Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Buổi 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10 : lÔ phÐp víi anh chÞ, nh­êng nhÞn em nhá (tiÕt 2)

A.Mục tiêu:

 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

 - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh, nhường nhịn em nhỏ.

 -KNS: +Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình.

 +Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Vở Bài tập Đạo đức 1, đồ dùng để hóa trang.

 Bài hát : Cả nhà thương nhau.

 - HS : Vở BT đạo đức

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 19: BÀI 28
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 10 : lÔ phÐp víi anh chÞ, nh­êng nhÞn em nhá (tiÕt 2)
A.Mục tiêu: 
 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. 
 - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh, nhường nhịn em nhỏ.
 -KNS: +Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình. 
 +Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học: 	
 - GV: Vở Bài tập Đạo đức 1, đồ dùng để hóa trang. 
 Bài hát : Cả nhà thương nhau.
 - HS : Vở BT đạo đức
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đối với anh chị, em cần phải như thế nào ?Với em nhỏ anh chị cần phải đối xử như thế nào ?
III. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1 : Bài tập 3
- Yêu cầu quan sát nội dung từng bức tranh và nối với chữ “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp.
- Gọi một số em trình bày trước lớp.
+ T1 : (K/ nên). T2 : (Nên).
+ T3: ( Nên). T4: (K/ nên).
+ T5 : (Nên).
- Cho HS nêu lại các việc nên hay không nên.
3. Hoạt động 2 : Đóng vai BT2.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ :
+ N1, 2, 3, 4 : Tình huống tranh 1.
+ N5, 6, 7, 8 : Tình huống tranh 2.
- Gọi một số nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động 3 : HS tự liên hệ
- HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
* Kết luận : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
4.Củng cố, dặn dò 
- Để cha mẹ vui lòng, em phải đối xử như thế nào với anh chị và em nhỏ trong gia đình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Thực hành kĩ năng giữa kì I.
-Hát
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- HS nối vào SGK.
- Một số em trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và kiểm tra bài làm của mình.
- Hs nêu lại các việc nên, việc không nên làm
- HS tự phân vai, chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 19 : ÔN au - âu
(Tiết 1 - Tuần 10 – Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần:au - âu.
 *-. Nối ô chữ có au – âu với hình. Điền đúng au –âu vào chỗ trống. Đọc được và viết được câu: Meo ! Meo ! Ấy là chú mèo
 Ưa xơi cá rán, ưa trèo cây cau.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
 - HS : Bảng, VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài au - âu trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Nối chữ với hình.
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các ô chữ.
* Bài 2: Điền au hoặc âu
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từ, cụm từ.
*Bài 3: Đọc:
- Gọi HS đọc 2 câu thơ.
- Nhận xét.
* Bài 4: Viết câu ở bài tập 3 vào chỗ trống.
- Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc .
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Đọc 
- HS đọc tiếng có vần âu - âu, tiếng khó - đọc câu.(Cá nhân - nhóm- lớp)
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
-------------------------------------------------------
KĨ NĂNG SỐNG
TIẾT 10 (BÀI 5): TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT (tiết 2)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 19 : ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
( Tiết 1-Tuần 10– Vở LT Toán )
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS thuộc các phép trừ trong phạm vi 4.
 * - Làm được tính trừ các số trong phạm vi đã học. 
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các nhóm đồ vật, tranh vẽ giống Vở Luyện Toán. 
 - HS: Vở LT Toán, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc các phép tính trong bảng trừ 4. 
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc lại các phép tính, nêu lại cách làm.
* Bài 3: >,<,=?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài. Gọi HS nêu cách làm.
- Chữa bài nhận xét.
- Gọi HS đọc lại các phép tính.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS quan sát tranh nêu bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài: Cho HS viết phép tính trên bảng.
- Nhận xét. 
*Bài 5: Gợi ý cho HS khá giỏi.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài. 
- HS quan sát, nêu yêu cầu.
1 HS làm bài mẫu.
- Làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nêu kết quả.
 Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS nêu
- Hs quan sát nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
 HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét .
- HS đọc.
- Hs quan sát nêu.
- HS nêu.
- Làm bài vào vở. 
- HS chữa bài. HS khác nhận xét .
- HS nghe.
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 20: BÀI 29
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 20: ÔN iu - êu
(Tiết 2 - Tuần 10– Vở LT Tiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần iu - êu.
 * - Ghép các chữ và dấu tiếng có iu- êu. Nối ô chữ thành từ, cụm từ. Đọc được đoạn văn ngắn. Đọc và viết được các câu ở bài 3.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV..
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài iu - êu trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở 3 cột ....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các tiếng.
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS đọc từng ô chữ.
- HD cho HS nối.
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ.
Đáp án: mèo kêu, nhỏ xíu, trĩu quả.
líu lo, mếu máo, lều vải.
*Bài 3: Đọc 
- Gọi HS đọc các câu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại cả đoạn.
* Bài 4: Viết vào chỗ trống các câu ở bài tập 3.
- Nêu yêu bài.
- Yêu cầu HS đọc .
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- HS nối. HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- 1 HS đọc. 
- HS đọc tiếng có vần iu-êu, tiếng khó- đọc câu- cả đoạn.
(Cá nhân - nhóm- lớp)
-1 HS khá đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 (NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH)
TIẾT 4 (BÀI 3): BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH.
A. Mục tiêu:
-Học sinh nhận thấy những việc cần làm khi ăn cơm với gia đình.
-Học sinh có kĩ năng :
+ Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn.
+ Nói lời mời mọi người trước khi ăn và nói lời xin phép khi rời khỏi bàn ăn.
+ Đưa và nhận bát, đũa thìa bằng hai tay.
+ Ăn uống từ tốn. Không nên vừa ăn vừa làm việc khác.
- Học sinh có thái độ:
+ Vui vẻ, tự giác thực hiện những việc cần làm khi ăn cơm với gia đình. 
	+ Ủng hộ, tán thành với những hành vi thể hiện sự TL,VM trong bữa ăn gia đình.
B. ĐỒ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ trong sách HS. 
 - Video clip có nội dung bài học (nếu có).
HS: - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai (đồ dùng cho mâm cơm gia đình bằng bìa, mỗi mâm gồm 6 bát, 6 đôi đũa, 1 bát canh, 3 đĩa)
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Chúng ta chào mọi người vào những lúc nào ?” ; “Khi chào chúng ta cần chú ý điều gì ?”
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Bữa ăn trong gia đình”.	
2.Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi 
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết những việc cần làm trước khi ăn và trong khi ăn.
 * Các bước tiến hành :
-GV tổ chức cho HS thực hiện phần Xem tranh, SHS trang 13, 14.
- Co HS trình bày kết quả. 
- GV kết luận nội dung theo từng tranh :
+ Tranh 1: Trước khi ăn, Giang rửa tay và lau khô tay.
+ Tranh 2: Giang lễ phép mời cơm cả nhà theo thứ tự từ người cao tuổi nhất.
+Tranh 3: Giang gắp thức ăn từ tốn, bát ăn đỡ ở dưới để tránh thức ăn bị rơi ra ngoài.
+Tranh 4: Giang chan canh khéo léo, bát đưa sát với bát canh chung tránh để nước canh rơi ra ngoài. Khi chan canh, bạn đặt thìa xuống mâm, sau đó dùng thìa canh chung. (Lưu ý : Khi chan canh không khoắng bát canh.)
- GV mở rộng : Trước khi ăn, Giang biết rửa tay sạch sẽ, đưa và nhận bát bằng hai tay. Giang biết nói lời mời mọi người theo thứ tự từ người lớn tuổi nhất. Trong lúc ăn, Giang ăn uống từ tốn và biết cách sử dụng thìa, bát, đũa hợp lí.
- GV hướng dẫn HS đưa ra ý 1, 2 của lời khuyên, SHS trang 15.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
3.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến với những việc nên làm và không nên làm khi ăn cùng gia đình như không bốc thức ăn, không vừa ăn vừa chơi; trước khi ăn, so đũa mời mọi người; sau khi ăn, mời tăm người lớn tuổi.
* Các bước tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 14, 15 
- Cho HS bày tỏ ý kiến. 
GV phân tích và kết luận nội dung theo từng tranh 
- GV hướng dẫn HS rút ra ý 3, 4 của lời khuyên, SHS trang 15.
- Liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
4.Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành 
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hành những hành vi đẹp khi ăn cơm cùng gia đình.
* Các bước tiến hành :
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 15.
- Cho HS trình bày kết quả.
GV kết luận, nhận xét và động viên HS. 
- GV yêu cầu HS thực hiện những hành vi đẹp vừa xác định khi ăn cơm tại gia đình.
5. Củng cố dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 4 “ Bữa ăn bán trú”. 
- HS nêu 
-Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn.
Đại diện nêu kết quả, nhận xét từng tranh. 
-Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyến (SHS trang 15)
-Nối tiếp nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét
-Nêu lại cá nhân.
-Hs nêu liên hệ trong lớp.
-Hs thực hành theo cá nhân hoặc đóng vai theo bàn.
-1,2 em nhắc lại.
----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 20: ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
( Tiết 2 -Tuần 10 – vở LT Toán )
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho biết phép trừ trong phạm vi 5.
 * - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi đã học. 
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét , sửa chữa.
*Bài 2: Số?
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: >, < , = ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài; cho HS giải thích cách làm.
- Gọi HS đọc lại các phép tính.
*Bài 4: Viết phép tính phù hợp
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 5: 
- Hướng dẫn cho HS khá 
3. Củng cố,dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
-HS đọc 
-3 HS lên bảng .
- HS làm bài vào vở.
 HS chữa bài trên bảng.
- HS quan sát, nêu.
- HS làm vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (2 lượt).
HS khác nhận xét .
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (2 lượt). 
Lớp nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Nêu bài toán.
- Làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét 
- Nghe.
------------------------------------
THỂ DỤC
TIẾT 10: TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
A.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông (thực hiện bắt chước theo GV).
- Hăng say luyện tập.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
a) Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang:
- Cho HS tập 1-2 lần.
N1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước
N2: Về TTĐCB.
N3: Đưa hai tay lên dang ngang 
N4: Về TTĐCB.
- Quan sát, chỉnh sửa cho HS
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v:
- Cho HS tập
N1: Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang
N2: Về TTĐCB.
N3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V
N4: Về TTĐCB.
- Quan sát, chỉnh sửa.
c) Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V:
- Cho HS tập.
N1: Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang
N2: Về TTĐCB.
N3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V
N4: Về TTĐCB.
d) Đứng kiễng gót, hai tay chống hông:
- GV nêu tên động tác.
- Làm mẫu, giải thích động tác.
- Cho HS tập.
- Quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp.Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- Đứng vỗ tay, hát. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn va hít thở sâu.
- Tập theo vòng tròn.
- Cả lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng.
- HS tập 2-3 lần.
- HS tập.
-HS tập 2-3 lần.
- HS tập theo.
- HS tập 3-4 lần.
- HS tập
- Nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 20: ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
( Tiết 2 -Tuần 10 – vở LT Toán )
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho biết phép trừ trong phạm vi 5.
 * - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi đã học. 
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét , sửa chữa.
*Bài 2: Số?
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: >, < , = ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài; cho HS giải thích cách làm.
- Gọi HS đọc lại các phép tính.
*Bài 4: Viết phép tính phù hợp
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 5: 
- Hướng dẫn cho HS khá 
3. Củng cố,dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
-HS đọc 
-3 HS lên bảng .
- HS làm bài vào vở.
 HS chữa bài trên bảng.
- HS quan sát, nêu.
- HS làm vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (2 lượt).
HS khác nhận xét .
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (2 lượt). 
Lớp nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Nêu bài toán.
- Làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét 
- Nghe.
SINH HOẠT 
TIẾT 10 : SINH HOẠT SAO.
HƯỚNG DẪN HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10. B2.doc