Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Buổi 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 13: ĐỨNG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ (tiết 2)

A.Mục tiêu:

 -Biết được :tên nước: nhận biết được Quốc kì ,Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam

 -Nêu được :Khi chào cờ phải bỏ mũ ,nón ,đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì

 -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần

 -GDKNS: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam

B. Đồ dùng dạy học:

 -Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN

 -Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 25: BÀI 34,35
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: ĐỨNG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ (tiết 2)
A.Mục tiêu: 
 -Biết được :tên nước: nhận biết được Quốc kì ,Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam
 -Nêu được :Khi chào cờ phải bỏ mũ ,nón ,đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì
 -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần 
 -GDKNS: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam
B. Đồ dùng dạy học:
 -Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN 
 -Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ 
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
-Trẻ em có quyền gì?
-Quốc tịch của chúng ta là gì?
- Nhận xét 
III.Bài mới 
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1 : Tập chào cờ
- Chào mẫu cho Hs xem.
-Sau đó hướng dẫn các em chào cờ.
-Cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ.
3 .Hoạt động 2: Vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
- Đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn Hs làm bài: vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định.
-Gv thu bài và chọn ra hình vẽ đẹp nhất.
- Hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài.
- Nêu câu hỏi gợi ý rút ra kết luận.
+Kết luận:
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc tịch của chúng ta là Việt nam.
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Hỏi: Các em học được gì qua bài này?
- GV nhận xét & tổng kết tiết học.
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài đã học và xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ” 
-Hát
- 3HS trả lời
- Hs theo dõi Gv.
-Hs làm theo→cả lớp tập chào cờ.
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu.
-Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
-Hs đọc câu thơ.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.
-2Hs nhắt lại kết luận.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 25 : ÔN ong-ông
(Tiết 1 - Tuần 13 – Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần ong - ông.
 * - Ghép các chữ và dấu tiếng có ong - ông. Nối ô chữ thành từ, cụm từ. Đọc được đoạn văn ngắn. Đọc và viết được các câu ở bài 3.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV..
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ong - ông trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở 3 cột ....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các tiếng: sóng, chõng, cõng, cổng, ngỗng, trống.
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS đọc từng ô chữ.
- HD cho HS nối.
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ.
Đáp án: cá bống, đá bóng, chõng tre.
đồng lúa, trang trọng, công viên.
*Bài 3: Đọc 
- GV đọc các dòng thơ .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại cả đoạn thơ.
* Bài 4: Viết hai dòng trong bài “Cầu vồng” vào chỗ trống:
- Nêu yêu bài.
- Cho HS viết hai dòng đầu.
- Yêu cầu HS đọc .
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- HS nối. HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS nghe gv đọc. 
- HS đọc tiếng có vần ong - ông, tiếng khó- đọc câu- cả đoạn thơ.
(Cá nhân - nhóm- lớp)
-1 HS khá đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
-------------------------------------------------------
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TIẾT 13: HỌC TẬP CHUYÊN CẦN (tiết 2)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 25 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
( Tiết 1-Tuần 12– Vở LT Toán )
A. Mục tiêu:
* - Củng cố cho HS phép trừ trong phạm vi 7.
 - Thực hiện được phép cộng các số trong phạm vi đã học, thực hiện được phép trừ các số trong phạm vi 7. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các nhóm đồ vật, tranh vẽ giống Vở Luyện Toán. 
 - HS: Vở LT Toán, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc lại các phép tính trong phạm vi 7.
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài. 
- Chữa bài nhận xét. Lưu ý HS Đặt thẳng cột.
- Gọi HS đọc lại các phép tính.
* Bài 3: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc lại các phép tính, nêu lại cách làm.
* Bài 4: Viết phép cộng thích hợp 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS quan sát tranh nêu bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài: Cho HS viết phép tính trên bảng: 7 – 3 = 4 ; 5 + 2 = 7
- Nhận xét. 
*Bài 5: Gợi ý cho HS khá giỏi.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh. 
- HS quan sát, nêu yêu cầu.
1 HS làm bài mẫu.
- Làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nêu kết quả.Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
 HS nêu kết quả. HS khác nhận xét .
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Làm vào vở.HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS đọc
- Hs quan sát nêu.
- HS nêu.
- Làm bài vào vở. 
- HS chữa bài. HS khác nhận xét .
- HS đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 7.
- HS nghe.
------------------------------------------
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 26: BÀI 36
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 22: ÔN ung - ưng
(Tiết 3- Tuần 13– Vở LT Tiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần ung-ưng.
 * - Ghép các chữ và dấu tiếng có ung-ưng. Điền đúng ung-ưng vào chỗ trống. Đọc được đoạn văn ngắn “Ngày hội Trung thu”. Viết được hai câu trong bài “Ngày hội Trung thu”
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV.
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ung-ưng trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở 3 cột ....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các tiếng:bụng, thúng, thủng, trứng, rừng, vừng
* Bài 2: Điền ung hoặc ưng:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ: tung hứng, thẹn thùng, bánh chưng , trứng gà, anh dũng, bền vững.
*Bài 3: Đọc 
- GV đọc đoạn văn.
- Cho HS tìm tiếng chứa vần ôn.
- Cho HS đọc tiếng khó, cụm từ , từng câu.
- Cho HS đọc lại cả bài.
* Bài 4: Viết hai câu trong bài “Ngày hội Trung thu”.
- Nêu yêu bài.
- Yêu cầu HS đọc hai câu đầu .
- Cho HS viết 2 câu đầu vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
-Nêu yêu cầu.
- HS điền vần. HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nghe. 
- HS tìm đọc.
- HS đọc tiếng khó - cụm từ - đọc từng câu. (Cá nhân - nhóm- lớp)
- 1 HS khá đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
----------------------------------------------------
NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
TIẾT 7 (BÀI 6): TRANG PHỤC Ở NHÀ.
A. Mục tiêu : 
- Học sinh nhận thấy cần lựa chọn trang phục ở nhà phù hợp với thời tiết và thuận tiện cho sinh hoạt.
Học sinh có kĩ năng : 
+Biết lựa chọn trang phục ở nhà phù hợp với thời tiết và thuận tiện cho sinh hoạt.
+Không mặc quần áo lôi thôi, tùy tiện.
-Học sinh có thái độ: Vui vẻ, tự giác lựa chọn trang phục ở nhà phù hợp thời tiết, thuận tiện cho sinh hoạt. Ủng hộ, tán thành với những người có trang phục ở nhà hợp lý.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
* Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức HS đã học ở bài 5 “Trang phục đến trường” (TLGDNSTL,VM lớp 1).
 * Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Khi đến trường ta cần lựa chọn những trang phục như thế nào ?”.
Bước 2 : GV nhận xét câu trả lời của HS.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.
* Cách tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Trang phục ở nhà”.	
2.Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi 1
* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy cần lựa chọn trang phục ở nhà phù hợp với thời tiết và thuận tiện cho sinh hoạt.
* Các bước tiến hành:
 Bước 1: GV yêu cầu HS thực hiện phần Xem tranh, SHS trang 25.
Bước 2 : Cho HS trình bày kết quả.
 GV kết luận theo nội dung từng tranh:
- Tranh 1 : Phù hợp với mùa thu, mùa xuân.
- Tranh 2 : Không phù hợp với thời tiết, không có lợi cho sức khoẻ.
- Tranh 3 : Không phù hợp, mặc như vậy sẽ làm quần áo đồng phục chóng cũ và không thuận tiện cho sinh hoạt ở nhà.
- Tranh 4 : Phù hợp khi ở nhà vào mùa hè.
Bước 3 : GV gợi mở để HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 27.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
3.Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến khi lựa chọn trang phục ở nhà.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 26.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV kết luận nội dung theo từng tranh :
- Tranh 1 : rườm rà, không thuận tiện cho sinh hoạt.
- Tranh 2 : thuận tiện cho sinh hoạt.
- Tranh 3 : thuận tiện cho sinh hoạt.
- Tranh 4 : có thể thuận tiện cho sinh hoạt nhưng trông không đẹp, không lịch sự,
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 27.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
4.Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành 
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách chọn trang phục ở nhà ở nhà phù hợp với thời tiết, thuận tiện cho sinh hoạt.
* Các bước tiến hành :
 Bước 1: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 27.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương HS biết lựa chọn trang phục ở nhà.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
5. Củng cố dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 7 : Cách đi, đứng của em.
- Hs nêu miệng nối tiếp.
-Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nêu kết quả, nhận xét 
-Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyên (SHS trang 27)
-Nối tiếp nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét.
-Nêu miệng 4-6 em
-Hs nêu liên hệ trong lớp, trong trường.
-Hs cá nhân nhận xét và tự liên hệ bản thân.Chọn bạn chọn trang phục phù hợp.
-1,2 em nhắc lại.
----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 24: ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
( Tiết 2 -Tuần 13 – vở LT Toán)
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS phép cộng trong phạm vi 8.
 * - So sánh, điền số, thực hiện được phép cộng các số trong phạm vi 8.
Viết được phép tính thích hợp theo tình huống cho trước. 
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại phép cộng trong Pvi 8.
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở
-Lưu ý HS viết thẳng cột.
- Nhận xét , sửa chữa.
*Bài 2: Số?
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: >, < , = ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài; cho HS giải thích cách so sánh.
- Gọi HS đọc lại các phép tính.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 5: 
- Hướng dẫn cho HS khá 
3. Củng cố,dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
-2 HS đọc 
-3 HS lên bảng .
- HS làm bài vào vở.
 HS chữa bài trên bảng.
- Nêu lại yêu cầu.
- HS nêu.
- Làm bài vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (2 lượt). 
Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (3 lượt).
HS khác nhận xét .
- Nêu lại yêu cầu.
- HS nêu.
- Làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét 
- Đọc lại phép cộng trong phạm vi 8.
- Nghe.
THỂ DỤC
TIẾT 13: TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. 
TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG
A.Mục tiêu:
- Ôn động tác Thể dục RLTTCB đã học.
- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm)."- Ôn trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức”
- Hăng say luyện tập.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
- Cho HS ôn phối hợp
2. Phần cơ bản:
a) Ôn động tác đã học: 
* Đứng kiễng gót, hai tay chống hông:
- GV nêu tên động tác.
- Làm mẫu, giải thích động tác.
- Cho HS tập.
- Quan sát, nhận xét.
* Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông:
- GV nêu tên động tác.
- Cho HS tập.
- Quan sát, nhận xét
c) Học động tác:
* Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Nêu tên động tác.
- Làm mẫu
N1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. 
N2: Về TTĐCB
N3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. 
N4: Về TTĐCB
- Cho HS tập.
- Quan sát, nhận xét.
* Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Nêu tên động tác.
- Làm mẫu
N1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. 
N2: Về TTĐCB
N3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. 
N4: Về TTĐCB
- Cho HS tập.
- Quan sát, nhận xét.
d) Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
- Nêu tên trò chơi
- Cho HS tập hợp theo 3 hàng dọc.
- Nhắc lại cách chơi.
- Cho một tổ chơi thử.
- Cho HS chơi.
- Quan sát, nhận xét
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp.Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn va hít thở sâu.
- HS tập 3-4 lần.
- Cả lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng.
- HS tập 3-4 lần.
-Tập theo.
- HS tập 4 lần.
- Nghe.
- Tập theo.
- Tập theo theo GV.
-Theo dõi
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
-HS tập.
HƯỚNG DẪN HỌC
TUẦN 13
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 25: BÀI 34, 35
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: ĐỨNG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ
 (tiết 2)
A.Mục tiêu: 
 -Biết được :tên nước: nhận biết được Quốc kì ,Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam
 -Nêu được :Khi chào cờ phải bỏ mũ ,nón ,đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì
 -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần 
 -GDKNS: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam
B. Đồ dùng dạy học:
 -Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN 
 -Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ 
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
-Trẻ em có quyền gì?
-Quốc tịch của chúng ta là gì?
- Nhận xét 
III.Bài mới 
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1 : Tập chào cờ
- Chào mẫu cho Hs xem.
-Sau đó hướng dẫn các em chào cờ.
-Cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ.
3 .Hoạt động 2: Vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
- Đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn Hs làm bài: vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định.
-Gv thu bài và chọn ra hình vẽ đẹp nhất.
- Hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài.
- Nêu câu hỏi gợi ý rút ra kết luận.
+Kết luận:
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc tịch của chúng ta là Việt nam.
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Hỏi: Các em học được gì qua bài này?
- Liên hệ
- GV nhận xét & tổng kết tiết học.
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài đã học và xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ” 
-Hát
- 3HS trả lời
- Hs theo dõi Gv.
-Hs làm theo→cả lớp tập chào cờ.
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu.
-Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
-Hs đọc câu thơ.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.
-2Hs nhắt lại kết luận.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Nhhe
HƯỚNG DẪN HỌC
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 22: ÔN ung - ưng
(Tiết 3- Tuần 13– Vở LT Tiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần ung-ưng.
 * - Ghép các chữ và dấu tiếng có ung-ưng. Điền đúng ung-ưng vào chỗ trống. Đọc được đoạn văn ngắn “Ngày hội Trung thu”. Viết được hai câu trong bài “Ngày hội Trung thu”
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV.
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ung-ưng trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở 3 cột ....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các tiếng:bụng, thúng, thủng, trứng, rừng, vừng
* Bài 2: Điền ung hoặc ưng:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ: tung hứng, thẹn thùng, bánh chưng , trứng gà, anh dũng, bền vững.
*Bài 3: Đọc 
- GV đọc đoạn văn.
- Cho HS tìm tiếng chứa vần ôn.
- Cho HS đọc tiếng khó, cụm từ , từng câu.
- Cho HS đọc lại cả bài.
* Bài 4: Viết hai câu trong bài “Ngày hội Trung thu”.
- Nêu yêu bài.
- Yêu cầu HS đọc hai câu đầu .
- Cho HS viết 2 câu đầu vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
-Nêu yêu cầu.
- HS điền vần. HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nghe. 
- HS tìm đọc.
- HS đọc tiếng khó - cụm từ - đọc từng câu. (Cá nhân - nhóm- lớp)
- 1 HS khá đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
(Nếp sống thanh lịch văn minh)
TIẾT 26 (BÀI 6): TRANG PHỤC Ở NHÀ.
HƯỚNG DẪN HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13. B2.doc