Giáo án Địa lí 5 - Tiết 1 - Việt Nam - Đất nước chúng ta

Tuần : 1 ĐỊA LÍ

TIẾT 1 : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

(Bài có nội dung liên quan đến biển đảo)

I. MỤC TIÊU:

*Mức độ: Liên hệ

1. Kiến thức:- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta.

-Gip HS nhận thức được nước ta cĩ vng biển rộng lớn thuộc Biển Đơng với nhiều đảo v quần đảo.

2. Kĩ năng: - Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.

3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào về Tổ quốc thân yêu .

- Cĩ ý thức về chủ quyền biển – đảo của nước ta.

*Nội dung tích hợp: KNS , MT

II. CHUẨN BỊ:

• GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)

- 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)

- Bản đồ Việt Nam.

• HS : SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1488Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 5 - Tiết 1 - Việt Nam - Đất nước chúng ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 ĐỊA LÍ
TIẾT 1 : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA 
(Bài cĩ nội dung liên quan đến biển đảo)
I. MỤC TIÊU: 
*Mức độ: Liên hệ
1. Kiến thức:- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta.
-Giúp HS nhận thức được nước ta cĩ vùng biển rộng lớn thuộc Biển Đơng với nhiều đảo và quần đảo.
2. Kĩ năng: - Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào về Tổ quốc thân yêu . 
- Cĩ ý thức về chủ quyền biển – đảo của nước ta.
*Nội dung tích hợp: KNS , MT
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)
- 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
- Bản đồ Việt Nam. 
HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P.PHÁP
1’
1. Khởi động: 
Hát 
5’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập .
- HS nghe hướng dẫn
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Việt Nam- Đất nước chúng ta .
- HS lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
12’
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và
giới hạn.
Mục tiêu: HS nắm được vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
Hoạt động nhóm đôi - lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1/ SGK và trả lời 
- HS quan sát và trả lời.
Trực quan 
-Đất nước VN gồm có những bộ phận nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
Đàm thoại 
-Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- 2 HS lên chỉ bản đồ .
Thực hành 
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- GV chốt ý
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... 
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
(KNS/ trực tiếp)
Bước 2:
- Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ
- HS chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
Trực quan 
Trình bày 
- GV Nhận xét – chốt ý .
Bước 3:
- Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu
- HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
Thực hành 
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- GV chốt ý ( SGV/ 78)
-Vừa gắn vào lục địa Châu Á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển.
-Đất nước ta vừa cĩ đất liền, vừa cĩ biển, đảo và quần đảo.
-Tên biển: Biển Đơng
-Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo, Phú Quốc.
-Quần Đảo: Hồng Sa, Trường Sa
Đàm thoại
(KNS/ trực tiếp)
12’
Hoạt động 2: Hình dạng và
diện tích.
Mục tiêu: HS nắm được hình dạng, diện tích nước ta.
Hoạt động nhóm - cá nhân - lớp
Bước 1:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- HS làm việc theo nhóm hình thành .
Thảo luận 
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- 330.000 km2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
- So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc
(KNS/ trực tiếp)
Bước 2:
- GV sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện HS trình bày
- Vùng biển nước ta thơng với đại dương, thuận lợi cho giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường biển.
- Nhóm khác bổ sung
Trình bày 
- GV chốt y.ù
- HS hình thành ghi nhớ.
5’
Hoạt động 3 :Củng cố 
Mục tiêu : Ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp
- Nhắc lại ghi nhớ
- HS nêu
Trò chơi 
- GV khen thưởng đội thắng cuộc .
*GDục HS: Tự hào về Tổ quốc.
- HS đánh giá, nhận xét
(MT/ gián tiếp)
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI.doc