Giáo án giảng dạy - Tuần 14 - Lớp 3A

TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2017

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU

A. TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các CH trong SGK )

B. KỂ CHUYỆN

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II./ CHUẨN BỊ

-Tranh minh hoạ bài phóng to.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy - Tuần 14 - Lớp 3A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng.
Bài 3: Giải toán
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/C hs nhận xét điểm giống và khác nhau của bài 3 và bài 4.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò
- Gọi vài hs đọc bảng nhân 9.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị cho bài sau.
- 3, 4 hs đọc trước lớp và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe: 9 x 3 = 27
- 27 : 9 = 3
- 3 dãy bàn lần lượt nhắc lại: 9 nhân 3 bằng 27 ; 27 chia 9 bằng 3.
- Cả lớp theo dõi GV để lập bảng chia;
9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
9 x 2 = 18 thì 18: 9 = 2
9 x 3 = 27 thì 27 : 9 = 3
... ...
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4 hs lần lượt nêu kết quả, hs khác theo dõi nhận xét.
- HS tiến hành học thuộc lòng
Bài 1
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 4 hs khác nêu kết quả, hs khác nhận xét.
 Bài 2
- HS làm bài vaò vở, sau đó nêu mịêng phép tíh và kết quả.
- HS nhận xét bài tập
 Bài 3
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
 Bài 4: 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét điểm giống và khác nhau
- HS nhận xét chữa bài
- 3 ,4 hs đọc thuộc bảng nhân 9 trước lớp.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Bài học kinh nghiệm...........................................................................................
............................................................................................................................................................
(T4)CHÍNH TẢ (NV) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền từ có vần ay/ây (BT2).
- Làm đúng BT3b
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: - Bảng lớp viết nội dung BT2.
 - Viết sẵn nội dung BT3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ
- GV đọc, 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã , nghỉ ngơi , vẻ mặt.
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs nghe – viết
* Hướng dẫn hs chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi hs đọc lại.
- Giúp hs nhận xét chính tả, GV hỏi :
- Đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?
-Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
-Yêu cầu hs viết một số từ khó dễ lẫn trong khi vết bài, gv đọc: điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà Quảng, lững thững.
- GV nhận xét và y/c hs đọc lại các từ vừa viết.
+ GV đọc cho hs viết
+ Chấm , chữa bài
- Y/C hs đổi chéo vở cho nhau và dùng bút chì soát lỗi chính tả.
- GV thu một số bài chấm, nhận xét bài viết..
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài CN bút chì ở sgk.
- Gọi 2 hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- Mời hs khác đọc kết quả và nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng và giải nghĩa từ : đòn bẩy .
Bài tập 3b
- Yêu cầu cả lớp làm bài CN vào vở sgk bằng bút chì.
- Gọi hs lên bảng làm bài trên bảng lớp.
- Mời hs đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV.Củng cố , dặn dò
- Y/C hs về nhà đọc lại nội dung hoàn chỉnh BT3b.
- Nhắc nhở những em viết bài còn yếu, tuyên dương những em viết bài tốt.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
- 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết trên bảng , rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc thầm SGK.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Đức Thanh , Kim Đồng ,Nùng , Hà Quảng.
-Nào, bác cháu ta lên đường ! là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- Cả lớp theo dõi viết bảng con các từ khó
- Theo dõi
- Viết chính tả.
- HS soát lỗi cho nhau theo y/c.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Đọc thầm bài tập.
- Cả lớp làm bài vào sgk.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp đọc kết quả và nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào sgk.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- 2 ,3 hs đọc lại toàn câu thơ.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 2013
(T1)LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM 
 ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định đước các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)?Thế nào?(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: - Bảng lớp viết sẵn những câu thơ ở BT1; 3 câu văn ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
.1. Bài cũ
- Gọi hs nêu các từ địa phương (từ miền Bắc từ miền Nam) mà các em biết.
Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi hs đọc nội dung bài tập.
- 1 hs đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương (đã học ở tuần 11 )
- Giúp hs hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm. GV hỏi:
- Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ xanh (trong tre xanh, lúa xanh viết trên bảng lớp).
- Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ xanh mát.
- Tương tự, yêu cầu hs tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo GV gạch các từ đó.
- Gọi hs nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng và cho hs ghi vào vở.
Bài tập 2
-Gọi hs đọc yêu cầu BT.
- Một hs đọc câu a: 
- Tác giả đã so sánh những sự vật nào với nhau?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự hs suy nghĩ làm bài b, c.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài bằng bút chì ở sgk.
- Gọi hs phát biểu.
- HS chép bài vào vở.
IV.Củng cố , dặn dò
- GV + HS hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại các bài tập, học thuộc lòng các câu thơ có hình ảnh so sánh đẹp ở BT2 và chuẩn bị cho bài sau.
-2 ,3 hs xung phong phát biểu, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc nội dung BT
- 1 hs khác đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
- Xanh
- Quan sát, theo dõi.
- xanh mát.
- Theo dõi.
- Cả lớp tìm các từ còn lại.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chép bài vào vở.
- 1 hs đọc yêu cầu BT trước lớp, cả lớp đọc thầm.
-1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
*So sánh tiếng suối với tiếng hát.
*Đặc điểm trong – Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 em nêu
- HS chép bài vào vở .
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- HS xung phong phát biểu
- 1 ,2 hs nhắc lại nội dung tiết học.
- Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
(T2)ÔN TiÕng viÖt ¤n tõ chØ ®Æc ®iÓm-C©u: Ai thÕ nµo?
A.Môc tiªu: Gióp HS
1.¤n vÒ tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹nh th¸i
2.TiÕp tôc «n tËp vÒ phÐp so s¸nh (so s¸nh ho¹t ®éng víi ho¹t ®éng).
B.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. Bµi cò. 
-KiÓm tra vë bµi tËp lµm ë nhµ cña HS
-NhËn xÐt vµ cho ®iÓm
II. Bµi míi:
1.Ho¹t ®éng 1: Học sinh làm các bài tập trong VBTTH tiếng việt
2.Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp:
 Bµi 1: T×m nh÷ng tõ ng÷ chØ ®Æc ®iÓm
 “B¹n bÌ rÝu rÝt t×m nhau
 Qua con ®­êng ®Êt rùc mµu r¬m ph¬i
 Bãng tre m¸t rîp vai ng­êi
 VÇng tr¨ng nh­ l¸ thuyÒn tr«i ªm ®Òm”
 (Hµ S¬n)
-Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi
-Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
-Gäi HS ch÷a bµi
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn
 Bµi 2: Em h·y ®Æt c©u theo mÉu c©u: Ai thÕ nµo?
-Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi
-Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
-Gäi HS ch÷a bµi
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn
III.Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc
-HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn
-HS l¾ng nghe
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi vµo vë
-HS ch÷a bµi
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi vµo vë
- HS ch÷a bµi
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi vµo vë
-HS ch÷a bµi
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................(T3)TOÁN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán(có một phép chia 9)
* Bài tập cần làm: 1,2,3,4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 9 và trả lời câu hỏi của GV về bảng chia 9.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu hs dựa vào bảng nhân 9 để làm bảng chia 9 vào vở.
- Gọi hs nêu kết quả bài a và b.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: ôn tập cách tìm thương, số bị chia, số chia.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, sau đó 3 em lên bảng làm
- Nhận xét , tuyên dương.
 Bài 3: Giải toán
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Gợi ý cho hs.
- Phải xây 36 ngôi nhà, đã dây 1/9 số đó. Hỏi đã xây được mấy ngôi nhà?
- Phải xây 36 ngôi nhà, đã xây được 4 ngôi nhà. Hỏi còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà?
- Yêu cầu cả lớp làm bào vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
 Bài 4: HS thực hiện theo 2 bước.
a. Đếm số ô vuông của mỗi hình.
*Tìm 1/9 số đó.
b. Đếm số ô vuông của hình.
*Tìm 1/9 số đó.
- Nhận xét, chữa bài và khen ngợi những em tìm nhanh và đúng
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi hs đọc bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc các bảng nhân và bảng chia và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 ,3 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 4 hs nêu kết quả bài a ; 4 hs khác nêu kết quả bài b , hs dưới lớp theo dõi nhận xét.
- 1 ,2 hs nêu cách tìm số bị chia, tìm số chia.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 em lên làm 
- 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
- 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà )
- HS làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- HS nhận xét chữa bài tập
- HS quan sát hình và làm bài theo cặp rồi tìm 1/9 của các hình
- Theo dõi
- 2 hs thực hiện trước lớp.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
(T4)To¸n ÔN LUYỆN BẢNG CHIA 9
A.Môc tiªu: Gióp häc sinh.
- TiÕp tôc cñng cè l¹i b¶ng chia 9
- Áp dông b¶ng chia 9 ®Ó gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n .
B. §å dïng d¹y häc:
-PhÊn mÇu, b¶ng phô
`C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
I. Bµi cò. 
-KiÓm tra vë bµi tËp lµm ë nhµ cña HS
-NhËn xÐt vµ cho ®iÓm
II. Bµi míi:
1.Ho¹t ®éng 1: HS làm các bài tập trong VBTTH Toán
2.Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp:
a.Bµi 1.
-Yªu cÇu HS lµm bµi
-Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸ch tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh
-NhËn xÐt vµ cñng cè.
b. Bµi 2.
-Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh råi tù lµm bµi.
-Yªu cÇu HS trao ®æi vë ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
-GV nhËn xÐt.
c. Bµi 3.
-Yªu c©ï ®äc bµi to¸n.
-GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
-Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
-GV nhËn xÐt vµ cñng cè.
III. Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc
-HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn
-4 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë
-HS tr×nh bµy c¸ch tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh.
-HS tù lµm bµi
-HS so s¸nh kÕt qu¶.
-2 HS ®äc ®Ò bµi to¸n.
-HS suy nghÜ lµm bµi.
-1 HS lªn b¶ng lµm bµi./.
-2 HS ®äc ®Ò bµi to¸n.
-HS suy nghÜ lµm bµi.
-1 HS lªn b¶ng lµm bµi./.
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
..................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2013
(T2)TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
* Bài tập cần làm: 1(cột 1,2,3); 2, 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
-Gọi hs đọc thuộc bảng chia 9.
- Nhận xét , tuyên dương.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- GV nêu phép chia 72 : 3 = ? gọi hs nêu cách thực hiện phép chia như phần bài học. Tương tự làm bài 65 : 2 = ?
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện từng phép chia.
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1:
- Gọi 3 hs lên bảng làm phần a và nêu cách thực hiện phép chia
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
- Gọi 3 hs khác lên bảng thực hiện phần b và nêu cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán.
- Mỗi giờ có mấy phút?
- Muốn biết 1/5 giờ có mấy phút ta làm thế nào?
- Gọi 1 em lên giải, lớp giải vào vở
- Gọi HS nhận xét bài bạn
Bài 3:
Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và cho biết bài toán cho ta biết gì ? hỏi ta tìm gì?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
IV.Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị cho bài sau.
- 3 ,4 hs đọc thuộc trước lớp.
- Nhận xét bạn vừa đọc.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV thực hiện trên bảng, theo dõi phần bài học SGK.
- Vài hs nhắc lại cách thực hiện phép chia như phần bài học.
- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu cách thực hiện phép chia, dựa vào phần bài học.
Bài 2
- 1 em đọc bài, lớp theo dõi
- 60 phút
- Ta lấy 60 : 5
- 1 em lên giải, lớp giải vào vở
- 1 em nhận xét bài bạn
Bài 3:
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài
- Một số hs nhắc lại cách thực hiện phép chia ở bài 1.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... (T3)ÔN To¸n ¤n Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
A.môc tiªu: Gióp HS:
-Cñng cè l¹i phÐp tÝnh chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (cã d­ ë c¸c l­ît chia)
-Cñng cè vÓ gi¶i to¸n
B.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
I.Bµi cò:
-KiÓm tra bµi tËp lµm ë nhµ cña HS
-GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm
II.Bµi míi:
1.Ho¹t ®éng 1: HS làm các bài tập trong VBTTH Toán
2.Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh, luyÖn tËp
Bµi 1: 
-Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi
-Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi
-GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng
Bµi 2: 
-Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
-GoÞ HS ch÷a bµi 
-GV nhËn xÐt 
Bµi 3: 
-GV h­íng dÉn HS t×m hiÓu bµi
-Yªu c©u HS lµm bµi vµo vë
-Gäi HS ch÷a bµi
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn
III.Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc
-HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn
-HS nhËn xÐt
-HS nªu yªu cÇu cña bµi 1
-3 HS lªn b¶ng lµm bµi
-HS nhËn xÐt
-HS nªu yªu cÇu cña bµi
-Hs lªn b¶ng ch÷a bµi
-HS nhËn xÐt
-HS tr¶ lêi c©u hái
-HS lµm bµi vµo vë
-HS ch÷a bµi
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... (T4)CHÍNH TẢ :(Nghe – viết) NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au / âu (BT2).
- Làm đúng BT3b
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
- Nội dung BT3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- GV đọc 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: thứ bảy, giày dép, dạy học. 
- Nhận xét , tuyên dương , nhắc nhở
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
* Hướng dẫn hs chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn thơ.
- Gọi hs đọc lại.
- Cảnh rừng Việt Bắc có gì lạ?
Hướng dẫn hs nhận xét, GV hỏi :
- Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- Đây là thơ gì ?
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
-Yêu cầu hs viết bảng con một số từ khó mà các em hay viết sai. Sau đó gv y/c các em đọc đúng các từ khó đó
GV đọc cho hs viết bài
- Chấm , chữa bài
- Gv y/c hs đổi chéo vở cho nhau để chữa bài bằng bút chì
GV thu một số bài chấm, chữa lỗi chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
Bài 2
GV nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài cá nhân.
Gọi 3 hs tiếp nối nhau thi làm bài trên bảng lớp. Mỗi em viết 1 dòng sau đó chuyền phấn cho bạn viết dòng sau. HS cuối cùng đọc kết quả.
Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3b
HS làm bài CN vào sgk bằng bút chì.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Mời một số hs đọc trước lớp .
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Y/C hs làm bài vào vở
IV.Củng cố , dặn dò
GV nhận xét sâu về bài viết, đặc biệt đối với những em còn yếu
Dặn hs về nhà luyện đọc bài tập những vần đã điền. Chuẩn bị bài sau
- 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Có hoa mơ trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng gọi hoà bình.
Trả lời câu hỏi:
- Cả lớp viết bảng con, đọc lại cac từ vừa viết.
- Lắng nghe GV đọc – viết lại bài chính tả.
- HS thực hiện theo y/c của gv.
- HS đọc thầm BT.
- Cả lớp làm bài vào sgk bằng bút chì.
- 3 hs lên thực hiện, cả lớp theo dõi và đọc kết quả.
- Cả lớp làm vào sgk bàng bút chì.
- 1 hs lên bảng điền
- HS làm bài vào vở
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Chiều thứ ngày tháng năm 2013
(T1)TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng: bằng mẫu chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu chữ viết hoa K, Y
- Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng viết trên dòng kể ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV.
Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Luyện viết chữ hoa
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu Y K kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS tập viết chữ Y và K trên bảng con.
- Gv nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng )
- HS đọc tên riêng.
GV giới thiệu về Yết Kiêu 
- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- HS luyện viết trên bảng.
- Gv theo dõ giúp đỡ những em còn viết xấu
* Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng .
- GV giúp đỡ hs hiểu câu tục ngữ của dân tộc Mường.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- HS luyện viết trên bảng con chữ: Khi.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn yếu
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs viết vào vở.
- Cả lớp viết vào vở.
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
- GV thu một số bài chấm, chữa bài, tuyên dương, nhắc nhở những em còn yếu.
IV.Củng cố ,dặn dò
- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà luyện viết phần bài tập về nhà trong vở TV và chuẩn bị cho bài sau.
- HS để vở TV trước mặt để GV kiểm tra.
- Lắng nghe
 - Y K 
- Quan sát GV viết mẫu.
- Cả lớp viết vào bảng con : Y K 
- Yết Kiêu 
- Lắng nghe
- Y , K cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô li
- Bằng một con chữ o
- Cả lớp viết vào bảng con.
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 14 Lop 3_12200897.doc