Giáo án Khối 3 - Tuần 30

TIẾT 1- 2 Môn: Tập đọc- kể chuyện

 Bài : Gặp gỡ ở Lúc – Xăm- Bua

I/ MỤC TIÊU

A- TẬP ĐỌC

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ phiên âm bằng tiếng nước ngoài: Lúc- xăm – bua, Mô- ni- ca, Giét- xi- ca, in-tơ- nét; các từ ngữ địa phương

- Biết đọc phân biêt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Lúc –xăm- bua, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS của trường Tiểu học ở Lúc – xăm- bua thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc.

B- KÊ CHUYỆN

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời kể của mình.

2. Rèn kĩ năng nghe.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Chuẩn bị tranh

- HS: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 59 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mặc phù hợp theo đúng quy định của lớp đề ra.
 -Đồn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè vượt khĩ trong học tập, và lễ phép vâng lời ơng bà cha mẹ thầy cơ giáo.
 -Giữ gìn sách vở và đồ dùng dạy học,và thực hiện tốt về luật an tồn giao thơng.
Ý kiến của khối trưởng
Ý kiến của ban giám hiệu
 -Học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
 -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
TUẦN 30
Thứ ngày
Lớp
Tiết
Mơn dạy
TCT
Tên bài
Thứ hai
3
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Kểchuyện
Tốn
Đạo đức 
 30
 59
 30
146
 30
Gặp gỡ ở Lúc –Xăm-bua
Luyện tập
Chăm sĩc cây trồng vật nuơi
Thứ ba 
1
2
3
4
5
Tập viết
 Chính tả
Tốn 
TN XH
Mỹ thuật
 30
 59
147
 59
 30
Ơn chữ hoa U
(N-V) Liên hợp quốc
Phép trừ các số trong phạm vi 100.000
Trái đất quả địa cầu
Vễ theo mẫu cái ấm pha trà
Thứ tư
1
2
3
4
5
Tập đọc Tốn
Thủ cơng Thể dục
 60
148
 30
 59
Một mái nhà chung
Tiền Việt Nam
Làm đồng hồ để bàn
HTBTDvới hoa hoặc cờ học tung và BB
Thứ năm
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Chính tả 
LT VC
Tốn
Thể dục
 30
 60
 30
149
 60
Kể chuyện âm nhạc Chàng Oĩc
(N-V) Một mái nhà chung
Đặt và TLCH bằng gì ? Dấu hai chấm
Luyện tập
Bài thể dục với hoa hoặc cờ
Thứ sáu
1
2
3
4
5
TLV
Tốn
TNXH
SHL
 30
150
 60
 30
Viết thư
Luyện tập chung
Sự chuyện động của trái đất
Thứ bảy
Thứ hai , ngày 04 tháng 04 năm 2011
Tập đọc Tiết : 88 , 89
BÀI : GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA 
I/ MỤC TIÊU : 
Tập đọc : Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu nội dung : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
- GDHS tình hữu nghị , đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
Kể chuyện : Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức : 
Bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và TLCH
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ghi tựa
Hoạt động 1: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên viết bảng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca,Giét-xi-ca, in-tơ-nét và cho học sinh đọc.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
Giáo viên nhận xét từng học sinh 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Cho cả lớp đọc Đồng thanh 
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài 
Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và TLCH
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn cuối trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên hỏi:
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của mình là như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh chọn kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời của mình.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. 
Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc 
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét 
Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động.
của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam
Kể lại câu chuyện bằng lời của mình là kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. 
Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
Cá nhân
Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN TIẾT : 146
BÀI : LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết cộng các số có đến năm chữ số ( có nhớ )
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
II/ CHUẨN BỊ :
Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức :
Bài cũ : Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành :
Bài 1: Tính:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS làm bài 
GV: ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi mang tên: “Hạ cánh”. Trước mặt các con là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các con hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 4 bạn lên thi đua qua trò chơi. 
- Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
Bài 2: Tính:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính mẫu một bàiGV cho HS làm bài 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
GV gọi HS đọc tóm tắt
+ Bài toán này thuộc dạng gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
Bài 4: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
4.Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
Hát
HS đọc 
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
HS đọc 
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Học sinh đọc
Bài toán này thuộc dạng bài toán giải bằng hai phép tính
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Học sinh nêu 
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Rút kimh mghiệm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN : ĐẠO ĐỨC TIẾT : 30
BÀI : CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Kể được 1 số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc, cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, 
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi, tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1
- Bài hát trồng cây nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc
- Bài hát Em đi giữa biển vàng nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của Nguyễn Khoa Đăng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức :
Bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước( tt )
Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 1) 
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng ? 
Chia học sinh theo số chẵn và số lẻ. Học sinh số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó
Cho học sinh lần lượt trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Giới thiệu thêm các cây trồng, vật nuôi mà học sinh yêu thích.
Kết luận : mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau : 
+ Trong tranh các bạn đang làm gì ? 
+ Làm như vậy có tác dụng gì ? 
+ Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ? 
+ Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ?
Cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Kết luận ý đúng
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Củng cố- Đóng vai 
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất, ví dụ:
 nhóm là chủ trại gà
 nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh 
 nhóm là chủ vườn cây 
 nhóm là chủ trại bò 
 nhóm là chủ ao cá 
Cho các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tổng kết
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi 
( tiết 2 )
Hát
Học sinh trả lời 
Học sinh thực hiện 
Học sinh lên trình bày 
Các học sinh khác theo dõi và phải đoán, gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. 
Học sinh chia thành các nhóm, nhận các tranh vẽ và thảo luận trả lời các câu hỏi.
Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận 
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày 05 tháng 04 năm 2011
TẬP ĐỌC Tiết : 90
Bài : MỘT MÁI NHÀ CHUNG 
I/ MỤC TIÊU :
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được bài thơ muốn nói với em: mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung làtrái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.
- GDHS ý thức giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức :
Bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua 
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua và trả lời những câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 
Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dím, gấc, cầu vòng 
Giới thiệu tranh ảnh con dím ( nhím ), giàn gấc, cầu vòng để giúp học sinh hiểu nghĩa từ hơn
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ 
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và TLCH
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa” học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ngọn lửa Ô-lim-pích.
Hát
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ: Hãy yêu mái nhà chung./ hãy sống hoà bình dưới mái nhà chung./ Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Cá nhân
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
Lớp nhận xét. 
Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ. 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN : CHÍNH TẢ Tiết : 59
BÀI : LIÊN HỢP QUỐC 
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; êt/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên.
II/ CHUẨN BỊ : 
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức :
Bài cũ : 
GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước: lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?
+ Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc?
+ Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 - 1977. 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. 
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. 
GV thu vở, chấm một số bài, nhận xét từng bài Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 1b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm 
Nhận xét 
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình: 
b.Hết giờ làm việc, mẹ sẽ đón em.
Bạn Nam có cái mũi hếch rất ngộ.
Công việc thế là hỏng hết.
Bác em ốm lệt bệt mãi mới khỏi.
Nhiệt độ trong nhà và ngoài trời rất chênh lệch.
Nhận xét 
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc
Từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Đoạn văn trên có 4 câu 
Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
Có 191 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào ngày 20/9/1977
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn ( triều, chiều ) để điền vào chỗ trống
TOÁN Tiết : 147
Bài : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng )
- Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức :
Bài cũ : Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: ghi tựa
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép trừ 85674 – 58329 
Viết phép tính 85674 – 58329 = ? lên bảng
Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. 
Cho học sinh nêu cách tính
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
Giáo viên nêu quy tắc khái quát thực hiện phép trừ các số có năm chữ số
Cho học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động 2: thực hành 
Bài 1: đặt tính rồi tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ?
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài , tìm hiểu đề
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 30 Lop 3_12257876.doc