Giáo án Khoa học 5 - Tuần 29 - Tiết 57, 58

Khoa học

TIẾT 57 : SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH

( Mức độ tích hợp: Bộ phận/lin hệ)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm vững quá trình sinh sản của ếch.

2. Kĩ năng:

- Rèn HS có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.

* Nội dung tích hợp :KNS, HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

· GV: - Hình vẽ trong SGK trang 116, 117.

· HS: SGK , VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Tuần 29 - Tiết 57, 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
TIẾT 57 : SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH
( Mức độ tích hợp: Bộ phận/liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Giúp HS nắm vững quá trình sinh sản của ếch.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp :KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 116, 117.
HSø: SGK , VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
Tại sao nhà nông phải diệt sâu bướm ? 
Em hãy so sánh vòng đời của gián và ruồi ?
Nêu cách tiêu diệt gián , ruồi ? 
GV nhận xét – cho điểm .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu : HS nắm quá trình sinh sản của ếch.
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời .
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Yêu cầu HS chỉ hình và nêu nội dung .
à GV kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Mục tiêu : HS vẽ được sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sinh sản của ếch .
GV hướng dẫn góp ý.
GV theo dõi chỉ định HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
GV chốt ý .
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Sự sinh sản và nuôi con của chim 
Nhận xét tiết học .
Hát .
HS lần lượt trả lời .
Hoạt động lớp
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK.
Vào mùa mưa , ban đêm .
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước ta thường nhìn thấy nòng nọc 
HS chỉ và nêu .
Nòng nọc sống dưới nước .
Ếch sống ở trên bờ và dươi nước 
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Hoạt động lớp 
HS vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
- HS trình bày .
Hoạt động lớp
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ .
- HS thi đua theo dãy .
Kiểm tra
KNS
Thảo luận
Trình bày
Trực quan
Hỏi đáp
KNS
Thực hành
Trình bày
HCM
Củng cố
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 
Khoa học
TIẾT 58 : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
( Mức độ tích hợp: Bộ phận/liên hệ)
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS trình bày thành thạo về sự nuôi con của chim.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
- Khơng yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuơi con của chim. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em cĩ điều kiện sưu tầm, triển lãm.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK, VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
- Em hãy nêu vòng đời của ếch ? 
- Eách là động vật có lợi hay hại ? Tại sao ? 
- GV nhận xét – cho điểm .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Yêu cầu HS quan sát hình / 118 , 119 và ttrả lời .
- So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu hơn? 
à GV kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu : Nói về sự nuôi con của chim.
- Yêu cầu HS đọc thông tin / 121 và trả lời .
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
à GV kết luận :
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thú .
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm – lớp 
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK .
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa).
Hoạt động nhóm – lớp 
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 121 .
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Những con chim mới nở còn rất yếu, lông chưa phát triển, chưa biết kiếm mồi . Vì vậy chim mẹ phải tìm mồi về mớm cho chim con .
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Thảo luận
Thuyết trình
HCM
Trực quan
Thảo luận
Rút kinh nghiệm : 
Thể dục
Tiết 58 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
GV bộ môn

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC.doc