Địa lí
Tiết 4: SÔNG NGÒI
(Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
3. Thái độ: Giáo dục HS nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao.
* Nội dung tích hợp : HCM, MT, KNS (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
· GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.
· HS: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam.
Địa lí Tiết 4: SÔNG NGÒI (Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất . 2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. 3. Thái độ: Giáo dục HS nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. * Nội dung tích hợp : HCM, MT, KNS (Khai thác nội dung trực tiếp) II. CHUẨN BỊ: GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên. HSø: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Khí hậu - Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta? Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt? GV nhận xét - HS trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ) Kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Mục tiêu: HS thấy được mạng lưới sông ngòi dày đặc của nước ta. Hoạt động cá nhân - lớp Bước 1: KNS - GV phát phiếu học tập - Mỗi HS nghiên cứu SGK, trả lời: Thực hành - Nước ta có nhiều hay ít sông? Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai - Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là: sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng . Hỏi đáp - Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển. Bước 2: - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính. Trực quan Thực hành - GV chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. - 3 HS lặp lại Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. Mục tiêu: HS nắm được các ý trên. Hoạt động nhóm - lớp Bước 1: Phát phiếu giao việc - Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: - HS đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời: Trực quan Thảo luận Chế độ nước sông T.Gian (từ tháng . . . đến tháng . . .) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và Sản xuất Mùa lũ Mùa cạn Bước 2: - Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. Trình bày - Nhóm khác bổ sung. - 3 HS lặp lại HCM à GV chốt ý: - HS lắng nghe Giảng giải Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi Mục tiêu: HS nắm được vai trò của sông ngòi. Hoạt động lớp MT - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: - HS chỉ trên bản đồ: - Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. Thực hành à GV chốt ý 5. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi: Thi ghép tên sông trên lược đồ Hoạt động nhóm - lớp - HS thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ. - Hs lắng nghe Trò chơi - Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: