Giáo án dạy Tuần 32 - Lớp 5

TOÁN ( TIẾT 156)

 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học về phép chia,cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số,số thập phân và tìm tỉ số phần trăm của hai số.

2. Kĩ năng:

- Thực hành thành thạo các dạng bài nêu trên

3. Thái độ:

- GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.

 Ứng dụng được kiến thức bài học vào đời sống thực tế

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: -Bảng nhóm.Bài giảng điện tử,phương tiện trình chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

docx 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 32 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc hôm nay.
1
-HS lắng nghe
 3.2 Phát triển các hoạt động :
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận và cho biết: 
+Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và nêu công dụng của các tài nguyên đó
Gv kết luận : Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên. Con người khai thác , sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng . Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận . Do vậy con người phải biết khai thác hợp lí để chúng phục vụ lợi ích của chúng ta có hiệu quả 
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “Thi kÓ tªn c¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ c«ng dông cña chóng”
- B­íc 1: GV nãi tªn trß ch¬i vµ h­íng dÉn HS c¸ch ch¬i:
+ Chia líp thµnh 2 ®éi, mçi ®éi 10 ng­êi.
+ Hai ®éi ®øng thµnh hai hµng däc.
+ Khi GV h« “B¾t ®Çu”, lÇn l­ît tõng thµnh viªn lªn viÕt tªn mét tµi nguyªn thiªn nhiªn.
+ Trong cïng mét thêi gian, ®éi nµo viÕt ®­îc nhiÒu tªn tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ c«ng dông cña tµi nguyªn ®ã lµ th¾ng cuéc.
*Bước 2 :Tổ chức trò chơi
*Bước 3 :Tổng kết ,đánh giá
- Yêu cầu học sinh nêu một số biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
27
- Hs đọc 
+ Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên
- Quan sát
Hình 
Tài nguyên 
 Công dụng 
Hình 1
 Gió 
Nước
Dầu mỏ
Năng lượng gió làm 
quay cánh quạt, chạy 
máy phát điện , chạy 
thuyền buồm 
Cung cấp cho hoạt 
động sống của con
 ngườ, thực vật, động 
vật, năng lượng nước 
chảy làm chạy máy phát
 điện ....
Chế tạo xăng, dầu hỏa,
 nhựa đường, nước hoa,
 thuốc nhuộm....
Hình 2
Năng lượng mặt trời 
Thực vật , động vật
Cung cấp ánh sáng và 
nhiệt cho sự sống..
- Cung cấp thức ăn cho 
con người , tạo ra các 
chuỗi thức ăn trong tự 
nhiên...
Hình 3 
Dầu mỏ 
Chế tạo xăng, dầu hỏa,
 nhựa đường, nước hoa,
 thuốc nhuộm....
Hình 4
vàng
Làm nguồn dự trữ cho
 ngân sách của nhà nước, làm đồ trang sức ... 
Hình 5
Đất 
Là môi trường sống 
của thực vật , động vật, 
con người
Hình 6 
Than đá
Cung cấp nguyên liệu 
cho đời sống và sản 
xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện ...
Hình 7 
Nước 
Cung cấp cho hoạt 
động sống của con
 ngườ, thực vật, động 
vật, năng lượng nước 
chảy làm chạy máy phát
 điện ....
- Hs nghe 
-Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm hoạt động
- §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
4.Củng cố :
-Gọi 1-2 học sinh nêu lại kiến thức đã học
- Giáo dục tư tưởng (theo mục 1)
3
-HS nêu nội dung bạn cần biết 
5.Dặn dò:
-Xem trước bài sau Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người . 
1
Học sinh thực hiện
**********************************************************************
Ngày thứ 3 :
Ngày soạn: 17 / 4 /2016 
Ngày giảng: Thư tư, 20 / 4 /2016	
TOÁN ( TIẾT 158 )
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I: MỤC TIÊU:
Giúp học sinh 
Kiến thức: 
Ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 	
Kĩ năng 
 Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi 2 hs lên bảng thức hiện lại các phép tính ở bài tập 1 tiết trước 
-Gv gọi ha nhận xét 
- Gv nhận xét 
3-5
- 2 hs lên bảng 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về số đo thời gian 
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
Hướng dẫn học sinh thực hành
Bài 1 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Đề bài yc gì ?
- Cho HS làm bài vào vở, nối tiếp chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài 
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài (mỗi em chữa 1 ý).
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 
- Mời HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS làm bảng phụ chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 4 
- Gọi HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV chữa bài .
1
- Hs nghe
- 1 HS đọc.
-Đề bài yc thực hiện các phép tính cộng , trừ số đo thời gian 
- Làm bài và chữa bài.
a, 
+
12 giờ 24 phút
3 giờ 18 phút
15 giờ 42 phút
-
14 giờ 26 phút
5 giờ 42 phút
à
-
13 giờ 86 phút
 5 giờ 42 phút
 8 giờ 44 phút
b) 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ
 20,4 giờ - 112,8 giờ = 7,6 giờ
- 1 HS nêu.
- Làm bài và chữa bài.
a)
×
8 phút 54 giây
 2
16 phút 108 giây
=
17 phút 48 giây
38 phút 18 giây
6
2 phút = 120 giây
6 phút 23 giây
 138 giây
 18
 0
b)
×
4,2 giờ
2
37,2 phút
3
8, 4 giờ
 07
12,4 phút
 12
 0
- 2 HS đọc đề bài, 
1 HS tóm tắt bài toán.
- Làm bài và chữa bài.
 Tóm tắt 
s : 18km
v : 10km/giờ
t :.....?
Bài giải:
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
 Đáp số: 1giờ 48 phút.
- 2 HS đọc đề bài, 
1 HS tóm tắt bài toán.
- Làm bài và chữa bài.
 Tóm tắt
Đi từ Hà Nội : 6giờ 15phút
Đến Hải Phòng : 8giờ 56phút
Nghỉ giữa đường : 25phút
v : 45km/giờ
s Hà Nội - Hải Phòng:....km?
Bài giải:
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút)
 = 2 giờ 16 phút = 136 phút
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45: 60 x 136 = 102 (km)
 Đáp số: 102 km.
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập về tính chu vi , diện tích một số hình .
1
- Hs nghe
TẬP ĐỌC ( TIẾT 64)
NHỮNG CÁNH BUỒM
I: MỤC TIÊU:
Giúp học sinh 
Kiến thức:
 Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
Kĩ năng
 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con ; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án Tranh minh họa SGK, bảng phụ
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Út Vịnh và trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Gv nhận xét và tuyên dương 
3-5
- 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi tranh vẽ gì ?
Gv giới thiệu : Bài thơ những cánh buồm mà các em học hôm nay sẽ cho chúng ta biết những ước mơ đẹp của tuổi thơ và tình cảm cha con sâu nặng 
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
a)* Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm..
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+ Nêu ý của khổ thơ 1? 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ý của 4 khổ thơ nói lên điều gì?
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
+ Khổ thơ cuối ý nói gì?
Gv giảng : Trước lời nói thơ ngây của trẻ con trước biển, ước mơ về những điều chưa biết trong cuộc sống của con làm người cha bồi hồi ,xúc động vì ông đã gặp lại tuổi thơ và ước mơ của mình khi còn là một cậu bé lần đầu tiên đứng trước biển .
+ Nội dung chính của bài là gì?
c). Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
1
- Hs nêu 
- Hs nghe
- 1 HS đọc.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt), hiểu nghĩa từ phần chú giải.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 2.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ.... Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.
* Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
- Cả lớp đọc thầm.
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha hỏi: "Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy người?”
+ Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
* Những mơ ước của người con.
- Đọc thầm.
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
* Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
* Nội dung: Bài thơ nói lên cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhẩm học thuộc lòng và thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1
- Hs nghe
***************************************************************
 TẬP LÀM VĂN( TIẾT 63)
Tr¶ bµi v¨n t¶ con vËt
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- HS biÕt rót kinh nghiÖm vÒ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ con vËt (vÒ bè côc, c¸ch quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt); nhËn biÕt vµ söa ®­îc lçi trong bµi.
2. Kĩ năng: 
- ViÕt l¹i mét ®o¹n v¨n cho ®óng hoÆc hay h¬n.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- B¶ng líp ghi mét sè lçi ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, dïng tõ, ®Æt c©u cÇn ch÷a chung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét ý thức học HS
2
-1-2 HS nêu
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp , ghi bảng.
1
-HS lắng nghe
3.2 – Nội dung 
a)NhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ lµm bµi cña HS.
- GV sö dông b¶ng líp ®· viÕt s½n c¸c ®Ò bµi vµ mét sè lçi ®iÓn h×nh *Nh÷ng ­u ®iÓm chÝnh:
+ HÇu hÕt c¸c em ®Òu x¸c ®Þnh ®­îc yªu cÇu cña ®Ò bµi, bài viÕt có bè cục rõ ràng .
+ Mét sè HS diÔn ®¹t tèt, tr×nh bµy ®Ñp
* Nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ về dïng tõ, ®Æt c©u ,hình thức trình bày
b)- H­íng dÉn HS ch÷a bµi:
- GV tr¶ bµi cho tõng häc sinh.
- HS nèi tiÕp ®äc c¸c nhiÖm vô 2, 3, 4 cña tiÕt.
*H­íng dÉn ch÷a lçi chung:
- GV đưa ra bảng phụ có ghi sẵn một số lỗi ,cho HS đọc và phát hiện lỗi,nêu cách sửa lỗi trong từng trường hợp
* H­íng dÉn tõng HS söa lçi trong bµi:
-Yêu cầu HS ph¸t hiÖn thªm lçi vµ söa lçi.
- §æi bµi cho b¹n ®Ó rµ so¸t l¹i viÖc söa lçi.
- GV theo dâi, kiÓm tra ,giúp đỡ HS sửa lỗi 
*H­íng dÉn häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n hay, bµi v¨n hay:
- GV ®äc mét sè ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay.
- Cho HS trao ®æi, th¶o luËn t×m ra c¸i hay, c¸i ®¸ng häc cña ®o¹n v¨n, bµi v¨n.
*HS chän viÕt l¹i mét ®o¹n v¨n cho hay h¬n:
- Yªu cÇu mçi em tù chän mét ®o¹n v¨n viÕt ch­a ®¹t trong bµi lµm cïa m×nh ®Ó viÕt l¹i.
- Mêi HS tr×nh bµy ®o¹n v¨n ®· viÕt l¹i 
Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt
25-30
- HS chó ý l¾ng nghe phÇn nhËn xÐt cña GV ®Ó häc tËp nh÷ng ®iÒu hay vµ rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n.
-Nhận lại bài kiểm tra
-1- HS đọc to,lớp đọc thầm 
-HS theo dõi,phát hiện lỗi và sửa lỗi cho bạn
-HS tự đọc lại bài làm của mình ,sửa lỗi GV đưa ra trong bài làm 
- HS ®æi bµi so¸t lçi.
- HS nghe.
- HS trao ®æi, th¶o luËn.
- HS viÕt l¹i ®o¹n v¨n mµ c¸c em thÊy ch­a hµi lßng.
- Mét sè HS tr×nh bµy
4.Củng cố :
- Nhận xét giờ học
3
- Hs nghe 
5.Dặn dò:
Dặn học sinh viết bài văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
-Xem trước bài sau .
1
Học sinh thực hiện
*********************************************************************
§Þa lý (TiÕt 32 )
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
 D©n c­- kinh tÕ huyÖn øng hßa
I/ Môc tiªu: häc xong bµi nµy, hs
-Nhí ®­îc sè liÖu d©n sè, mËt ®é d©n sè, gia t¨ng d©n sè cña huyÖn øng Hßa.
-NhËn biÕt ®­îc ho¹t ®éng kinh tÕ chñ yÕu cña ng­êi d©n trong vïng.
II/ §å dïng d¹y häc
 GV: tµi liÖu phiÕu häc tËp( theo nhãm)
Bảng nhóm 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Tg
(phút)
Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định tổ chức 
1
-Chuẩn bị tài liệu 
2.Kiểm tra bài cũ :
-Tổ chức cho HS giới thiệu về vị trí địa lí ,giới hạn huyện Ứng Hòa.
4
-1-2 HS tham gia
3.Bài mới 
3.1 Giíi thiÖu bµi
-GV nªu trùc tiÕp ,ghi ®Çu bµi 
2
-Líp l¾ng nghe,1HS nh¾c l¹i tªn bµi
3.2 Phát triển các hoạt động 
a, D©n sè
-Cho HS t×m hiÓu th«ng tin 
-Gîi cho hs nªu l¹i nh÷ng nÐt chÝnh:
 + D©n sè cña huyÖn ?
 + Møc gia t¨ng d©n sè ?
 + MËt ®é d©n sè ?
b, Kinh tÕ
-Yªu cÇu hs liªn hÖ thùc tÕ, cho biÕt 
+Ngành nghề chủ yếu củ người dân Ứng Hòa.
+KÓ tªn c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®Þa ph­¬ng em 
+X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å 1 sè ®Þa ph­¬ng cã c¸c mÆt hµng thñ c«ng næi tiÕng.
-GV gi¶ng gi¶i bæ sung:
Do vÞ trÝ ®Þa lÝ, giao th«ng thuËn tiÖn cho viÖc giao l­u hµng hãa nªn bu«n b¸n còng cã vÞ trÝ quan trọng trên địa bàn huyện đặc biệt là khu vực thị Trấn Vân Đình.
30
-1 HS ®äc th«ng tin
- TiÕp nèi nhau tr×nh bµy ý kiÕn
-Theo thèng kª n¨m 2012 d©n sè cña huyÖn 195 941 ng­êi
- TØ suÊt sinh cña huyÖn cã xu h­íng gi¶m. TØ lÖ t¨ng 0,5 - 0,6% møc t¨ng d©n sè 870 ng­êi/ n¨m
. Dù b¸o trong nh÷ng n¨m tíi tØ lÖ sinh gi¶m do thùc hiÖn tèt c«ng t¸c DS - KHHG§ 
+MËt ®é trung b×nh : 
 1066 ng­êi / km2 
+MËt ®é d©n sè khu vùc ®« thÞ : 2519 ng­êi/ km2
+MËt ®é d©n sè khu vôc n«ng th«n 1022 ng­êi/ km2
+Nh©n d©n øng hßa sinh sèng chñ yÕu b»ng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp
+Trång trät lµ ngµnh s¶n xuÊt chÝnh trong n«ng nghiÖp
+Ch¨n nu«i ngµy cµng ph¸t triÓn
-HS tự liên hệ
+Gèm: V©n §×nh; DÖt mµn: Hßa X¸
 Lµm bón:( Bặt ) ,tăm hương(Quảng Phú Cầu)
-C¶ líp chó ý l¾ng nghe
4. Cñng cè dÆn dß:	
-GV chốt nội dung ghi nhớ
2
-Lớp ghi vở
5.Dặn dò :
ChuÈn bÞ bµi sau:Ôn tập cuối năm
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
*****************************************************************
Ngày thứ 4 :
Ngày soạn: 19/ 4 /2016 
Ngày giảng: Thứ năm, 21 / 4 /2016 
TOÁN(TIẾT 159)
¤n tËp vÒ tÝnh chu vi, 
diÖn tÝch mét sè h×nh
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Thuộc công thức tính chu vi,diện tích các hình đã học.
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt công thức vào giải toán.
3. Thái độ - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học ,áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên các hình đã học trong chương trình tiểu học
- Hs nhận xét 
2
-vài HS nêu
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Trong tiết học học này chúng ta cùng ôn tập về chu vi và diện tích của các hình đã học 
- Hs nghe 
 3.2 Hướng dẫn ôn tập
- GV cho HS lÇn l­ît nªu c¸c quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch vµ chu vi c¸c h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi, h×nh trßn.
- GV ghi b¶ng c«ng thøc tÝnh chu vi, diÖn tÝch các h×nh lên bảng.
3.3Thực hành:
Bµi tËp 1: 
- Gv gọi hs đọc yc 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi và diện tích của khu vườn ta cần phải biết những yếu tố nào?
+ Ta phải áp dụng dạng toán nào để tính chiều rộng của khu vườn?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-
- GV nhËn xÐt,chốt đáp án ,củng cố cách giải
*Bµi tËp 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề toán 
Gắn hình minh hoạ, yêu cầu HS quan sát.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ.
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Hãy giải thích về tỉ lệ này.
+ Vậy để tính được diện tích mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Hs làm bài 
- GV nhận xét
*Bµi tËp 3: 
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo hình minh hoạ, yêu cầu HS quan sát.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Hình vuông ABCD được ghép bởi những hình tam giác vuông nào?
+ Diện tích hình vuông ABCD bằng tổng diện tích của những hình tam giác nào?
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông?
+ Nêu mối quan hệ giữa diện tích phần đã tô màu của hình tròn với diện tích hình tròn và diện tích hình vuông ABCD
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Thu vở của một số bàn để nhận xét 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- HS lần lượt nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình 
a, Hình chữ nhật: b, Hình vuông:
P = (a + b) x 2 P = a x 4
S = a x b S = a x a
c, Hình bình hành: d, Hình thoi:
S = a x b S = 
e, Hình tam giác: g, Hình thang:
S = S = 
h, Hình tròn:
C = r x 2 x 3,14 S = r x r x3,14
- 1 HS ®äc yªu cầu,
- Hs trả lời 
+ Muốn tính chu vi và diện tích của khu vườn ta cần phải biết chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó.
+ Để tính chiều rộng của khu vườn ta phải áp dụng dạng toán tìm phân số của một số
lớp làm bài cá nhân rồi chữa
HS làm theo yêu cầu của GV.
 	Bài giải 
 ChiÒu réng khu v­ên lµ: 
 120 = 80 (m)
 Chu vi khu v­ên lµ:
 (120 + 80 ) 2 = 400 (m)
b) DiÖn tÝch khu v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ:
 120 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 §¸p sè: a) 400m
 b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
	- Hs đọc yc 
*Bài 2 (167):
- Hình bên là một mảnh đất hình thang được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000. Tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo là mét vuông.
+ Trên bản đồ mảnh đất hình thang có chiều cao là 2cm, đáy bé là 3cm, đáy lớn là 5cm.
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ 1 : 1000
+ Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế.
+ Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
Bài giải
§¸y lín lµ: 5 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m
§¸y bÐ lµ: 3 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30 m 
ChiÒu cao lµ: 2 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20 m
DiÖn tÝch m¶nh ®Êt h×nh thang lµ:
 (50 + 30 ) 20 : 2 = 800 (m2)
 §¸p sè: 800 m2 
-Hs đọc yc
- Trên hình bên, hãy tính diện tích:
a, Hình vuông ABCD
b, Phần đã tô màu của hình tròn.
- HS làm theo hướng dẫn của GV:
+ Hình vuông ABCD được ghép bởi những hình tam giác vuông: AOD, AOB, DOC, BOC.
+ Diện tích hình vuông ABCD bằng tổng diện tích của những hình tam giác: AOD, AOB, DOC, BOC.
+ Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông chia cho 2.
+ Diện tích phần đã tô đậm bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
Bài giải
a) DiÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD lµ:
 (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
b) DiÖn tÝch h×nh trßn lµ:
 4 4 3,14 = 50,24 (cm2)
DiÖn tÝch phÇn t« mµu cña h×nh trßn lµ:
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 §¸p sè: a) 32 cm2 ; 
 b) 18,24 cm2. 
.
4.Củng cố :
- Hỏi lại cách tính chu vi ,diện tích một số hình
3
-Vài HS nêu 
5.Dặn dò:
-Xem trước bài luyện tập 
1
Học sinh thực hiện theo chỉ dẫn 
*****************************************************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TIẾT 64)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.( DẤU HAI CHẤM)
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
 - Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: Để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó
2. Kĩ năng: 
 - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm. 
 3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
 - GD ý thức tích cực trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - B¶ng phô viÕt néi dung cÇn ghi nhí vÒ dÊu hai chÊm
- B¶ng nhãm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra về tác dụng của dấu phẩy
2
HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Dấu câu có tác dụng rất quan trọng trong khi viết. bài hôm nay, các em cùng ôn tập về dấu hai chấm 
1
-HS lắng nghe
 3.2 Hướng dẫn thực hành:
 Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Gắn bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ ở SGK, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Bài 2:
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đoạn văn.
- Hướng dẫn HS: đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài vào vở bài tập.
- Gọi đại diện một số nhóm chữa bài ở bảng, giải thích lí do đặt dấu hai chấm
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 3:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc mẩu chuyện vui.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý khách như thế nào?
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng
32
- Hs đọc yc 
-HS nhắc lại các tác dụng của dấu hai chấm
- Đọc ví dụ, suy nghĩ, nêu ý kiến.
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
a, Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b, Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
.
2 HS nêu yêu cầu.
- 3 học sinh đọc.
- Trao đổi, làm bài
- Đại diện nhóm chữa bài.
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn 
lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi !"
- Dấu hai chấm dẫ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 32 Lop 5_12201429.docx