Thiết kế bài dạy lớp 5 - HKII - Tuần 25 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

(SGK /68) - Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi, đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (TL được các câu hỏi trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ: ( 5’ ) Phong cảnh đền Hùng.

- HS đọc bài , trả lời câu hỏi về bài đọc - Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới: (35’)

a.Giới thiệu bài: ( 2’) Phong cảnh đền Hùng.

b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:

+ Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn.

- HS chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu chính giữa. Đoạn 2: Tiếp . Đoạn 3: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lượt 1- GV sửa những tiếng HS đọc sai.

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lượt 2 - Rút từ khó, câu khó + HS luyện đọc.

- HS luyện đọc nhóm- Đại diện mỗi nhóm đọc hết bài - Lớp nhận xét.

- HS đọc thầm phần chú giải.

+ Tìm hiểu bài:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc thầm bài và TLCH SGK/69 và rút ý chính từng đoạn.

- Nêu nội dung bài học + HS nhắc lại.

+ Luyện đọc diễn:

- GV đính bảng đoạn 2 + GV hướng dẫn HS đọc.

- HS luyện đọc nhóm đoạn trên.

- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét + Tuyên dương.

3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

- Chuẩn bị bài: Cửa sông.

Bổ sung:

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - HKII - Tuần 25 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu trả lời đúng
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS tự làm bài.
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
Bài 3/45: Đoc câu truyện sau và trả lời câu hỏi ở dưới
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS tự làm bài.
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: (2’) 
Bổ sung: 
......................................................................................................................................................................................................
.........................
ĐẠO ĐỨC
THỰC HANH GIỮA KÌ II
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
TOÁN (BS/25)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
(SGK/127) - Thời gian: 40 phút.
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Làm BT: 1, 2, 3(a).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo thời gian.
b.Thực hành: 
Bài 1: Viết số La Mã thích hợp vào ô trống trong bảng thống kê một số sự kiện lịch sử (theo mẫu):
Sự kiện lịch sử
Năm
Thế kỉ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
40
Khởi nghĩa Bà Triệu
248
Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
938
Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long (Hà Nội)
1010
Lý Thường Kiệt chiến thắng quân Tống
1077
Chiến thắng giặc Nguyên lần thứ ba
1288
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi
1428
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh
1789
Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch HCM đọc Bản Tuyên ngôn độc lập
1945
Chiến thắng Điện Biên Phủ
1954
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
1975
- HS làm bài vào vở. GV kẻ sẵn trên bảng 1 cột chỉ năm, 1 cột chỉ thế kỉ - 1 HS lên bảng ghi kết quả, lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại cách nhận biết một năm thuộc thế kỉ mấy.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2 giờ rưỡi = phút	366 phút = .giờ..phút
 giờ = .phút	240 giây = .phút
2 ngày 5 giờ = giờ	5 năm rưỡi = .tháng
- HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.
Bổ sung:
MĨ THUẬT
 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: 
 XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
(SGK/ 77) - Thôøi gian: 30 phuùt.
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Biết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ.
**** Giáo dục HĐNGLL (Đầu tiết).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Một số tranh vẽ về Bác Hồ của các HS cũ. 
 + Một vài bức tranh lụa và tranh các chất liệu khác.
- HS: Sưu tầm tranh về Bác.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1.Bài cũ: (5’) 
- VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
- GV KT những HS chưa hoàn thành tiết trước, KT dụng cụ học tập.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) TTMT: Xem tranh: Bác Hồ đi công tác.
**** Cho HS xem tranh tư liệu về Bác.
b.HĐ1: (10’) + Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
 + HS xem mục 1 trang 77 SGK để tìm hiểu về tác giả.
- GV bổ sung : Giới thiệu thêm về tác giả.
c.HĐ2: (20’) Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
+ GV cho HS xem tranh và nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh:
- Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? (Bác Hồ, anh cảnh vệ).
- Dáng vẽ từng nhân vật trong tranh như thế nào?
- Hình dáng của hai con ngưạ như thế nào? (mỗi con một dáng đang bước đi).
- Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? (trầm ấm).
- Cách vẽ của bức tranh mãnh mai hay nhẹ nhàng, uyển chuyển? 
- Em thích bức tranh này không? Tại sao?
+ GV bổ sung làm rõ nội dung bức tranh.
3. Cũng cố - Dặn dò: ( 3’)
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Dặn HS sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo.
- Chuẩn bị bài: VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. 
Bổ sung:
....
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
(SGK/116) - Thời gian: 40 phút. 
I. MỤC TIÊU: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục:
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu,bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu, tranh ảnh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Ôn tập.
- HS TLCH nội dung bài - GV nhận xét.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Châu Phi.
1.Vị trí địa lí - Giới hạn: 
b.HĐ1: (15’) Làm việc cá nhân
Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo tường , lược đồ và kênh chữ trong SGK , trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả , chỉ bản đồ về vị trí , giới hạn của châu Phi .
- GV kết luận.
2.Đặc điểm tự nhiên: 
c.HĐ2: (15’) Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh TLCH:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?
+ Khí hậu châu phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học, vì sao ?
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới?
Bước 2: Trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung.
Kết luận:
+ Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
+ Khí hậu nóng , khô bậc nhất thế giới.
+ Châu Phi có các quan cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và savan, hoang mạc. Các quan cảnh rừng thưa và xavan, hoang mạc có diện tích lớn nhất.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
Dụa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
Bổ sung:
...................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
(SGK/71) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ);Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:
- Một tờ giấy khổ to viết hai câu văn ở bài tập 1(phần nhận xét).
-Tương tự là hai tờ phiếu mỗi tờ chép đoạn văn ở bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
b.Phần nhận xét:
Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường.
- Lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- 1- 2 HS đọc 2 câu văn sau khi HS đã thay thế - HS phát biểu ý kiến . 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3: 1HS đọc yêu cầu.
- HS suy phát biểu - GV kết luận.
c.Phần ghi nhớ: 1- 2HS đọc lại phần ghi nhơ trong SGK.
- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ không cần nhìn SGK kết hợp nêu ví dụ minh hoạ bằng cách lại ví dụ trong phần nhận xét hoặc nêu ví dụ tự nghĩ ra
d.Phần luyện tập:
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm vở. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2HS làm, đính bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Bổ sung:
..
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(SGK/100) -Thời gian: 40 phút.
I. MUC TIÊU: Ôn tập về :
- Các kiến thức phần Vật chất và Năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
* Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm Thẻ chữ cái A, B, C, D; Phiếu thảo luận bài tập 7.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
- HS TLCH nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
+ Khởi động : HS hát 1 bài hát
+ Các hoạt động cụ thể:
b.HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”?
+ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức và tính chất của một số vật liệu về sự biến đổi hoá học
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS lấy các thẻ chữ cái A, B , C, D ra đặt sẵn trên bàn
- GV phổ biến cách chơi - luật chơi.
- HS tiến hành chơi:
+ Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK trang 100, 101
+ Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng
thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc
+ Riêng bài tập 7, GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi
Sau đây là đáp án từ câu 1 đến câu 6: 1 - D; 2 -B ; 3 - C ; 4 - B ; 5 - B ; 6 - C.
Sau đây là đáp án câu 7:
 a/ Nhiệt độ bình thường.
 b/ Nhiệt độ cao.
 c/ Nhiệt độ bình thường.
 d/ Nhiệt độ bình thường.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Bổ sung:
...
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
(SGK /127)- Thời gian: 40 phút.
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo tẬhời gian. Làm BT: 1, 2, 3(a).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Luyện tập chung.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo thời gian.
+ Các đơn vị đo thời gian - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian:
- HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã được học.
- Sắp xếp các đơn vị đo thời gian đã nêu theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian liền kề (như SGK).
- GV hướng dẫn HS xác định những tháng có 30 ngày và những tháng có 31 ngày bằng cách chỉ trên bàn tay nắm.
- 1HS đọc lại mục a/ SGK.
+ Đổi đơn vị đo thời gian: 
- GV hướng dẫn cách đổi như SGK. 
- GV nêu thêm một số ví dụ minh hoạ, gọi một số HS lên bảng làm bài.
b.Thực hành: SGK: 1, 2, 3(a)/131.
Bài 1: - HS làm bài (theo cặp) vào VBT. 
- GV kẻ sẵn trên bảng 1 cột chỉ năm, 1 cột chỉ thế kỉ.
- 1HS lên bảng ghi kết quả, lớp và - GV nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại cách nhận biết một năm thuộc thế kỉ mấy.
Bài 2: HS làm bài vào VBT, 2HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
Bài 3: GV gọi 1HS khá lên bảng làm mẫu 1 bài.
- GV nhắc lại cách đổi, HS làm bài cá nhân vào vở toán.
- 2HS làm bảng phụ, đính bảng phụ, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Dặn HS tự học bài 2/SGK.
- Chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.
Bổ sung:
..
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN.
(SGK/73) -Thời gian: 40 phút.
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng lớp viết những từ chú giải sau truyện
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc trong truyện.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’ ) 
- HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm mà em biết.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Vì muôn dân.
b.GV kể chuyện: 
- Vì muôn dân (3 lần).
- GV kể lần 1, kể xong giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp, dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- HS nghe kể và quan sát tranh.
- GV kể lần 3 liền mạch toàn bộ câu chuyện.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể chuyện trong nhóm.
+ Thi kể chuyện trước lớp.
- Mời 6 em, mỗi em kể theo một tranh.
- 2HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Bổ sung:
...
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (TIẾT 2)
(SGK/80)-Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
**** GDHĐNGLL (Cuối tiết)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Lắp xe ben (Tiết 1).
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Lắp xe ben (Tiết 2).
b.HS thực hành lắp xe ben:
+ Chọn chi tiết: 
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGKvà xếp từng loại vào nắp hộp. 
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp.
- Trong quá trính HS thực hành, GV nhắc nhở HS chú ý thứ tự lắp các chi tiết, lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
+ Lắp ráp xe ben:
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
**** Tổ chức cho HS xem phim về hoạt động của xe ben.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- GV dặn HS cất lại sản phẩm để tiết sau đánh giá nhận xét.
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: lắp xe ben (Tiết 3). Lắp máy bay trực thăng.
Bổ sung:
...
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (TIẾT 3).
(SGK/ 80) -Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU : 	
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
**** GDHĐNLL (Cuối tiết).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’ )Lắp xe ben (Tiết 2).
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Lắp xe ben (Tiết 3).
b.HS thực hành lắp xe ben:
+ Chọn chi tiết: 
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGKvà xếp từng loại vào nắp hộp. GV kiểm tra - - HS chọn các chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành, GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm vững quy trình lắp xe ben; yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp.
- Trong quá trính HS thực hành, GV nhắc nhở HS chú ý thứ tự lắp các chi tiết, lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
+ Lắp ráp xe ben:
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
+ Đánh giá sản phẩm:
**** Tổ chức tró chơi “Ai nhanh hơn.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Lắp máy bay trực thăng.
Bổ sung:
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
(SGK/ 74) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (TL được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
* Giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK. Thêm tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa song, những ngọn sóng bạc đầu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Hộp thư mật.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
- GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: (35’) 
a.Giới thiệu bài: (2’) Cửa sông.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn. 
- HS chia đoạn: Gồm 6 khổ thơ như SGK.
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lượt 1- GV sửa những từ HS đọc sai.
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lượt 2 - Rút từ khó, câu khó + HS luyện đọc.
- HS luyện đọc nhóm- Đại diện mỗi nhóm đọc hết bài- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm phần chú giải.
+ Tìm hiểu bài: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm bài và TLCH SGK/75 và rút ý chính từng đoạn.
- Nêu nội dung bài học + Nhắc lại.
* GV: Cửa sông là một địa điểm đặc biệt, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn môi trường nơi cửa sông.
+ Luyện đọc diễn cảm:
- GV đính bảng khổ thơ 4, 5 + GV hướng dẫn HS đọc.	
- HS luyện đọc nhóm đoạn trên - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)Chuẩn bị bài: Nghĩa thầy trò. 
Bổ sung:
.............................................................................................................................................
TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
(SGK/131) - Thời gian: 40 phút.
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm BT: 1(dòng 1, 2), 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Bảng đơn vị đo thời gian.
- HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. GV kiểm tra vở một số em.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Cộng số đo thời gian.
+ Giới thiệu cách cộng số đo thời gian:
VD1: GV nêu ví dụ 1 trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS thảo luận theo cặp về cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét: Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
VD2: HS đọc đề toán, dặt và làm tính vào bảng con. GV nhận xét, hướng dẫn HS đổi đơn vị đo, sau đó dẫn dắt để HS đi đến kết luận:
 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
- HS nhận xét: Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo từng đơn vị. Trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị lớn hơn liền kề.
b.Thực hành: SGK: 1(dòng 1, 2), 2/ 130.
Bài 1:HS đọc yêu cầu, HS làm bài. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em 2 phép tính. Lớp và GV nhận xét.
Bài 2: HS tự đặt tính và thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- 4 HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
- Dặn HS tự học bài 1/132/SGK.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Trừ số đo thời gian.
Bổ sung:
...
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT)
(SGK/75)- Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 HS chuẩn bị một vài đồ vật mà các em sẽ tả.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Ôn tập về tả đồ vật.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Tả đồ vật (Kiểm tra viết).
b.Hướng dẫn HS làm bài:
- 1HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV nhắc nhở HS: các em có thể chọn một đề bài khác với đề bài đã chọn trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài đã lập dàn ý trong tiết học trước.
- 2, 3 HS đọc lại dàn ý bài.
c.HS làm bài: 
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Dặn HS xem trước bài sau: Tập viết đoạn đối thoại.
Bổ sung:
...
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
(SGK/76) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụngcách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được bài tập ở mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn đoạn văn ở BT1 (phần nhận xét).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ.
- HS làm lại bài tập 2 (phần luyện tập).
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
b.Phần nhận xét:
Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập, đọc cả từ chú giải sau đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, GV chú ý nhắc các em đếm từ câu văn. 
- HS phát biểu GV kết luận:
 Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- GV: Tìm những từ chỉ trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên ?
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , gạch dưới những từ ngữ đều chỉ Trần Quốc Tuấn; HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c.Phần ghi nhớ: 1- 2HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ không cần nhìn SGK kết hợp nêu ví dụ minh hoạ bằng cách lại ví dụ trong phần nhận xét hoặc nêu ví dụ tự nghĩ ra.
d.Phần luyện tập:
Bài tập 1: 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- HS đọc thầm lại đoạn văn , đánh số thứ tự các câu văn
- HS phát biểu ý kiến .GV sữa sai, chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: MRVT: Truyền thống.
Bổ sung:
..
.
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
(SGK/131) - Thời gian: 40 phút.
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm BT: 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Cộng số đo thời gian.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (5’) Trừ số đo thời gian.
b.Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
VD1: GV nêu VD trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng.
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính; HS nêu kết quả, GV nhận xét. 
Vậy: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút.
VD2: GV nêu bài toán, cho HS nêu phép tính tương ứng.
	3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính. Chú ý đổi đơn vị đo thời gian: 
Cần lấy 1 phút đổi ra giây, ta có 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. 
- HS nêu kết quả, GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 	 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây.
- HS nhân xét: Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi một đơn vị hàng lớn hơn liền kế sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
3.Thực hành: Bài1, 2/51.
Bài 1, 2: HS làm vở, Gọi HS lên bảng chữa- HS, GV nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
- Dăn HS tự học ở nhà: Bài 1, 2/SGK.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Bổ sung:
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
(SGK/49)- Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là trận cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
-Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
- Cuộc chiến đấu tại Sứ Quán Mĩ diễn ra quyết liệt và sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến côngvà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 5_12249809.doc