Giáo án Khối 5 - Tuần 22

tuần 22

thứ hai, ngày 5 tháng 02 năm 2018.

tiết 1: tập đọc tiết ct: 43

 bi:lập làng giữ biển

 i/. mục đích, yêu cầu:

 - biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- hiểu nội dung: bố con ông nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

GDMT:Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

GDQP: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển

 ii/. đồ dùng dạy học:

 thầy: - tranh phóng to minh họa bài đọc sgk.tranh ảnh về những làng biển, làng đảo và chài lưới giúp giải nghĩa các từ khó.

2). trò: sgk, vở ghi, đồ dùng

 iii/. các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) x 6 = 13,5(m2)
 Đáp số: 9m2 và 13,5m2.
- 1 h/s đọc đề bài toán, 1 h/s lên bảng làm bài.
	 Bài giải.
DT bìa cần dùng để làm hộp hình
lập phương không có nắp là:
 ( 2,5 x 2,5 ) x 5 = 31,25(dm2)
 Đáp số: 31,25dm2.
- Cách tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.
- Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.	
____________________________________
Tiết 3: ANH VĂN
_____________________________________
TIẾT 4 
ÂM NHẠC
 ____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 22
Bài: Ông Nguyễn Khoa Đăng
 I/. Mục đích, yêu cầu:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	II/. Đồ dùng dạy học:
	1). Thầy: - Tranh minh họa câu chuyện(phóng to) kèm gọi ý.
	 - Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh(theo SGK).
	2). Trò: SGK. Vở ghi.
	III/. Các hoạt động dạy học:
 ND - PP
 Hoạt dộng của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
1/.H.động 2: Dạy bài mới(34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- GV kể chuyện.
Học sinh đối tượng 1,2
 2.3- H.dẫn h/s KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV g.thiệu truyện(SGV).
 Ôâng Nguyễn Khoa Đăng 2, 3 lần.
- GV kể lần 1:
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
a). KC trong nhóm:
- Cho h/s trao đổi, trả lời câu hỏi 3.
b). Thi KC trước lớp:
- GV treo tranh lên bảng lớp.
- Cho h/s:
(SGV – 67).
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Kể kại câu chuyệnđã chứng kiến hoặc tham gia(Tiết KC tuần trước).
- Viết bảng: truông, sào huyệt, phục binh rồi giải nghĩa.
- HS lắng nghe và q.sát tranh.
- Từng nhóm(2 – 4) h/s kể từng đoạncủa truyện theo tranh.Sau đó kể toàn bộ câu chuyện.(Nội dung:SGV – 67).
- 1 vài tốp tiếp nối nhau lên bảng kể từng đoạn truyện theo tranh..
- 1, 2 em tiếp nối nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về biện pháp mà ông
Nguyễn Khoa Đăng dùng để 
tìm kẻ ăn cắp và trừng trị kẻ ăn cướp tài tình ở chỗ nào? 
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Đọc trước gợi ý bài KC tuần sau.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt (BS) 
LUYỆN TẬP
Bài: Câu Ghép 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
Bài 1. Điền các quan hệ từ vào chỗ trống trong các câu sau :
a) . muốn làng cĩ đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được con thuyền  bố Nhụ và dân làng quyết tâm dời làng ra đảo.
b) .. ơng Nhụ và Nhụ cùng ra làng mới ở đảo xa  tồn thể dân làng sẽ lần lượt ra theo.
c) . ơng hiểu ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ơng quan trọng nhường nào ..... cuối cùng ơng đã đồng ý theo con ra làng mới ở ngồi đảo.
Đáp án
a) Vì muốn làng cĩ đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được con thuyền nên bố Nhụ và dân làng quyết tâm dời làng ra đảo.
b) Nếu ơng Nhụ và Nhụ cùng ra làng mới ở đảo xa thì tồn thể dân làng sẽ lần lượt ra theo.
c) Vì ơng hiểu ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ơng quan trọng nhường nào nên cuối cùng ơng đã đồng ý theo con ra làng mới ở ngồi đảo.
Bài 2. 
a) Đặt câu cĩ quan hệ từ và	: .....................
...............................................................................
b) Đặt câu cĩ quan hệ từ rồi: .....................
...................................................................................
c) Đặt câu cĩ quan hệ từ thì	: .....................
...................................................................................
d) Đặt câu cĩ quan hệ từ nhưng: .....................
...................................................................................
e) Đặt câu cĩ quan hệ từ hay: .....................
...................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
Đáp án
a) Mình học giỏi tồn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nĩi cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả khơng cao.
e) Bạn học thêm tốn hay bạn học thêm tiếng Việt.
Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu
 Rút kinh nghiệm.
 ___________________________________
 Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 22
Bài: Lắp xe cần cẩu (Tiết 1)
 I/. Mục tiêu:
 - Chọn đúng, dủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 2). Trò: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2-Bài mới (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
* H.động 1:
a). H.dẫn chọn các chi tiết
 - Cho h/s:
b). Lắp từng bộ phận.
 Để lắp giá đỡ cẩu,em chọn những chi tiết nào?
- GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
 Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- H.dẫn h/s lắp.
- Gọi 1 h/s lên bảng:
- Dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
 * Lắp cần cẩu: H.3-SGK.
- Gọi 1 h/s lên:
- GV h.dẫn:
 * Lắp các bộ phận khác:
 Lắp ráp theo h.dẫn SGK.
- Chú ý: SGV – 83.
c). H.dẫn tháo rời các chi tiết xếp gọn vào hộp.
- Cách tiến hành như các bài học ở lớp 4.
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tác dụng của việc v/s phòng bệnh cho gà?
- Ở gia đình hoặc địa phương em đã thực hiện những công việc v/s phòng bệnh cho gà như thế nào?
- HS lắng nghe.
 ( Q. sát- Nhận xét mẫu)
- Chọn đúng, đủ các chi tiết trong bảng(SGK).
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
- Q.sát H.2, sau đó 1 h/s trả lời, lên bảng chọn các chi tiết
- H/s quan sát.
- Lỗ thứ tư.
- Thực hiện như GV.
- Lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- HS thực hiện theo các thao tác của GV.
- Lắp theo hình 3a.Các h/s khác q.sát, thực hành theo bạn.
- 1 h/s khác lắp hình 3b.
 ( H.4 – SGK).
- Q.sát H.4- Trả lời câu hỏi.
- HS q.sát, làm theo GV(đây là 3 bộ phận đơn giản đã học ở lớp 4).
- HS tháo các chi tiết, xếp gọn vào hộp theo qui trình ngược lại.
- Nêu ghi nhớ SGK(nhiều em nhắc lại). Chuẩn bị để tiết sau thực hành.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________________________
 Thứ tư, ngày 7 tháng 02 năm 2018.
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 44
 Bài: Cao Bằng
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(Trả lời được 
 câu hỏi 1, 2, 3, thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK.
	- Bản đồ Việt Nam để chỉ vị trí Cao Bằng.
 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:	
 ND - PP
1/. H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H/động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G/thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- GV Gọi 3 đọc và nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng)
a). Luyện đọc(15).
- GV gọi:
- Cho h/s:
- Gọi từng tốp 3 h/s:
- H.dẫn h/s đọc các từ khó:
- Giúp h/s hiểu các địa danh:
- Gọi 1, 2 h/s:
- GV đọc diễn cảm.
 b). Tìm hiểu bài(13).
- Cho h/s:
- GV nêu câu hỏi gợi ý rồi chốt lại(SGV).
 c). Đọc diễn cảm và HTL bài thơ(5).
- Cho cả lớp:
- Gọi 2, 3 h/s:
- H.dẫn h/s đọc:
- Cho h/s:
- GV nhận xét, biểu dương những em đọc tốt.
- Gọi 1 số h/s:
- Chốt lại, ghi bảng.
Gọi 1 vài h/s:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Đọc bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 h/s tiếp nốii đọc bài thơ
- Q.sát tranh minh họa.
- Đọc tiếp nối 6 khổ thơ(đọc 2, 3 lượt).
- Lặng thầm, suối khuất, rì rào.
- Cao Bằng, đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
- Đọc lại cả bài.
- H/s lắng nghe.
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc theo cặp, luyện đọc diễn cảm.
- Nốii tiếp đọc 6 khổ thơ.
- Chọn 3 khổ thơ đầu, ngắt và nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm HTL từng khổ và cả bài thơ.
- Các h/s khác nhận xét.
- Nêu nội dung bài thơ.(Nhiều em nhắc lại).
- Nêu lại nội dung bài thơ.
- Về nhà HTL cả bài.
	Rút kinh nghiệm.
______________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 108
 Bài: Luyện tập
 I/. Mục tiêu:
 Biết:Tính DTXQ và DTTP của hình lạp phương.
 Vận dụng để tính DTXQ và DTTP của hình lập phương trong một số trường hợp 
 đơn giản.
( Làm tốt bài tập 1, 2, 3).
 II/. Đồ dùng dạy học: 
 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động 2: Luyện tập ở lớp (34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 1(10). Cho h/s áp dụng công thức, làm bài vào nháp, nêu kết quả rồi chữa bài.
 Bài tập 2(10).
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu h/s:
- Đánh giá kết quả bài làm của h/s.
 Bài tập 3(14). Cho h/s làm bài vào vở và nêu kết quả.
- Sau khi luyện tập, GV nêu v/đ để h/s hiểu ra rằng:
- Gọi 1 vài h/s:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách tính và công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.
- Chữa BT 2 tiết trước.
- 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 DTXQ của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 4 = 16,81(m2)
 DTTP của hình lập phương là: ( 2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(m2) Đáp số:16,81m 2và 25,215m2
- 1 h/s đọc đề bài.
- Tự tìm ra kết quả.
- Kết quả: H.3 và H.4 là gấp dược hình lập phương.
- 4 h/s tính theo a, b, c, d (Đọc kết quả và giải thích cách làm).
 + DTXQ và DTTP của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
 + DTXQ của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
 + DTTP của hình hộp chữ
Nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
- Nêu lại cách tính và công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.
- Làm các BT còn lại vào vở.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 3: Tiếng Anh
____________________________________
Tiết 4: 
MĨ THUẬT
____________________________________
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt (BS) 
Bài: Luyện Tập Văn Kể Chuyện
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
Bài 1. Đọc lại câu chuyện Ai giỏi nhất? và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Ghi lại tên các nhân vật trong câu chuyện: ........................................
b) Hãy cho biết bài học rút ra qua câu chuyện Ai giỏi nhất ?.............
c) Em hiểu thế nào là bài văn kể chuyện ? 
(Trả lời ) : .........
...................................................................
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc. Đáp án
a) Tên các nhân vật trong câu chuyện : Thỏ, Nhím, Sĩc, Gõ Kiến.
b) Bài học: Cái gì mà chỉ cĩ ăn thì sẽ hết; biết gieo trồng thì mãi mãi cịn cĩ cái ăn.
c) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc cĩ đầu, cĩ cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa.
Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết CT: 22
Bài: Bến Tre đồng khởi
 I/. Mục dích, yêu cầu:
 - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở
	 nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
 - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Aûnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”
 	 - Bản đồ hành chính Việt Nam(để xác định tỉnh Bến Tre).
 - Phiếu học tập của học sinh.
 2). Trò: SGK, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của học sinh
3/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
* H.động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài mới.
- GV nhấn mạnh: Nêu nhiệm vụ bài học(SGV – 55).
 * H.động 2:
- Chia lớp thành 3 nhóm: 
Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung.
 * H.động 3:
- Cho h/s nêu:
- Thông tin tham khảo(SGV – 55).
Gọi 1 số h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Vì sao đất nước, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
- Nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ – Diệm.
- Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt đứng lên đồng khởi
( Làm việc theo nhóm ).
- 3 nhóm làm việc theo y/c của GV( SGV – 55).
 (Làm việc cả lớp).
- Thông tin và phong trào đồng khởi ở quê hương em.
- Đọc ghi nhớ SGK ( nhiều em nhắc lại).
- Đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________________
Tiết 3: ĐỊA LÍ Tiết CT: 22
Bài: Châu Âu
 I/.Mục tiêu:
 - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Aâu: Nằm ở phía Tây châu Á có3 phía giáp biển và đại dương.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để phân biệt vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ( lược đồ).
 - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động 
 sản xuất của người dân châu Âu.	
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
	 - Bản đồ tự nhiên châu Âu, bản đồ các nước châu Âu	
 2). Trò: SGK, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2:Dạy bài mới (34).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
2.1- Vị trí địa lí - Giới hạn(10).
* H.động 1:
- Cho h/s:
- Nêu vị trí của Căm-pu-chia, Lào.
- Kể tên các hoạt động sản xuất của Lào và Căm-pu-chia.
 (Làm việc cả lớp).
- Làm việc với H.1 và bảng số liệu
về DT của châu Âu(bài 17).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3:Củng cố – Dặn dò (2).
(Về vị trí địa lí, giới hạn, DT của châu Âu).
- Cho h/s:
( SGV – 127): Châu Âu nằm ở Bắc bán cầu.
2.2-Đặc điểm tự nhiên (10).
 * H.động 2:
- Cho các nhóm h/s:
- Cho các nhóm:
*GV bổ sung và kết luận:
Châu Âu chủ yếu có địa hình là động bằng, khí hậu ôn hòa.
2.3- Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu(14).
- Cho h/s nhận xét:
- Cho h/s nêu kết quả nhận xét:
- Cho cả lớp:
- GV bổ sung:
- Cho h/s:
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- So sánh DT của châu Âu với châu Á.
- Báo cáo kết quả làm việc(HS chỉ bản đồ hoặc quả địa cầu).
- Châu Âu và châu Á gắn với nhau trở thành đại địa lục Á – Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
 (Làm việc theo nhóm nhỏ).
- Q.sát H.1 SGK, đọc cho nhau nghe các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu.Trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi(SGV).
- Trình bày kết quả làm việc với
kênh hình.Sau đó nhận xét lẫn
nhau.
- HS lắng nghe.
- Bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu.Q.sát H.3 để nhận xét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
- Dân số châu Âu đứng hàng thứ tư so với các châu lục trên thế giới, gần bằng dân số châu Á.
- Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu(có cặp mắt sáng, màu xanh (nâu)
- Q.sát H.4:Kể tên những hoạt động sản xuất qua ảnh trong SGK.
- Về cách tổ chức sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu: Có sự liên kết của nhiều nước, sản xuất ra các mặt hàng: ô tô, máy 
Bay, hàng điện tử.
- Nêu ghi nhớ SGK( nhiều em nhắc lại).
- Nêu lại ghi nhớ.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 02 năm 2018.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 43
Bài: Ôn tập về văn kể chuyện
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật
trong truyện và ý nghĩa của chuyện.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy:- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
	- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
	1). Trò: SGK. Vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
	 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn h/s làm bài tập(33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H/động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập 1(15).
- GV cho h/s:
- GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết(SGV).
 Bài tập 2(18).
- Cho h/s làm bài theo câu hỏi trắc nghiệm.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.
- Gọi:
- GV chốt lại lời giải đúng(SGV).
- Dặn h/s:
- Nhận xét tiết học
- Chấm đoạn văn h/s đã viết lại(Sau tiết trả bài văn tả người – Kiểm tra viết).
- HS lắng nghe.
- 1 h/s đọc y/c của BT.
- Làm bài. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Hai h/s nốii tiếp nhau đọc y/c của BT: 1 h/s đọc phần lệnh và truyệnAi giỏi nhất. 1 h/s khác đọc câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 3, 4 h/s thi làm bài đúng và nhanh, dán lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Ghi nhớ các kiến thức về văn kể chuyện. Chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
______________________________________
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 44
Thay vào: Bồi dưỡng học sinh cĩ năng lực nổi bật
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được 2 kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người ( GV cho đọc một số bài mẫu).
 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 bài văn mà GV yêu cầu.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bảng phụ và 1 tờ phiếu viết về kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 kiểu mở 
 bài:
 + Mở bài trực tiếp: G.thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
 + Mở bai gián tiếp: Nói về một việc khác, từ đó chuyển sang giới 
 thiệu người định tả. 
 2). Trò:- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để h/s làm bài tập .
 - SGK, vở BT
 III/. Các hoạt động dạy học:
 GV cho HS làm bài trên lớp, sau đó sửa chữa.
	 Rút kinh nghiệm.
_________________________________________
 Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 109
Bài: Luyện tập chung
 I/. Mục tiêu:
 Biết:
 - Tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Vận dụng để giải một số BT có y/c tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
	(Làm tốt các BT 1, 3).
 II/. Đồ dùng day học:
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động 2: Luyện tập ở lớp (34)
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
 Hoạt động của GV
 GV.Kiể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 22 Lop 5_12253541.doc