Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Buổi 1

HỌC VẦN

TIẾT 127-128: om - am

 A. Mục tiêu:

 *- HS đọc, viết đ¬ược: om, am, làng xóm, rừng tràm. HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “ M¬a tháng bảy .trái bòng’’.

 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

B. Đồ dùng dạy học :

 - GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ

 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

docx 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N TẬP
A. Mục tiêu	 
 - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 9. 
* - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Tranh vẽ, mô hình vật thật để tạo tình huống
 - HS: Bảng, vở 
 C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập 
*Bài 1 : Tính (Giảm tải cột 3,4)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm bàn.
- Gọi HS nêu kết quả.
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
*Bài 2: Số? (Giảm tải cột 3,4 )
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét , tuyên dương .
*Bài 3 : >, < ,= ? (Giảm tải cột 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét , chữa bài . 
Lưu ý trường hợp 4 + 5  5 + 4. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 
*Bài 4 : 
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Nhận xét.
*Bài 5 : Đếm hình vuông
- HD QS hình rồi yêu cầu trả lời miệng .
- Nhận xét , chốt lời giải đúng .
4. Củng cố,dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng, trừ trong PV 9 .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS: Chuẩn bị bài: Phép cộng trong PV 10 .
- HS hát
- HS làm bảng
8 + 1 = 7 + 2 =
9 – 1 = 9 – 6 =
- Nêu yêu cầu.
-HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. 
- Nêu yêu cầu.
-Học sinh tự làm bài vào vở.
 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét: 5 += 9 9 -  = 6
 4 + ...= 8 7 -  = 5
 + 7 = 9 9 -  = 9
- Nêu yêu cầu
- HS nêu: tính kết quả trước khi điền dấu.
- HS làm vở. 4 HS chữa bài.
5 + 4  9 6  5 + 3 
9 – 2  8 4 + 5 5 + 4
-HS làm bài.
Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ?
- 3 = 6 
-Quan sát trả lời.
Có .hình vuông
- HS đọc 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
 HỌC VẦN
TIẾT 129-130: ăm - âm
A. Mục tiêu :
*- HS đọc, viết được: ăm, âm, nuôi tăm, hái nấm. HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con suốisườn đồi’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Thứ – ngày – tháng – năm.
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : ăm
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: tằm
 - Nêu cấu tạo tiếng
 - Giới thiệu tranh rút ra từ khoá
 *Dạy vần âm tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
- Giảng từ: đường hầm, đỏ thắm
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
Giới thiệu bài :
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
 *Đọc SGK
b. Luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- Những vật này đều có điểm gì chung?
- Em hãy đọc thời khoá biểu ở lớp?
- Ngày chủ nhật em làm gì?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần?Vì sao?
- Em có thích Tết không?
* GD HS biết tiết kiệm thời gian, vì thời gian là vàng ngọc.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
4. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới
 Điền vần om hay am
- Nhận xét tiết học .
- Ôn bài, chuẩn bị bài 62: ôm - ơm .
- Đọc bài SGK
- Viết: làng xóm, quả trám
- HS đọc: ăm - âm
- HS đọc theo : ăm
- Vần om được tạo bởi ă và m
- Ghép và đánh vần ă– m –ăm/ ăm
- HS đọc, phân tích cấu tạo vần ăm
- HS ghép: tằm
- HS đọc: t- ăm- huyền- tằm/ tằm
- Tiếng“tằm’’gồm âm t, vần ăm và thanh huyền
- HS đọc : nuôi tằm
- So sánh ăm/ âm
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ ă, â-> m. Đưa bút 
+Chữ “tằm, nấm’’. Lia bút
-HS viết bảng: ăm,âm,nuôitằm, hái nấm.
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đọc tên bài: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Lịch, thời khoá biểu
- Đều chỉ về thời gian.
- Em giúp bố mẹ 1 số việc nhà, em đi chơi.
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
- lọ t., cái , cái m.
-------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 58 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
 A. Mục tiêu	 
 *- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
B. Đồ dùng dạy học 
 + GV : Các mô hình giống SGK(10 chấm tròn)
 + HS : Bộ toán thực hành
 C. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10.
a, Thành lập công thức: 9+1 =10 ; 
 1 + 9 = 10
- Cho HS quan sát hình vẽ,nêu bài toán
- Gợi ý để học sinh nêu phép tính.
- Giáo viên viết : 9 + 1 =10
- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu phép tính.
- GV ghi bảng : 1 + 9 = 10
- Cho HS nhận xét : 9+ 1 = 10 
 1 + 9 = 10
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như  thế nào ? 
b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 
 8 + 2 = 2 + 8 =
 7 + 3 = 3 +7 =
 6 + 4 = 4 + 6 =
 5 + 5 =
c) Ghi nhớ bảng cộng .
- Xóa dần cho HS đọc.
 Hỏi miệng :
9 + 1 = ? ; 7 + 3 = ? ; 5 + 5 = ?
4 + ? = 10 ; 3 + ? = 10 ; 2 + ?=10 
3.Thực hành 
*Bài 1 : 
a, Tính theo cột dọc 
- Giáo viên lưu ý HS viết số 0 thẳng cột các số trên, số 1 viết về bên trái số 0.
b, Củng cố tính chất giao hoán
*Bài 2 : Số?
- Tính và viết kết quả theo chiều mũi tên.
 - HDHS tính 
- Nhận xét , tuyên dương .
*Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
4. Củng cố,dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các phép cộng trong PV 10 .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS: Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS làm bảng
9 – 1 = 9 – 3 =
9 – 2 = 9 – 4 =
- Quan sát nêu bài toán
- HS nêu: 9 + 1 =10
- HS đọc.
- HS nêu:1 + 9 = 10
-Học sinh đọc 1 + 9 = 10
-HS nêu: Kết quả giống nhau.Khác nhau: số 9 và số 1 đổi vị trí.
- Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi .
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc theo phương pháp xoá dần. 
-HS đọc
-Học sinh trả lời 
a, HS làm vở
+
 9
+
8
+
7
+
4
 1
2
3
6 
10
b, HS làm miệng
9 + 1 = 2 + 8 =
1 + 9 = 8 + 2 =
HS làm bảng lớp
- Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa . Hỏi có tất cả mấy con cá ?
 6 + 4 = 10 
- HS đọc 
-----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 15: LỚP HỌC
A. Mục tiêu 
-Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.
-Nói được các thành viên của lớp, tên cô giáo, lớp, 1 số bạn ở lớp.
-Kính trọng thấy cô giáo, đoàn kết bạn bè và yêu quý bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học 
- GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
 - HS:	SGK	
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
-Hôm trước các con học bài gì?	
- Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay?
- Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy?
- Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV hỏi : Em học ở trường nào? Em học lớp Một mấy ?
-Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp học – Ghi đề
2. Hoạt động1: Quan sát
* Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học
*Cách tiến hành:
 Bước 1:
- Chia nhóm 2 HS: Hướng dẫn HS quan sát hình ở trang32,33
+Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
+ Lớp học mình có gần giống với hình nào?
+ Các bạn thích học lớp học nào?
 - GV gọi 1 số em trình bày nội dung.
Bước 2: Liên hệ thực tế
+Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? mấy bạn trai? bạn gái? Trong lớp các con chơi với ai?
 +Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
+Trong lớp học em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
- GV theo dõi HS trả lời.
- Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Trong lớp có bàn, ghế, bảng, tủ, tranh ảnhViệc trang trí các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường
3.Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp 
*Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo cặp.
 +Xem trong lớp có đồ dùng gì?
 +Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
-GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời.
- Nhận xét, kết luận: Các em cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
4.Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
*Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp.
*Cách tiến hành:
 - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. 
 - Chia bảng thành 4 cột.
 - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
5.Củng cố - Dặn dò:
-Vừa rồi các con học bài gì?
- Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì?
- Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình .
An toàn khi ở nhà
Vĩnh Nguyên 1 , Lớp 1
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trình bày. Lớp theo dõi bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời
- Hoạt động từng cặp
-Thảo luận và lên trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS chọn các tấm bìa
- Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2015
ÂM NHẠC
(GV bộ môn dạy)
-------------------------------------------
 HỌC VẦN
TIẾT 131-132 : ôm - ơm
A. Mục tiêu :
 *- HS đọc, viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Vàng mơ..xôn xao’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Bữa cơm
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : ôm
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: tôm
 - Nêu cấu tạo tiếng
 - Giới thiệu vật thật rút ra từ khoá
 *Dạy vần ơm tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
- Giảng từ: chó đốm, mùi thơm
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
Giới thiệu bài :
 Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
 *Đọc SGK
b. Luyện nói
 - Trong tranh em thấy những ai?
- Nhà em thường ăn mấy bữa cơm?
- Nhà em thường ăn món gì?
- Nhà em ai nấu cơm?ai đi chợ?ai rửa bát?
- Mỗi bữa em ăn mấy bát? thích món gì?
* GDHS nên ăn đúng giờ, đúng bữa để có sức khoẻ tốt.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới
* Điền vần ôm hay ơm
- Nhận xét tiết học
- Ôn bài, chuẩn bị bài 63: em – êm.
- Đọc bài SGK
- Viết: đỏ thắm, hái nắm 
HS đọc: ôm - ơm
- HS đọc theo : ôm
- Vần ôm được tạo bởi ô và m
- Ghép và đánh vần ô– m –ôm/ ôm
- HS đọc, phân tích cấu tạo vần ôm
- So sánh ôm/ ôn
- HS ghép: tôm
- HS đọc: t- ôm- tôm/ tôm
- Tiếng“tôm’’gồm âm t, vần ôm 
- HS đọc : con tôm
- So sánh ôm/ ơm
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ ô, ơ-> m. Đưa bút 
+Chữ “tôm, rơm’’. Lia bút
- HS viết bảng: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đọc tên bài: Bữa cơm
- Bà, bố, mẹ, các con.
- Mỗi ngày ăn 3 bữa
- Mẹ, chị thỉnh thoảng là bố
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
- HS đọc lại bài trên bảng
mùi th.. h.qua
-----------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu	 
 * - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 Rèn kĩ năng làm tính cộng.
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
 B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Tranh vẽ, mô hình vật thật để tạo tình huống
 - HS: Bảng, vở 
 C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập 
*Bài 1 :Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét , chữa bài .
- Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau .
* Bài 2: Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng chục, hàng đơn vị 
- Nhận xét , chữa bài .
*Bài 3 : Số? 
- Giáo viên treo bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu học sinh nhẩm, dựa theo công thức đã học để viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Nhận xét , sửa chữa.
- Củng cố cấu tạo số 10 .
*Bài 4 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét , chữa bài .
*Bài 5 :Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS nêu bài toán.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét sửa sai cho học sinh 
4. Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi 
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi sẵn bài . “ Điền số tiếp sức’’
 + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 
3 
- Nhận xét , đánh giá thi đua .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS: Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài : Phép trừ trong pv 10.
- HS làm bảng
9 + 1 = 7 + 3 =
8 + 2 = 6 + 4 =
- HS nêu
-Học sinh làm bài vào vở. HS chữa bài trên bảng lớp.
9 + 1 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 3 + 7 = 10
- HS nêu
-Học sinh làm bài vào vở. HS chữa bài trên bảng lớp..
+
 9
+
 8
+
 7
+
 4
 1
 2
 3
 6 
10
10
10
10
- HS nêu
- HS nhẩm : 3 + 7 = 1 0. Viết số 7 vào chỗ trống 
-Học sinh làm bài vào SGK. 
HS chữa bài trên bảng phụ.
- HS nêu
-Học sinh làm bài vào vở. HS chữa bài trên bảng lớp.
5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 = 
4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 =
- HS nêu.
- Nêu bài toán: Có 7 con gà. Thêm 3 con gà chạy đến . Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ?
- Viết phép tính vào bảng con: 
7 + 3 = 10 
 - Mỗi đội 5 HS tham gia chơi 
-Nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------	
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 
MĨ THUẬT
(GV bộ môn dạy)
------------------------------------
MĨ THUẬT
(GV bộ môn dạy)
-------------------------------------
HỌC VẦN
TIẾT 133-134 : em – êm
A. Mục tiêu :
 * - HS đọc, viết được: em, êm, con tem, sao đêm. HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con còxuống ao’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : em
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: tem
 - Nêu cấu tạo tiếng
 - Giới thiệu vật thật rút ra từ khoá
 *Dạy vần êm tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 trẻ em ghế đệm
 que kem mềm mại
- Giảng từ: mềm mại, ghế đệm
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài :
 Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. 
*Đọc SGK
b. Luyện nói
 - Tranh vẽ gì?
- Anh chị em trong 1 gia đình còn gọi là anh chị em gì?
- Anh chị em phải đối xử với nhau như  thế nào?
- Em kể tên anh chị em trong gđ mình?
* GD anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
4. Củng cố,dặn dò:
- Trò chơi: Nối tiếng thành từ
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài 64: im – um
- Hát + KTSS
- Đọc bài SGK
- Viết: con tôm, bơm xe
- HS đọc: em – êm
- HS đọc theo : em
- Vần om được tạo bởi e và m
- Ghép và đánh vần e– m –em/ em
- HS đọc, phân tích cấu tạo vần em
- So sánh em/ en
- HS ghép: tem
- HS đọc: t- em- tem/ tem
- Tiếng“tem’’gồm âm t, vần em 
- HS đọc : con tem
- So sánh êm/ em
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ e, ê-> m. Đưa bút 
+Chữ “tem, đêm’’. Đưa bút
-HSviết bảng:em,êm,con tem, sao đêm.
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đọc tên bài: Anh chị em trong nhà
- Gọi là anh chị em ruột
- Em phải lễ phép với anh chị, anh chị phải nhường nhịn em nhỏ.
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
- HS đọc lại bài trên bảng
ném	sao
ngõ	còn
đếm	hẻm
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016
TẬP VIẾT
TIẾT 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành
A. Mục tiêu 
* - HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
 - Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1.
 - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho hs.
B. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài viết mẫu
- HS: Vở viết, bảng con
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Quan sát mẫu
- Giới thiệu bài viết mẫu
- Những chữ nào có chữ ghi vần kết thúc là ng, nh, m? 
- Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau?
 - Các chữ có độ cao thế nào?
2. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
4. Học sinh viết vở tập viết.
 - Nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. 
- GV ngồi mẫu
- GV quan sát, uốn nắn HS
 - Thu bài. Nhận xét.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
5. Củng cố, Dặn dò
- Trò chơi thi viết chữ tiếp sức.
 - Chia 2 nhóm, nhóm 3 HS.
- Nhận xét,đánh giá các nhóm.
- Về nhà tập viết bảng
- Chuẩn bị bài sau : đỏ thắm, mầm non,...
- HS đọc, viết : con ong, củ gừng,nhà in, cây sung.
- Đọc bài mẫu. 	
- HS quan sát và nhận xét
- trường, làng, lành, đình, bệnh, đom đóm.
Chữ : làng, lành, đóm là lia bút
Chữ :trường, đình, bệnh là đưa bút
- Các nét khuyết cao 5ly; đ cao 4 ly
- Chữ t cao 3ly; Các chữ khác cao 2 ly.
- Quan sát và đồ chữ theo GV
- Viết bảng con , 2 em lên bảng
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
- Nhận xét cỡ chữ
- HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng.
- Độ cao , khoảng cách của chữ.
- 2 nhóm viết cụm từ “ bệnh viện lớn”
nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
---------------------------------------------------
TẬP VIẾT
TIẾT 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm
A. Mục tiêu:
* - HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm theo cỡ nhỡ.
 - Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho hs. 
 - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho hs.
B. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bài viết mẫu
 - HS: Vở viết, bảng con
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét , tuyên dương.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Quan sát mẫu
- Giới thiệu bài viết mẫu.
- Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là m? 
- Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau?
 - Các chữ có độ cao thế nào?
2. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
4. Học sinh viết vở tập viết.
 - HD HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. 
- GV ngồi mẫu
- Thu bài - nhận xét. 
- Khen bài viết đẹp.
5. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi thi viết chữ tiếp sức: 2 nhóm viết, mỗi nhóm 4 HS.
- Đánh giá các nhóm.
- Dặn HS: Về nhà tập viết bảng. Chuẩn bị bài sau .
- HS đọc: buôn làng, hiền lành.
- HS viết: trường, làng
- Đọc bài mẫu	
- HS quan sát và nhận xét.
- thắm, mầm, chôm, đệm, mũm mĩm. 
-Chữ : thắm, mầm, chôm là lia bút
Chữ: đệm, mũm mĩm là đưa bút viết.
- Các nét khuyết cao 5ly; đ cao 4 ly
- Các chữ : t cao 3ly; Các chữ khác cao 2 ly.
- HS quan sát và đồ chữ theo GV
- HS viết bảng con , 2 em lên bảng
 đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
- Nhận xét cỡ chữ
- HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng.
- Độ cao , khoảng cách của chữ.
- HS viết cụm từ “ chôm chôm chín đỏ’’
- đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em.
------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 60 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM 10
 A. Mục tiêu	 
*- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
B. Đồ dùng dạy học 
 - GV : + Các mô hình giống SGK; Nhóm các đồ vật có số lợng là 10
 - HS : + Bộ toán thực hành
 C. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10.
a, Thành lập phép tính: 10 – 1 = 9; 
10 -9 = 1
-Cho HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán
- Gợi ý để học sinh nêu phép tính
- Giáo viên viết : 10 – 1 = 9
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được phép tính.
-Giáo viên ghi bảng : 10 - 9 = 1 
b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức
10 – 8 = 2 10 – 2 = 8
10 – 7 = 3 10 – 3 = 7
10 – 6 = 4 10 – 4 = 6
10 – 5 = 5 
 (Tiến hành tương tự như  trên )
c) Học thuộc công thức 
- GV xoá dần bảng trừ phạm vi 10
- Gọi HS đọ thuộc.
3.Thực hành 
 * Bài 1 : a,Tính (theo cột dọc) 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột 
- Nhận xét.
b, Tính nhẩm và nhận xét kết quả theo từng cột
- Nhận xét , chữa bài .
*Bài 2 : Số ?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét , bổ sung .
*Bài 3 : Điền dấu >, < , =
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
*Bài 4 : 
- Giáo viên đư

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 15.docx