Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 18 năm 2012

 I./ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thế nào là chí công vô tư?

- Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.

- Ý nghĩa của chí công vô tư.

2. Kỹ năng:

Biết thể hiện chí công vô tư trong đời sống hằng ngày

3. Thái độ:

- Ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống, phê phán những hành vi thiếu chí công vô tư.

II./ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP:

1. Nội dung

- Tìm hiểu phần đặt vấn đề.

- Tìm hiểu nội dung bài học: khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện CCVT.

- Luyện tập.

2. Phương pháp

- Kể chuyện, phân tích.

- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận

 

doc 55 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1000Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 18 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công vịêc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung
2. Ý nghĩa
- Giải quyết được những vấn đề bức xúc có tính chất toàn cầu.
- Tạo điều kiện cho các nước phát triển trên mọi lĩnh vực. 
- Tạo nền hoà bình cho toàn nhân loại.
3. Chính saùch cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta
Coi troïng vaø taêng cöôøng hôïp taùc döïa treân nguyeân taéc:
- Toân troïng ñoäc laäp chuû quyeàn, toaøn veïn laõnh thoå cuûa nhau.
- Khoâng can thieäp vaøo coâng vieäc noäi boä cuûa nhau, khoâng duøng vuõ löïc.
- Bình ñaúng caùc beân cuøng coù lôïi
- Giaûi quyeát baát ñoàng tranh chaáp baèng con ñöôøng thöông löôïng, hoaø bình.
- Phaûn ñoái aâm möu gaây söùc eùp, aùp ñaët, cöôøng quyeàn.
4. Traùch nhieäm hs
Reøn luyeän tinh thaàn hôïp taùc trong moïi hoaït ñoäng.
 Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Giuùp học sinh nhaän bieát, theå hieän cuï theå baèng cöû chæ, haønh ñoäng trong vieãc hôïp taùc
* Các tiến hành:
- Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Em haõy neâu VD veà hôïp taùc
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 3
- Caùc em haõy thaûo luaän
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
* Keát luaän:
Taát caû chuùng ta caàn reøn luyeän cho mình tinh thaàn hôïp taùc ñeå coù theå vöôït qua moïi khoù khaên trong cuoäc soáng
- Đọc
- Trình bày.
- Nhận xét
- Nghe, sửa vào vở
- Đọc
- Thaûo luaän
- Nhận xét
- Nghe, sửa vào vở
* Nghe
III./ LUYỆN TẬP
1. Hôïp taùc trong vaán ñeà baûo veä moâi tröôøng, choáng HIV, choáng khuûng boá
3. Keá taám göông hôïp taùc.
4. Củng cố
- HS Sắm vai “hợp tác với bạn bè trong việc bảo vệ môi trường”
5. Hướng dẫn tự học 
- Học nội dung bài học
- Sửa bài tập vào vở 
- Xem trước bài 7 ”Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc”
IV./ RÚT KINH NGHIỆM 
Soạn: 16/9/2010
Dạy:..................
Tuần: 7
Tiết: 7
GDCD
BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY 
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
 	 I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam 
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt được truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những thói quen, phong tục tập quán lạc hậu.
3. Thái độ:
- Tự hào và tôn trọng, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II./ PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thảo luận
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Văn nghệ
- Liên hệ bản thân, liên hệ thực tế, xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện
III./ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, tranh.
- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trong trường và ở địa phương.
IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Ổn định: Kiểm tra số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là hợp tác? Ý nghĩa của hợp tác?
- Khi hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta coi trọng những nguyên tắc nào? Là học sinh cần rèn luyện như thế nào trong việc hợp tác?
 3. Dạy bài mới:
 * GTB: Mỗi dân tộc có những truyền thống tốt đẹp riêng mà dân tộc đó phải biết giữ gìn và phát huy để tạo ra một nét đẹp riêng, đặc sắc cho dân tộc mình.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
BS
* Mục tiêu: giúp học sinh hiểu truyền thống “tôn sư trọng đạo” và truyền thống “yêu nước của dân tộc Việt Nam” trong phần đặt vấn đề.
* Các tiến hành:
- Gọi một em HS đọc câu chuyện 1,2 trong phần đặt vấn đề
- Các em hãy thảo luận câu hỏi sau. (Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút)
- Treo bảng phụ
1. Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời dạy của Bác Hồ? Tình cảm và việc làm trên thể hiện truyền thống gì?
2. Cụ Chu Văn An là người như thế nào? Học trò của cụ đã cư xử như thế nào đối với thầy? Qua đó thể hiện truyền thống gì?
3. Qua hai câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì?
* Kết luận: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống lâu đời, với mấy nghìn năm văn hiến. Chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc Biết giữ gìn và phát huy những truyền tjhống tốt đẹp đó.
- Đọc
- Thảo luận
- Quan saùt (thaûo luaän, trình baøy)
1. Tinh thaàn yeâu nöôùc soâi noåi, noù keát thaønh moät laøn soùng maïnh meõ, to lôùn. Noù löôùt qua moïi söï nguy hieåm khoù khaên. Noù nhaán chìm luõ baùn nöôùc vaø luõ cöôùp nöôùc.
Thöïc tieãn ñaõ chöùng minh:
- Caùc cuoäc khaùng chieán: Baø Tröng, Baø Trieäu, Traàn Höng Ñaïo, Leâ Lôïi, Quang Trung
- Caùc chieán só ngoaøi maët traän Vieäc laøm tuy khaùc nhau nhöng ñeàu gioáng nhau nôi loøng noàng naøn yeâu nöôùc.
2. Cuï Chu Vaên An laø moät nhaø giaùo noåi tieáng ñôøi nhaø Traàn, coù coâng ñaøo taïo nhieàu nhaân taøi cho ñaát nöôùc. Hoïc troø cuûa cuï ñeàu laø nhöõng ngöôøi noåi tieáng. Hoï kính caån, leã pheùp, khieâm toán, toân troïng thaày giaùo cuõ cuûa mình. Ñoù laø truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo.
3. Loøng yeâu nöôùc vaø “toân sö troïng ñaïo” laø hai truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc ta töø xöa coøn löu truyeàn cho ñeán ngaøy nay. Chuùng ta caàn phaûi bieát traân troïng, giöõ gìn vaø phaùt huy nhöõng truyeàn thoáng ñoù.
- Nghe
I./ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lòng yêu nước ngày càng mạnh mẽ. Thực tiễn đã chứng minh điều đó.
 Truyền thống yêu nước.
2. Học trò kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy
 Tôn sư trọng đạo
Hoạt động 2
 PHÂN BIỆT ĐƯỢC NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP 
VỚI NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN LẠC HẬU
* Mục tiêu: hs phân biệt được những truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn với những phong tục tập quán lạc hậu cần loại bỏ ra ngoài XH
* Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận (5 phút)
1. Kể ra những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết? Nêu những đặc sắc mà em cảm nhận được từ truyền thống đó?
2. Nêu những phong tục, tập quán lạc hậu mà em biết?
3. Nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã bị mất dần và những. Em có suy nghĩ như thế nào?
* Kết luận: Như vậy truyền thống tốt đẹp là những giá trị về tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài cần được giữ gìn, kế thừa và phát huy đồng thời chúng ta cũng phải loại bỏ những thói quen, phong tục, tập qúan lạc hậu ra khỏi xh để cho truyền thống tốt đẹp ngày càng đẹp hơn.
- Thảo luận và trình bày
1. Truyền thống tốt đẹp:
- Truyền thống yêu nước
- Đoàn kết
- Nhân nghĩa
- Cần cù lao động
- Tôn sư trọng đạo
- Hiếu học
- Hiếu thảo
- Truyền thống văn hoá: (Các lễ hội truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thăm hỏi chúc tết, làm bánh ngày tết, hiếu khách, văn hoá ẩm thực, giao lưu văn hoá... )
- Nghệ thuật: hát chèo, tuồng, dân ca
2. Phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu:
- Tục lệ ma chay, cưới xin linh đình, tốn kém.
- Mê tín dị đoan
- Tệ nạn mê số đề, cờ bạc, đá gà
- Tư tưởng chê bai, coi thường những truyền thống của dân tộc, ưa chuộng ngoại.
3. - Chơi câu đối đỏ ngày tết (Dán ở cột nhà)
- Ca cải lương không còn được ưa chuộng.
- Các làng nghề truyền thống mất dần
(Nêu suy nghĩ)
* Nghe
* Thực tế
- Truyền thống tốt đẹp.
- Phong tục, tập quán lạc hậu
 Hoạt động 3
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
* Mục tieâu: giuùp hoïc sinh hieåu
- Theá naøo laø truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc vaø truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc Vieät Nam.
- YÙ nghóa cuûa truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc vaø söï caàn thieát phaûi keá thöøa vaø phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc.
- Traùch nhieäm cuûa coâng daân ñoái vôùi vieäc keá thöøa vaø phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc.
 * Caùch tieán haønh:
- Caùc nhoùm thaûo luaän (5 phuùt)
1. Theá naøo laø truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc?
2. Keå nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc Vieät Nam?
* Keát luaän: Moãi ngöôøi coù yù thöùc cuøng Nhaø nöôùc giöõ gìn vaø phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc ñeå laøm raïng ngôøi baûn saéc daân toäc.
- Thaûo luaän vaø trình baøy
1. Truyeàn thoáng toát ñeïp laø nhöõng giaù trò veà tinh thaàn hình thaønh trong quaù trình lòch söû laâu daøi ñöôïc truyeàn töø theá heä naøy sang theá heä khaùc.
II./ BÀI HỌC
1. Thế naøo laø truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc?
Truyeàn thoáng toát ñeïp laø nhöõng giaù trò veà tinh thaàn hình thaønh trong quaù trình lòch söû laâu daøi ñöôïc truyeàn töø theá heä naøy sang theá heä khaùc.
2. Nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp:
- Truyeàn thoáng yeâu nöôùc
- Ñoaøn keát
- Nhaân nghóa
- Caàn cuø lao ñoäng
- Toân sö troïng ñaïo
- Hieáu hoïc
- Hieáu thaûo
- Truyeàn thoáng vaên hoaù: (Caùc leã hoäi truyeàn thoáng, thôø cuùng toå tieân, thaêm hoûi chuùc teát, laøm baùnh ngaøy teát, hieáu khaùch, vaên hoaù aåm thöïc, giao löu vaên hoaù... )
- Ngheä thuaät: haùt cheøo, tuoàng, daân ca
4. Củng cố
- HS Khơ me hát múa một bài đặc sắc của dân tộc
5. Hướng dẫn tự học 
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của địa phương tiết sau giới thiệu
- Chuẩn bị trước nội dung bài học còn lại (phần 3,4)
- Chuẩn bị tiết mục thể hiện truyền thống tốt đẹp (1 tiết mục)
- Xem và làm trước bài tập
IV./ RÚT KINH NGHIỆM 
Soạn: 30/9/2010
Dạy:..................
Tuần: 8
Tiết: 8
GDCD
BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY 
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (TT)
 	 I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng:
Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng tự hào bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phê phán những hành vi, thái độ thiếu tôn trọng, xa rời những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II./ CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân
- Kĩ năng đặc mục tiêu rèn luyện của bản thân, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, về các hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc do nhà trường, địa phương tổ chức.
III./ CHUẨN BỊ:
- Phương tiện: SGK, tìm hiểu thực tế, các bài báo có liên quan.
- Phương pháp: Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, trình bày.
IV./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: Kiểm tra số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể một số truyền thống tốt đẹp mà em biết?
 3. Dạy bài mới:
 * GTB: giáo viên giới thiệu nội dung tiết học.
 Hoạt động 1
TÌM HIỂU Ý NGH
* Mục tiêu: giúp học sinh hiểu
- Vì sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Trách nhiệm của công dân đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Phương pháp:Thảo luận, động não, trình bày, nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ năng:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân
- Kĩ năng đặc mục tiêu rèn luyện của bản thân, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận (4 phút)
Câu 1: Vì sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Câu 2: Công dân, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Câu 3: Em hãy đặt ra mục tiêu của bản thân để giữ gìn và phát huy nhưng truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Gọi các nhóm trình bày và bổ sung
* Kết luận: Mỗi người có ý thức cùng Nhà nước giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để làm rạng ngời bản sắc dân tộc Việt Nam.
- Thảo luận 
Câu 1
- Góp phần vào qúa trình phát triển của dân tộc và cá nhân
- Cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp để giữ gìn bản sắc dân tộc.
 Câu 2: Trách nhiệm công dân , học sinh
- Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Câu 3: Suy nghĩ tự đặt ra mục tiêu
* Nghe
II./ BÀI HỌC
3. Vì sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Góp phần vào qúa trình phát triển của dân tộc và cá nhân
- Cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp để giữ gìn bản sắc dân tộc.
4. Trách nhiệm công dân, hs
- Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
 Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết, thể hiện cụ thể bằng cử chỉ, hành động trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Phương pháp: Thảoluận, động não, trình bày, nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ năng:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, về các hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc.
* Các tiến hành:
- Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Một hs làm bài tại chỗ
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Các em hãy thảo luận
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 3
- Một hs làm bài tại chỗ
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 5
- Một hs làm bài tại chỗ
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
* Keát luaän:
Taát caû chuùng ta phaûi giöõ gìn vaø phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc ñeå giöõ gìng baûn saéc daân toäc.
- Đọc
- Động não, trình bày
- Nhận xét
- Nghe, sửa vào vở
- Đọc
- Thảo luận, trình bày
- Nhận xét
- Nghe, sửa vào vở
- Đọc
- Trình bày.
- Nhận xét
- Nghe, sửa vào vở
- Đọc
- Trình bày.
- Nhận xét
- Nghe, sửa vào vở
* Nghe
III./ LUYỆN TẬP
* Baøi 1
 Caâu a, c, e, g, h, i, l.
* Baøi 2
- Leã gioã ngaøy sinh anh huøng daân toäc Nguyeãn Trung Tröïc 26,27,28 thaùng 8 AL. OÂng sinh (1838 -27/10/1868) ôû Bình Ñònh sau veàâ ôû Phuû Taân An, tænh Gia Ñònh (Nay laø Long An). Vôï laø Baø Leâ Kim Ñònh, cha laø OÂng Nguyeãn Cao Thaêng, meï laø Baø Leâ Kim Hoàng. Caâu noùi noåi tieáng “Bao giôø ngöôøi Taây nhoå heát coû nöôùc Nam thì môùi heát ngöôøi Nam ñaùnh Taây”
- Ñua ghe Ngo 
- Hoïp gia ñình, chuùc teát dòp teát
- Thôø cuùng toå tieân
- Trang phuïc: aùo baø ba
- Caâu laïc boä ca taøi töû
* Baøi 3
Ñoàng yù: a, b, c, e.
* Baøi 5 
- Không đồng ý với ý kiến của An. Vì An chưa hiểu hết được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngoài truyền thống đánh giặc ra thì dân tộc Việt Nam còn có nhiều truyền thống khác đáng tự hào như: Tôn sư trọng đạo, đoàn kết, nhân nghĩa, hiếu thảo... 
- Em sẽ giải thích để An hiểu thêm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và khuyên An không nên mặc cảm mà hãy sưu tầm, tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 
4. Củng cố
- Sắm vai trang phục truyền thống của dân tộc
5. Hướng dẫn tự học 
- Học nội dung bài học
- Sửa bài tập vào vở 
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
IV./ RÚT KINH NGHIỆM 
Soạn: 14/10/2010
K.Tra:..................
Tuần: 9
Tiết: 9
GDCD
KIỂM TRA 45’
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận biết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1
* Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
1 câu
(2 điểm)
2
* Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
1 câu
(2 điểm)
3
* Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
1 câu
(2 điểm)
1 Câu
(3 điểm)
Cộng
1 câu
(2 điểm)
1 câu
(2 điểm)
1 câu
(2 điểm)
1 Câu
(3 điểm)
ĐỀ
Câu 1.Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa như thế nào đối với các quốc gia trên thế giới? (2 điểm)
Câu 2 Em sẽ hợp tác với bạn bè như thế nào? (2 điểm)
Câu 3. Lâm thường tâm sự với bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”
a. Em có đồng ý với Lâm không? Vì sao? (2 điểm)
Em sẽ nói gì với Lâm? (3 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu 1./ Khái niệm
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. Ví dụ: quan hệ Việt Nam - Lào, quan hệ Việt Nam - Cu Ba... (1 điểm)
 Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị:
- Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dận tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật... (0,5 điểm)
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. (0,5 điểm)
Câu 2. Em sẽ tích cực hợp tác với bạn bè trong mọi lĩnh vực như lao động, học tập, phong trào, vui chơi. cụ thể như: trong học tập tích cực trao đổi, thảo luận. Khi gặp bài tập khó cùng nhau thảo luận làm bài, trong lao động cũng tích cực cùng các bạn để hoàn thành nhiệm vụ, trong phong trào tích cực cùng các bạn thảo luận kế hoạch và cùng nhau thực hiện (2 điểm)
Câu 3.
a) Không đồng ý với ý kiến của Lâm. Vì Lâm chưa hiểu hết được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngoài truyền thống đánh giặc ra thì dân tộc Việt Nam còn có nhiều truyền thống khác đáng tự hào như: Tôn sư trọng đạo, đoàn kết, nhân nghĩa, hiếu thảo... (2 điểm)
b) Em sẽ giãi thích để Lâm hiểu thêm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và khuyên Lâm không nên mặc cảm mà hãy sưu tầm, tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta (3 điểm)
(Trình bày sạch, đẹp “1 điểm”)
Soạn: 20/10/2010
Dạy:..................
Tuần: 10
Tiết: 10
GDCD
BÀI 8
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
 	 I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Thế nào là năng động, sáng tạo 
- Biết được ý nghĩa của năng động sáng tạo trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh sự năng động sáng tạo trong mọi hoạt động.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực sáng tạo trong học tập và mọi hoạt động.
II./ CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tấm gương năng động, sáng tạo. 
- Kĩ năng tư duy, phê phán đối với những hành vi, thói quen trì tệ, thụ động trong học tập, lao động và mọi hoạt động.
III./ CHUẨN BỊ:
- Phương tiện: SGK, tìm hiểu thực tế, các bài báo có liên quan.
- Phương pháp: Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, trình bày.
IV./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: Kiểm tra số
2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Dạy bài mới:
 * GTB: trong cuộc sống can tích cực, nhạy bén, biết tìm ra cái mới tức là phải năng động sáng tạo
Hoạt động 1
TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
BS
* Mục tiêu: giúp học sinh hiểu sự năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong 2 câu chuyện
* Phương pháp:
- Động não, thảo luận, trình bày
* Kĩ năng:
- Học tập được sự tư duy sáng tạo từ hai câu chuyện.
* Các tiến hành:
- Gọi học sinh đọc 2 câu chuyện
- Thảo luận các câu hỏi sau:
Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong 2 câu chuyện trên?
Tìm các chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động sáng tạo của họ?
Những việc làm đó đêm lại những thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
* Trong thời đại ngày nay năng động, sáng tạo giúp con người tìm ra điều gì
* Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện của tính năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động, sáng tạo
* Kết luận: năng động, sáng ïtạo là phẩm chất rất cần thiết đối với mỗi con người trong xã hội hiện đại
- Đọc
- Thảo luận
1. VD: nhà bác học Êđxơn và “Lê T Hoàng là người năng động, sáng tạo
2. Việc làm của Êđi xơn và Lê Thái Hoàng trong 2 câu chuyện đều thể hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo
* Êđixơn: để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ ông nghĩ ra một cách đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho a/s tập trung lại đúng chỗ thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.
- Lê Thái Hoàng: tìm toi, ngh/cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn nhanh hơn đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra Tiếng việt để làm; kiên trì là toán; gặp những bài toand khó bạn Hoàng thường thức đến 1-2 giờ sáng tìm được lời giải mới thôi
3. Những việc làm đó đã mang lại niềm vinh quang cho Êđi xơn cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới
-Lê Thái Hoàng đạt huy chương Đồng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 và Huy chương vàng kỳ thi Toáng quốc tế lần thứ 40
* Giúp con người tìm ra cái mới rút ngắn thời gian để đến mục đích đã đề ra một cách xuất sắc
* VD:
+ Trong học tập: phương 
pháp học tập khoa học
+ trong lao động: chủ động,
dám nghĩ, dám làm
+ Sinh hoạt hàng ngày.
* Nghe
I./ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1./ Êđixơn: 
Đặt các tấm gương xung quanh giường, đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho a/s tập trung lại đúng chỗ thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.
 Ê-đi-xơn cứu sống được me,ï trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới
2./ Lê Thái Hoàng: 
- Tìm tòi, ngh/cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn nhanh hơn 
- Dịch toán quốc tế ra Tiếng việt để làm
 Lê Thái Hoàng đạt nhiều huy chương trong các kí thi Toán quốc tế và khu vực
Hoạt động 2
 TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ BIỂU HIỆN CỦA NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO 
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là năng động và sáng tạo, biểu hiện của năng động và sáng tạo
* Phương pháp:
- Động não, thảo luận, trình bày
- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tấm gương năng động, sáng tạo. 
- Kĩ năng tư duy, phê phán đối với những hành vi, thói quen trì tệ, thụ động trong học tập, lao động và mọi hoạt động.
* Cách tiến hành: 
1. Thế nào là năng động? Thế nào là sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? 
2. Ý nghĩa cuả năng động sáng tạo?
* Thảo luận:
1. Tìm những tấm gương năng động sáng tạo? Em học tập được gì từ những tấm gương đó? (thảo luận)
2. Nêu ra những thói quen, suy nghĩ, việc làm thiếu năng động sáng tạo của một số học sinh trong mọi hoạt động? Em có nhận xét gì về những việc làm đó?
* Kết luận
- N¨ng ®éng, s¸ng t¹o là phẩm chất rất cần thiết trong thời buổi CNH-HĐH đất nước.
- Trình bày
- Thảo luận và trình bày
- Thảo luận trình bày: lười học, bỏ tiết, nghiện games, học tập không lên kế hoạch thời gian biểu, không tham gia hoạt động tập thể, gặp bài khó không suy nghĩ, tìm hiểu
II. Néi dung bµi häc
1. Thế nào là năng
 động, sáng tạo?
- N¨ng ®éng lµ tÝch
 cùc, chđ ®éng, d¸m
 nghÜ, d¸m lµm
- S¸ng t¹o: lµ say mª n/c, t×m tßi ®Ĩ t¹o ra nh÷ng gi¸ trÞ míi mỴ vỊ vật chÊt tinh thÇn, t×m ra c¸i mí

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9 HKI (10-11).doc