Giáo án Khối 5 - Tuần 25

tiết 1: tập đọc tiết ct: 49

bi:phong cảnh đền hùng

 i/. mục đích, yêu cầu:

 - biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - hiểu ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời

 bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(trả lời được các câu hỏi trong sgk).

gdqp: ca ngợi công lao to lớn của các vua hùng đ cĩ cơng dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước

 ii/. đồ dùng dạy học.

 1). thầy: - tranh minh họa chủ điểm và bài đọc sgk, tranh ảnh về đền hùng (nếu có).

 - sgk, tài liệu soạn giảng.

 2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.

 iii/. các hoạt động dạy học.

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữ số tận cùng chia hết cho 4.
- Cộng thêm 4.
- Nhớ lại các tháng trong năm và các ngày trong mỗi tháng.
- - 1 ngày có giờ, 1 giờ cóphút, 1 phút có giây. (HS khác theo dõi.
 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
1 năm rưỡi = 1,5 năm=12 tháng x1,5
 = 18 tháng.
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
 giờ = 60 phút x = 40 phút.
 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút.
 180 phút = 3 giờ.
- Cách làm: 180 60
 3
- 216 phút = 3 giờ 36 phút(Cách chia như trên).
 216 phút = 3,6 giờ (Chia như trên).
- HS quan sát và nêu những phát minh qua mốc thời gian.
- HS lên bảng điền vào chỗ chấm. Các h/s khác nhận xét.
- HS lên bảng điền vào chỗ chấm. Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở, các em khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- Làm các BT còn lại.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 3: ANH VĂN
______________________________________
Tiết 4: 
ÂM NHẠC
_____________________________________
BUỞI CHIỀU
Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 25
 Bài:Vì muôn dân
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
 II/. Đồ dùng dạy học.
	1). Thầy: - Tranh minh họa truyện(phóng to).
	- Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải(122).
	- Giấy khổ to vẽ lược đồ về gia tộc của các nhân vật trong truyện.
	2). Trò: SGK, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- GV kể chuyện(10).
Học sinh đối tượng 1,2
2.2- H.dẫn h/c kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(24).
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV kể chuyện(2, 3 lần)
- Kể xong, GV giải nghĩa các từ khó.
- GV dán tờ giấy sơ đồ về quan hệ gia tộc các nhân vật lên bảng.
- GV kể lần 2, chỉ vào tranh:(Nội dung – SGV).
a).HS kể chuyện trong nhóm.
- Y/C h/s: Kể vắn tắt, sau đó kể tương đối kĩ.
 VD: SGV.
b). Thi KC trước lớp.
 VD: SGV – 122.
- Cho h/s:
 VD về các câu hỏi: SGV.
- GV biểu dương, khen ngợi h/s KC hay nhất.
- Y/C h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ TTAN làng xóm, phố phuờng mà em biết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
( Viết bảng lớp): Tị hiềm, quốc công tiết chế, chăm pa, sát thát.
- HS theo dõi sơ đồ (SGV – 120).
- HS lắng nghe, nhìn tranh minh họa.
- Từng cặp dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2, 3 tốp thi KC theo tranh(HS suy nghĩ 1 phút trước khi KC).
- 2 em kể toàn bộ câu chuện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà: Đọc trước đề bài và gợi ý tiết KC tuần 26.
 Rút kinh nghiệm.
__________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện tập (BS)
Bài:Câu Ghép 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. Điền vế câu cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu ghép sau;
a) Bích Vân học bài, cịn.
b) Nếu trời mưa to thì..
c) . cịn bố em là bộ đội.
d) .nhưng Nam vẫn đến lớp.
đ) Hoa càng chăm học, .....
e) Bà con dân làng nấu bao nhiêu cơm, ....
g) Mưa càng lâu,...
h) Nam vừa bước lên xe buýt, ....
Đáp án
a) ... Hà thì quay cĩp.
b) ... Em nghỉ học.
c) Em là học sinh ...
d) Dù mưa to ...
đ)... thì bạn ấy càng học giỏi.
e)... là Giĩng ăn hết bấy nhiêu.
g) ... thì đường càng lầy lội.
h) .... thì xe đã chuyển bánh.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 ________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 25
Bài:Lắp xe ben (Tiết 2)
 I/. Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, co thể chuyển động được.
 II/.Đồ dùng dạy học:
	( Như tiết 1 ).
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Thực hành lắp xe ben (32).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
bài a). Chọn chi tiết:
- Cho h/s:
 ( GV kiểm tra h/s).
b). Lắp từng bộ phận:
- Gọi 1 h/s:
- Yêu cầu h/s:
- Nhắc h/s lưu ý một số điểm sau:
 ( GV theo dõi, uốn nắn ).
c). Lắp ráp xe ben(H.1-SGK).
- Cho h/s:
- Chú ý:
- Nhắc h/s:
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các bước lắp xe ben.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
- Chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK, xếp từng loại vào nắp hộp.
- Đọc phần ghi nhớ SGK để nắm vững qui trình lắp xe ben.
- Q.sát các hình, đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
- Lắp khung sàn và giá đỡ H.2.Chú ý vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và chữ V dài.
- Khi lắp: H.3 SGK- chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- Lắp ráp theo các bước như SGK.
- Khi lắp ca bin phải thực hiện theo các bước đã hướng dẫn.
- Khi lắp xong, kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
- Nhắc lại cại các bước lắp xe ben.
 Rút kinh nghiệm.
______________________________
Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2018.
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 50
 Bài: Cửa sông
 I/. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc 3, 4 khổ thơ).
GDMT: GD HS quý trọng và bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh phóng to cảnh cửa sông SGK.
 - Tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa sôn, những ngọn sóng bạc đầu (nếu có).
 2). Trò SGK, bài chuẩn bị, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn h/s luyện đọc và tìm hiểu bài(33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV Gọi 3 đọc và nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng)
a).Luyện đọc(15).
- Gọi 1, 2 h/s:
- Cho 1 h/s:
- Gọi từng tốp 6 h/s:
- Nhắc h/s:
- Gọi 1 2 h/s:
- GV đọc toàn bài.
b).Tìm hiểu bài(13).
- Gọi ý h/s trả lời câu hỏi: SGV.
c).Đọc diễn càm và HTL bài thơ(5).
- Cho h/s:
- Hướng dẫn h/s thể hiện đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Hướng dẫn h/s chọn đoạn tiêu biểu để đọc(SGV).
- GV bổ sung, biểu dương các em đọc tốt, thuộc bài tại lớp.
- Gọi 1 số h/s:
- Gọi vài h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp cả bài thơ.
- Đọc chú giải, từ cửa sông.
- Đọc tiếp nối 6 khổ thơ (2 – 3 lượt).
- Phát âm đúng các từ dễ viết sai chính tả (SGV-124).
- Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
- Đọc lại cả bài thơ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- Bác h/s khác nhận xét, bổ sung.
- Luyệnđọc theo cặp.
- HS đọc thầm, sau đó thừng cặp thi đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu theo h.dẫn của GV.
- Thi HTL từng khổ và cả bài thơ.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ (nhiều h/s không nhìn vở, nhắc lại).
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Về nhà:HTLcả bài, chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 123
Bài:Cộng số đo thời gian
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Biết:
 - Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - (Làm tốt BT 1 dòng 1, 2; bài 2).
 II/. Đồ dùng dạy học.
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở BT.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- Thực hiện phép cộng số đo thời gian(8).
Học sinh đối tượng 1,2
2.2- Luyện tập (26).
Học sinh đối tượng 1
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
VD 1: GV nêu VD-SGK:
- Tổ chức cho h/s:
 VD 2: GV nêu bài toán:
- Yêu cầu h/s nhận xét:
Bài tập1(15). Cho h/s tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
 (dòng 1, 2)
- GV uốn nắn, sửa chữa cho h/s hoàn thiện BT.
Bài tập 2(5).
- GV gọi 1 h/s:
- Cho h/s tự tính và viết lời giải. 
- Cho h/s nêu:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thời gian. TK và năm
- Chữa BT 3 tiết trước.
- HS nêu phép tính tương ứng VD 1.
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Tìm cách đặt tính và tính:
3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
 Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
 = 5 giờ 50 phút.
- HS nêu phép tính tương ứng. Đặt tính và tính:
22 phút 58 giây
 + 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
 Đổi thành: 46 phút 23 giây
- Khi cộng các số đo thời gian, cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo đơn vị phút, giây 60
thì đổi sang đơn vị lớn hơn liền kề.
- Từng h/s lên bảng đật tính và tính:
a). 3 giờ 5 phút 7 năm 9 tháng
 + 6 giờ 32 phút + 5 năm 6 tháng
 9 giờ 37 phút 12 năm 15 tháng
 Đổi thành: 13 năm 3 tháng.
 12 giờ 18 phút b). 4 phút 13 giây
 + 8 giờ 12 phút + 5 phút 15 giây
 20 giờ 30 phùt 9 phút 28 giây
 4 giờ 35 phút 3 ngày 20 giờ
 + 8 giờ 42 phút + 4 ngày 15 giờ
 12 giờ 77 phút 7 ngày 35 giờ
ĐT:13giờ 17 phút ĐT:8 ngày 11 giờ
 8 phút 45 giây 12 phút 43 giây
 + 6 phút 15 giây + 5 phút 37 giây
 14 phút 60 giây 17 phút 80 giây
ĐT: 15 phút ĐT: 18 phút 20 giây
- Đọc đề bài.
- 1 h/s lên bảng trình bày:
 	 Bài giải.
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng Lịch sử là:
 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 gời 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút
- Sau đó cả lớp nhận xét.
 Cách cộng các số đo thời gian. Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________________
Tiết 3
ANH VĂN
____________________________________
Tiết 4
MĨ THUẬT
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
Luyện tập (BS)
Bài:Câu Ghép 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
Bài 1. Phân các câu dưới đây thành hai loại: Câu đơn và câu ghép:
a) Mùa thu năm 1929, Lí Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lịng trung với nước của ơng cịn sáng mãi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đĩ bay ra hĩt râm ran.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Bài 2. Đặt 3 câu ghép khơng dùng từ chỉ quan hệ.
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
Đáp án
Các câu a, c là câu đơn;
Các câu b, d là câu ghép.
Đáp án
Ví dụ:
Tơi đến, lớp đứng dậy chào.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 ________________________________
Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết CT: 25
 Bài:Sấm sét đêm giao thừa
 I/. Mục tiêu:
 - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
	 + Tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
	+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
 II/. Đồ dùng dạy học.
	1). Thầy: - Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
	 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở ghi, ảnh sưu tầm.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động 2: Dạy bài mới (34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1: GV giới thiệu tình hình nước ta từ 1963 đến 1968.
- Nêu nhiệm vụ cho H/S:SGV.
*Hoạt động2:
- Hướng dẫn h/s:
- GV nêu các ý sau khi h/s tìm hiểu thông tin SGK.
*Hoạt động3:
Gợi ý: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
*Hoạt động4:
Giúp h/s tìm hiểu ý nghĩa của cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- Gọi vài ba h/s:
- Cho h/s nêu lại:
- Nhận xét tiết học.
- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào dối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta?
 (Làm việc cả lớp)
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện 3 câu hỏi sau khi đọc
thông tin SGK.
 (Làm việc theo nhóm).
- Tìm những chi tiếnói lên sức tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968?
+ Bất ngờ.
 + Đồng loạt. 
+ Bối cảnh.
(Làm việc cả lớp).
- HS thảo kuận nhóm. Cử đại diện trình bày theo gội ý của GV.
 (Làm việc cả lớp).
- HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân và dân ta – Từ đó rút ra nhận định (SGV – 63).
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc tấn công
và1968.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________________
Tiết 3: Địa lí Tiết CT: 25
 Bài:Châu Phi
 I/. Mục tiêu:
 - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
 - Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ.
 II/. Đồ dùng dạy học.
	1). Thầy: - Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu.
	- Tranh ảnh hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và Xa- van ở châu Phi.
	2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- Vị trí địa lí, giới hạn(15).
Học sinh đối tượng 1,2
2.2- Đặc điểm tự nhiên(19).
3/.H.động3: Củng cồ – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1:
- Cho h/s:
- Yêu cầu h/s:
(GV chỉ quả địa cầu: SGV- 135).
- GV kết kuận: SGV.
*H.động2: GV đặt câu hỏi(SGV-135).
- GV kết luận: SGV.
- Sau khi h/s trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa
van, GV đưa ra sơ đồ.
- Tổ chức cho h/s:
- Gọi 1 số h/s:
- Dặn h/s về nhà: Nhận xét tiết học.
- Nêu diện tích, khí hậu và địa hình của châu Á, châu Âu.
- Dựa vào bản đồ treo trên tường, lược đồ, thông tin SGK, trả lời các câu hỏi trong mục 1 SGK.
- Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi.
- HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK(Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời).
- HS trình bày k61t quả(mỗi nhóm trình bày 1 nội dung).
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS chỉ bản đồ quang cảnh tự nhiên của châu Phi: Sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 quang cảnh tự nhiên(SGV-136).
- Thi gắn các bức ảnh vào vị trí của chúng trên bản đồ. Thi KC về hoang mạc và xa van của châu Phi.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Học thuộc ghi nhớ, sưu tầm tranh ảnh về châu Phi.
	 Rút kinh nghiệm.
_______________________________________________
Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2018.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 49
Bài:Tả đồ vật: Kiểm tra viết
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Viết được bài văn đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 II/. Đồ dùng dạy học.
 1). Thầy: - Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn: Đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông b, búp bê, nghiên mực, bút lông thồi xưa, trang phục người xưa hoặc dân tộc.
 2). Trò: Giấy kiểm tra hoặc vở.
 III/. Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Giới thiệu bài(2).
2/.H.động2:Hướng dẫn h/s làm bài (5).
3/.H.động3: Cho h/s làm bài (32).
4/.H.động4: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- Gọi 1, 2 h/s:
- Hướng dẫn:
- Gọi 2, 3 h/s:
- GV cho h/s:
- Yêu cầu h/s:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Đọc 5 đề bài trong SGK.
- Các em có thể viết theo đề bài của tiết trước.
- Đọc lại dàn ý của bài.
- Làm bài vào vở hoặc giấy kiểm tra.
- Ngồi đúng tư thế, viết đúng chính tả, ngữ pháp, trình bày sạch, đẹp bài văn.
- Đọc trước tiết TLV viết đoạn đối thoại để chuẩn bị viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại Thái sư tha cho.
	Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 50
(Không dạy – Thay vào phụ đạo HS yếu)
 I/. Mục dích, yêu cầu:
 - Làm được BT do GV ra đề để củng cố kiến thức đã học và vốn từ về chủ đề Công dân.
 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập (GV tự ra đề BT).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Ra sẵn một số bài tập theo kiến thức đã học để HS luyện tập.GV sửa chữa, uốn nắn.
 2). Trò: SGK, vở BT, bài chuẩn bị.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 - GV cho HS làm bài. Các em khác bổ sung, góp ý.
	 - GV sửa chữa, chốt lại.
______________________________________
 Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 124
Bài:Trừ số đo thời gian
 I/. Mục đích, yêu cầu:
	 Biết:
	 - Thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
	 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	 (Làm tốt BT 1, 2).
II/. Đồ dùng dạy học:
	1). Thầy: SGK, tài liệu soan giảng.
	 2). Trò: SGK, vở BT.
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 1
2/.H.động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- Thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian(10).
Học sinh đối tượng 1,2
2.2-Luyện tập
(24)
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Ví du1: GV nêu ví dụ trong SGK.
- Tổ chức cho h/s:
 Vậy 15 giờ 55 phút trừ 13 giờ 10 phút bằng 2 giờ 45 phút.
 Ví dụ 2:
- Gọi 1 h/s lên bảng đặt tính.
- Yêu cầu h/s nhận xét:
 Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây.
- Cho hs nhận xét:
 Bài tập1: Cho h/s làm bài ,sau
đó thống hất kết quả.
 b). 54 phút 21 giây
 - 21 phút 34 giây
 ĐT: 53 phút 81 giây
 - 21 phút 34 giây
	32 phút 47 giây
 Bài tập2: Cho h/s làm bài vào vở, sau đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 5_12261089.doc