vuông góc với cạnh DC. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. ___________________________________________________________ TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Nội dung ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm bài tập Bài tập: 1. - Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. Bài tập: 2. - Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cả
Tài liệu đính kèm: