Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 13

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư

 Những biểu hiện của chí công vô tư

 Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

2. Kĩ năng:

 Học sinh biết biểu hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

 Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ

 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề xã hội, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp,Năng lực hợp tác

 

doc 53 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lực giao tiếp,Năng lực hợp tác
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	1. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
 2. Kĩ năng xác định giá trị
 3. Kĩ năng tư duy phê phán
 4. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Thảo luận nhóm
 Khăn trải bàn, trò chơi
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 	
 - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ?
- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
 Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”. yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới
b)/Kết nối: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ.
Mục tiêu: Qua thông tin và hình ảnh SGK học sinh biết được hậu quả của chiến tranh và cần làm gì để bảo vệ hòa bình.
cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi
-GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi )
1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh và đọc các thông tin trên?
2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào?
3. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét và kết luận: 
- Qua các thông tin và hình ảnh trên chung ta thấy được sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị của hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
- Hâu quả của chiến tranh: 
 +Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. CTTG lần thứ hai có 60 triệu người chết
 + Từ 1900-2000 chiến tranh đã làm hơn 2 triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi lính ,cầm súng giết người.
- Để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẵng giữa con người với con người, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế giới.
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung
-GV nêu câu hỏi:
1. Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình.
2. Hãy phân biệt giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nêu kết luận: 
- Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho con người. Còn chiến tranh đem lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho con người.
- Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành chiến tranh chống xâm lược, bảo vên độc lập tự do, bảo vệ hòa bình. Còn chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh xâm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố.
 Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. 
Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
 Chúng ta phải biết ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa, lên án, phản đối các cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được thế nào là hòa bình, chiến tranh, phân biệt được chiến tranh chính nghĩa va chiến tranh phi nghĩa.
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi
Học sinh trả lời:
Hòa bình là như thế nào? 
Kết luận: GV nhận xét và kết luận đưa ra nội dung bài học
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Khái niệm:
 - Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang
 - Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người
 - Hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại
VI- TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết: 
 Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung bài học phần khái niệm
2.Hướng dẫn học tập:
 - Học thuộc nội dung đã tìm hiểu, làm bài tập SGK
- Chuẩn bị nội dung tiếp theo
VII/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.
Tuần 5
Ngày soạn: 
 Tiết 5 -Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH ( T2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: HS hiểu:
 - Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.
 - Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
 2. Kĩ năng: Tích cực tham gia các HĐ vì HB, chống CT do nhà trường hoặc địa phương tổ chức.
 3. Thái độ: Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện. 
4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề xã hội, - Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp,Năng lực hợp tác
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	1. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
 2. Kĩ năng xác định giá trị
 3. Kĩ năng tư duy phê phán
 4. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Thảo luận nhóm
 Khăn trải bàn, trò chơi
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 	
 Thế nào là hòa bình ? 
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
 Nhận xét bài cũ và cho học sinh nêu một số hoạt động nói lên hòa binh để vào bài học
b)/Kết nối: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
2. Biểu hiện của lòng yêu hòa bình? Vì sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh?
3. Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu hòa bình và luôn phản đối chiến tranh?
4. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh?
Kết luận: GV nhận xét và kết luận đưa ra nội dung bài học.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được biểu hiện hòa bình và lòng yêu hòa bình
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4 . 
- HS chuẩn bị bài và trình bày
Kết luận : GV nhận xét đưa ra đáp án
Bài tập nhóm : chia lớp thành nhóm (1 tổ/1 nhóm) để thảo luận bài tập 4 vào giấy của nhóm,sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và cuối cùng GV kết luận và cho điểm.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
 2.Biểu hiện lòng yêu hòa bình:
 - Giữ gìn cuộc sống bình yên
 - Dùng thương lượng để đàm phán mâu thuẫn
 - Không để xảy ra chiến tranh, xâm lược
3.Trách nhiệm:
- Cần ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình
- Lòng yêu hòa bình thể hiện ở mọi lúc mọi nơi giữa con người với con người
- Dân tộc ta đã và đang tham gia tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hòa bình và công lý trên thế giới
III.BÀI TẬP
Bài 1: Đáp án: a,bd,e,h,i
Bài 2: Đồng ý: a,c.
Bài 4: Thảo luận theo nhóm
VI- TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết: 
- Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình”
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình
- GV nêu kết luận toàn bài.
2.Hướng dẫn học tập:
 - Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
VII/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.
Tuần 6
Ngày soạn: 
Tiết 6 - Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: 
 HS hiểu:
 - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 - Biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
 2. Kĩ năng:
 HS biết thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
 3. Thái độ:
 Biết ủng hộ các chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề xã hội, - Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp,Năng lực hợp tác
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	1.Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
 2. Kĩ năng tư duy phê phán
III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Bản đồ về quan hệ hữu nghị giữa nước ta với các dân tộc khác.
- Bài hát, mẫu chuyện vầ tình đoàn kết,hữu nghi
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Hãy nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà em có thể tham gia?
3/Bài mới:
a)/Khám phá: : 
 GV nêu ví dụ về một hoạt động có ý nghĩa xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế gới để dẫn dắt vào bài mới: ASEAN,WTO,APEC.....
b)/Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:
Qua thông tin và sự kiện học sinh biết được sự hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc; Việt Nam đã đẩy mạnh việc hợp tác hữu nghị với các dân tộc và đạt được những kết quả đáng kể.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan sát ảnh trong SGK.
- GV nêu câu hỏi:
1. Qua các thông tin, sự kiện và hình ảnh trên em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa VN với các dân tộc khác?
2. Nêu ví dụ về mối quan hệ hữu nghị giữa VN với các dân tộc khác mà em biết.
Kết luận:
- Tính đến tháng 10/2002 VN đã có QH với 47 tổ chức song phương và đa phương. Đến tháng 3/2003, VN có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới.
- Việt Nam có mối quân hệ hữu nghi với các nước Trung Quốc. Cam-pu chia, Lào, Thái Lan, Cu-baNước ta có mối quan hệ với các tổ chức, các diễn đàn hợp tác trong khu vực và trên thế giới. 
HS: Liên hệ thực tế về tình hữu nghị giữa nước ta với các dân tộc khác trên thế giới
* HS các nhóm trình bày tư liêu đã sưu tầm
Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
Mục tiêu: 
 Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghị, ý nghĩa, chính sách của Đảng để từ đó có cách rèn luyện cho bản thân.
Cách tiến hành:
 GV nêu câu hỏi:
1. Tình hữu nghị là như thế nào?
2.Quan hệ hữu nghịcó ý nghĩa như thế nào?
3. Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách hòa bình hữu nghi với các dân tộc khác ntn?
GV: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị với các dân tộc khác?
Kết luận: GV nhận xét và đưa ra nội dung bài học
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
 Học sinh liên hệ được kiến thức với thực tế.
Cách tiến hành:
 HS làm bài tập
 Bài tập 1: SGK Tr 19
Kết luận: 
 GV đưa ra đáp án
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Kh¸i niÖm t×nh h÷u nghÞ 
Lµ quan hÖ b¹n bÌ th©n thiÐt gi÷a n­íc nµy víi n­íc kh¸c.
2. Ý nghÜa
- T¹o c¬ héi ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c d©n téc cïng hîp t¸c ph¸t trÓn.
- H÷u nghÞ, hîp t¸c gióp nhau cïng ph¸t triÓn: Kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ, KHKT
- T¹o sù hiÓu biÕt lÉn nhau, tr¸nh g©y c¨ng th¼ng, m©u thuÉn, dÉn ®Õn nguy c¬ chiÕn tranh.
3.ChÝnh s¸ch cña §¶ng
- Chñ ®éng t¹o ra c¸c mèi quan hÖ quèc tÕ thuËn lîi.
- §¶m b¶o thóc ®Èy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc.
- Hoµ nhËp víi c¸c n­íc trong qu¸ tr×nh tiÕn lªn cña nh©n lo¹i.
4.Häc sinh chóng ta cÇn ph¶i
- ThÓ hiÖn t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi b¹n bÌ vµ ng­êi n­íc ngoµi
- Th¸i ®é cö chØ viÖc lµm lµ t«n träng th©n thuéc trong cuéc sèng hµng ngµy
III. BÀI TẬP
 Bài 1: Các việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài
 - Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế.
 - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao.
 - Tham gia quyên góp các nước gặp khó khăn.
 - Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài
VI- TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết: 
- Gv nêu kết luận toàn bài,
- Hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với HS trường khác.
2.Hướng dẫn học tập:
 - Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK
 - Chuẩn bị bài tiếp theo : “ Hợp tác cùng phát triển ”
VII/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..
Tuần 7
Ngày soạn: 
 Tiết 7- Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: :
 1. Kiến thức: 
 - Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
 - Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
 2. Kĩ năng:
 HS có tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
 3. Thái độ:
 HS biết ủng hộ chính sách hòa bình hữu nghị và hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề xã hội, - Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp,Năng lực hợp tác
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	1.Kĩ năng xác định giá trị
 2.Kĩ năng tư duy phê phán
 3.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
-HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
3/Bài mới:
a)/Khám phá: 
 Giới thiệu bài : GV nêu một công trình xây dựng hoặc một công trình khoa học mà đó là kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt vào bài mới ( ví dụ: NGA – VIỆT NAM)
b)/Kết nối: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ.
Mục tiêu: 
 Học sinh biết được sự hợp tác và thành quả hợp tác của Việt Nam với một số nước trên Thế giới.
Cách tiến hành:
 GV: Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận cả lớp về các thông tin trong phần đặt vấn đề
 HS: trả lời câu hỏi
 ? Qua thông tin về VN tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? 
 ? Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì? 
? Bức ảnh Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì?
? Bức ảnh các bác sĩ VN và Mỹ đang làm gì và có ý nghĩa như thế nào?
Kết luận: - Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế trên tất cả các lĩnh vực.
 - Trung tướng Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của Liên Xô.
 - Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng sự hợp tác giữa Việt Nam và Ôxtrâylia về lĩnh vực Giao thông vận tải.
 - Các Bác sĩ Việt Nam và Mỹ “ phẫu thuật nụ cười “ cho trẻ em Việt Nam, thể hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo.
Hoạt động 2: TRAO ĐỔI VỀ THÀNH QUẢ CỦA SỰ HỢP TÁC
Mục tiêu: 
 Học sinh thấy được ý nghĩa của sự hợp tác như thế nào.
Cách tiến hành:
 Giáo viên gợi ý và cùng trao đổi với học sinh bằng cách đưa ra một số câu hỏi có nội dung liên quan.
? Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác ?
 HS trả lời cá nhân
 GV: nhận xét và bổ sung
 +Cầu Mỹ Thuận
 +Nhà máy thủy điện Hòa Bình
 + Cầu Thăng Long
 +Khai thác dầu Vũng Tàu
 +Khu chế xuất lọc dầu Dung quất
 +Bệnh viện Việt –Nhật
? Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta như thế nào?
 +Vốn
 + Trình độ KHKT
 + Trình độ quản lý
? bản thân cảm thấy lợi ích như thế nào từ việc hợp tác?
 +Hiểu biết rộng hơn
 +Tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật của các nước
 +Nhận biết được tiến bộ văn minh của nhân loại
 +Bổ sung thêm nhận thức lý luận và thực tiễn
 +Giao lưu với bạn bè
 +Đời sống vật chất tinh thần của bản thân và gia đình nâng cao
Kết luận: Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống của mỗi dận tộc.Hợp tác hữu nghị với các nước giúp đất nước ta tiến nhanh , tiến mạnh lên CNXH
Hoạt động 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
Mục tiêu:
 Học sinh hiểu được hợp tác là gì,ý nghĩa,chủ trương của Đảng để từ đó có cách rèn luyện đối với sự hợp tác.
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Em hiểu thế nào là hợp tác?
Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
Nhóm 2:Ý nghĩa của việc hợp tác với toàn nhân loại và VN?
Nhóm 3: Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong công tác đối ngoại?
Nhóm 4: Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
Các nhóm thảo luận
Từng nhóm lên trình bày kết quả 
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Gv tổng kết lại vấn đề
Kết luận: GV đưa ra nội dung bài học
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
 Học sinh liên hệ được sự hợp tác của bản thân mình với bạn bè và mọi người đạt hiệu quả
Cách tiến hành:
Bài tập 2: ( SGK Tr 23): GV giới thiệu một tấm gương có tinh thần hợp tác tốt
 Bài tập 3: ( SGK Tr 23):Giới thiệu một thành quả ở địa phương
Kết luận: 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1/Khái niệm:
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung
-Nguyên tắc:
 +Dựa trên cơ sở bình đẳng
 +Hai bên cùng có lợi
 +Không hại đến lợi ích người khác
 2/Ý nghĩa:
-Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu
-Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển
-Để đạt mục tiêu cho toàn nhân loại
3/Chủ trương của Đảng và nhà nước :
-Coi trọng tăng cường hợp tác các nước trong khu vực và trên thế giới
-Nguyên tắc : độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ 
-Không can thiệp nội bộ và dùng vũ lực
-Bình đẳng cùng có lợi
-Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình
-Phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyền , can thiệp nội bộ nước khác
4.Cách rèn luyện:
-Rèn luyện tính hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh
-Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của VN
-Có thái độ hợp tác hữu nghị với người nước ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người VN trong giao tiếp
-Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập lao động và hoạt động tinh thần
III. BÀI TẬP
Bài 2: HS tự nêu sự hợp tác của bản thân trong công việc chung và kết quả của sự hợp tác đó.
 Bài 3: HS giới thiệu những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong trường, trong lớp hoặc ở địa phương .
VI- TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết: 
- Gv nêu kết luận toàn bài,
- Hướng dẫn HS tìm các tư liệu, hình ảnh hoạt động hợp tác của Việt Nam trong thời gian qua.
2.Hướng dẫn học tập:
 - Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK
 - Chuẩn bị nội dung ôn tập
VII/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..
Tuần 8
 Ngày soạn : 
 Tiết 8 : ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Giúp học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức đã học ( từ bài 1 đến bài 6) để từ đó hoàn thành bài kiểm tra đạt kết quả tốt.
 Hình thành cho học sinh kĩ năng xác định đúng trọng tâm vấn đề.
 Học sinh có thái độ ôn tập nghiêm túc 
 Có thái độ làm đề cương ôn tập
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng xác định giá trị
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
Kĩ năng thể hiện sự tự tin
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng giải quyết vấn đề
III.CÁC PHƯƠNG TIỆN
 Đề cương ôn tập, SGK,Một số bài tập
IV. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP
LÝ THUYẾT
 Chủ đề
 Nội dung cần đạt
Chí công vô tư
Thế nào là chí công vô tư ?
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
Tự chủ
Thế nào là tự chủ ? 
Biểu hiện
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
Dân chủ và kỉ luật
Thế nào là dân chủ, kỉ luật ?
Tác dụng
Cách rèn luyện
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới
Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc
Ý nghĩa
Chính sách của Đảng về hòa bình
Học sinh chúng ta phải làm gì ?
Hợp tác cùng phát triển
Thế nào là hợp tác ?
Nguyên tắc hợp tác
Ý nghĩa
Chính sách của Đảng
Cách rèn luyện
GV cho học sinh vẽ sơ đồ tư duy nội dung ôn tập 
GV nhận xét và chốt vấn đề
2. BÀI TẬP
 GV cho học sinh làm bài tập :
 - Bài 4 ( Trang 6)
Bài 3 ; 4( Trang 8)
Bài 2 ; 3 (Trang 11)
Bài 1 ; 2 ( Trang 22 ; 23)
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 - Dặn dò học sinh về học lý thuyết nắm được những nội dung chính để tiết sau làm bài kiểm tra 45 phút
Xem lại các bài tập
Tuần 9
Ngày soạn
 Tiết 9: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
 I/MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Đề kiểm tra này nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ từ bài 1 đến bài 6
II/MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1.Về kiến thức :
	Củng cố – khắc sâu nhận thức của học sinh về kiến thức ,kĩ năng, thái độ về các bổn phận đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 6
2.Về kỹ năng :
 Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ
3.Về thái độ
 Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
III/NHỮNG NĂNG LỰC MÀ ĐỀ KIỂM TRA HƯỚNG TỚI ĐÁNH GIÁ:
Năng lực tư duy phê phán
Năng lực giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề xã hội
 Năng lực sáng tạo
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Đề kiểm tra
	Đáp án, biểu điểm
IV/HÌNH THỨC KIỂM TRA :
 Tự luận
V/MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
CHỦ ĐỀ
CHUẨN KTKN
MỨC ĐỘ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
CỘNG
TỰ CHỦ
Khả năng làm chủ bản thân trong học tập và trong sinh hoạt
Giải thích được vì sao con người cần phải biết tự chủ
Vận dụng kiến thức đã học để có cách làm chủ bản thân trong những tình huống thực tế
Số câu:01
Số điểm :02 Tỉ lệ 30%
Số câu:01
Số điểm :01 
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
BẢO VỆ HÒA BÌNH
- Hiểu được thế nào là hòa bình.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường và địa phương tổ chức.
Quan sát ảnh
nêu được khái niệm hòa bình 
Học sinh có cách rèn luyện bản thân để bảo vệ hòa bình.
Số câu:02
Số điểm :04 Tỉ lệ 40%
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:02
Số điểm :04 Tỉ lệ 40%
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 
- Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế
Học sinh nêu được khái niệm hợp tác cùng phát triển.
Phân tích được lí do vì sao chúng ta phải hợp tác cùng phát triển.
Số câu:01
Số điểm :03 Tỉ lệ 30%
Số câu:0.5
Số điểm:1
Số câu:0.5
Số điểm:2
Số câu:01
Số điểm :03 Tỉ lệ 30%
TỔNG
Số câu:1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu:1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Số câu:2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100% 
VI/ ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1: ( 2 điểm). Quan sát các bức ảnh sau đây và cho biết bức ảnh nào mô tả cuộc sống trong chiến tranh, bức ảnh nào mô tả cuộc sống trong hòa bình? Theo em, thế nào là hòa bình? 
 H.1 H.2 H.3 H.4 
Câu 2: ( 2điểm). Thời gian vừa qua, Trung Quốc đã có nhiều hoạt động bất hợp pháp trên Biển Đông, đe dọa nền hòa bình của dân tộc Việt Nam và các nước trong khu vực. Với trách nhiệm của một công dân, em hãy nêu ít nhất bốn việc em có thể làm để góp phần bảo vệ nền hòa bình của dân tộc và nhân loại.
Câu 3: (3 điểm). Trang web điện tử của Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 19/7/2014 có bài viết: 
Triển khai quan hệ hợp tác của Việt Nam (trích)
Các nước hợp tác đã ủng hộ và đánh giá cao tiếng nói và đóng góp của Việt Nam vào việc giải quyết những vấn đề chung của cộng đồng quốc tế. Đầu tư trực tiếp từ các nước, trong đó có Hoa Kỳ là nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững của Việt Nam.() Hỗ trợ phát triển (ODA) của các nước cho Việt Nam đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển cơ sở hạ tầng và trong những ngành mũi nhọn với định hướng chiến 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Chi_cong_vo_tu.doc