ĐẠO ĐỨC
TIẾT 15: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2).
A.Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ."
- GDKNS: KN giải quyết vấn đề, KN sử lí thời gian giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy học:
.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.
- Bài hát “Tới lớp tới trường”
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP TIẾT 29: BÀI SỐ 2 -------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC TIẾT 15: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2). A.Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ." - GDKNS: KN giải quyết vấn đề, KN sử lí thời gian giao tiếp. B. Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” .HS : -Vở BT Đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ -Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Để đi học đúng giờ em phải làm gì? - Nhận xét III.Bài mới 1.Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Đóng vai (Làm BT4). - Cho Hs đọc yêu cầu BT. -Giới thiệu các nhân vật của câu chuyện - Hướng dẫn Hs đóng vai các nhân vật trong BT. - Theo dõi các nhóm và cho nhận xét. -Gv hỏi : .Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? +Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. 3-Hoạt động 3: Làm BT5(đóng vai theo tình huống). -Cho Hs đọc yêu cầu BT -Hướng dẫn Hs làm BT. - Nhận xét, chữa bài. - Kết luận: Theo BT này, dù trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc áo mưa vượt khó đi học. - Gv hỏi: . Đi học đều có lợi gì ? . Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? . Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? . Nếu nghỉ học phải làm gì ? -Gv hướng dẫn Hs xem bài trong SGK→ đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường” 4.Củng cố -Dặn dò: -Các em vừa học bài gì ? -Gv nhận xét & tổng kết tiết học. - Dặn HS:Về nhà thực hiện bài vừa học. Chuẩn bị bài “Trật tự trong trường học”. -Hát - 2HS trả lời - Cả lớp. - Hs đọc yêu cầu BT4. - Hs làm việc theo nhóm 4 em - Thảo luận→ trao đổi - HS đóng vai -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Hs đọc yêu cầu BT5. -Hs làm việc theo nhóm → thảo luận→ trao đổi. -Trả lời câu hỏi của Gv. -Hs đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường” -HS nêu - Nghe. ----------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 29 : ÔN am-ăm-âm (Tiết 1 - Tuần 15 – Vở LTTiếng Việt) A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết được vần âm - ăm - âm. * - Ghép các chữ và dấu tiếng có am - ăm - âm. Nối ô chữ thành từ, cụm từ. Đọc được đoạn thơ. Viết được đoạn thơ ở bài 3. - Yêu thích tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh. Vở LTTV.. - HS : Bảng, Vở LTTViệt. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài ăm - âm trong SGK - Nhận xét . III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở 3 cột .... - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét . - Gọi HS đọc lại các tiếng: tám, trạm, chăm, nằm, sấm, ngâm. * Bài 2: Điền uông hoặc ương. - Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu . - Nhận xét. - Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ. Đáp án: khám bệnh, cảm ơn, chăm chỉ; hăm hở, đầm sen, thì thầm. *Bài 3: Đọc - GV đọc đoạn văn . - Nhận xét. - Cho HS đọc lại cả đoạn thơ. * Bài 4: Chép lại đoạn thơ ở bài tập 3: - Nêu yêu bài. - Cho HS viết. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ . - Cho HS viết vào vở. - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài 3 - Nhận xét , đánh giá . - Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau -Hát - HS đọc. - Nhận xét - Nhắc lại. - Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét - HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp). - Quan sát, nêu yêu cầu. - HS làm bài. HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - HS đọc. - HS nghe gv đọc. - HS đọc tiếng có vần uông - ương, tiếng khó- đọc câu- cả đoạn văn. (Cá nhân - nhóm- lớp) -1 HS khá đọc. - Nêu yêu cầu. - HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp) - Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc. - Nghe. ----------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN ------------------------------------------------------- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TIẾT 15: ĐỒ DUNG FGỌN GÀNG NGĂN NẮP (tiết 1) ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TOÁN TIẾT 29 : ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 1-Tuần 15 - Vở LT Toán ) A. Mục tiêu: * - Củng cố cho HS phép cộng trong phạm vi 10. - Nối đúng được phép cộng các số trong phạm vi 10 với kết quả, điền được số thích hợp vào phép cộng các số trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Yêu thích toán học. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Các nhóm đồ vật, tranh vẽ giống Vở Luyện Toán. - HS: Vở LT Toán, bảng, bộ đồ dùng. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc lại các phép tính trong phạm vi 7. - Nhận xét . III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm các bài tập *Bài 1: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài. - Chữa bài nhận xét. - Gọi HS đọc lại các phép tính. * Bài 3: Viết phép cộng thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS quan sát tranh nêu bài toán. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài: Cho HS viết phép tính trên bảng: 9- 3 = 6 - Nhận xét. * Bài 4: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài. - Nhận xét. - Gọi HS nêu lại cách làm. *Bài 5: Gợi ý cho HS khá giỏi. 3. Củng cố,dặn dò - Nhắc lại nội dung . - Nhận xét tiết học. - VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát, nêu yêu cầu. 1 HS làm bài mẫu. - Làm bài vào vở. - HS nối tiếp nêu kết quả. Lớp nhận xét. - Hs quan sát nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. HS lên bảng điền kết quả. HS khác nhận xét . - HS đọc. - Hs quan sát nêu. - HS nêu. - Làm bài vào vở. - HS chữa bài. HS khác nhận xét . - Nêu yêu cầu. - HS nêu - Làm vào vở.HS chữa bài. Lớp nhận xét. -HS nêu - HS đọc lại các phép cộng trong phạm vi 10. - HS nghe. ------------------------------------------ LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP TIẾT 30: BÀI SỐ 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 30: ÔN em - êm (Tiết 3 - Tuần 15– Vở LT Tiếng Việt) A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết được vần: em -êm. *- Ghép các chữ có em – êm với hình. Điền đúng em -êm vào chỗ trống. Đọc được bài thơ có vần đã học và viết bài thơ ngắn đó. - Yêu thích tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt - HS : Bảng, VBT C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài em -êm trong SGK - Nhận xét . III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Nối chữ với hình. - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét . - Gọi HS đọc lại các ô chữ. * Bài 2: Điền em hoặc êm: - Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu . - Nhận xét. - Cho HS đọc lại từ, cụm từ. *Bài 3: Đọc: - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc bài thơ. - Nhận xét. * Bài 4:Chép lại bài thơ ở bài 3. - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS viết vào vở. - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài 3 - Nhận xét , đánh giá . - Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau -Hát - HS đọc. - Nhận xét - Nhắc lại. - Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét - HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp). - Quan sát, nêu yêu cầu. - HS làm bài. 3 HS lên bảng điền. Lớp nhận xét. - HS đọc. - 2 HS khá đọc. - HS đọc tiếng có vần em -êm, tiếng khó - đọc các dòng thơ.(Cá nhân - nhóm- lớp) - Nêu yêu cầu. - HS viết. - Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc. - Nghe. ---------------------------------------------------- NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH TIẾT 9(BÀI 8): VUI CHƠI Ở TRƯỜNG A. Mục tiêu : - Học sinh nhận thấy khi vui chơi ở trường cần lựa chọn những trò chơi bổ ích, có lợi cho sức khỏe, tránh những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh, chơi đúng lúc, đúng chỗ. - Học sinh có kĩ năng :+Biết chọn trò chơi, chỗ chơi và thời gian chơi thích hợp. + Chia sẻ, nhường nhịn và giúp đỡ bạn khi cùng chơi. +Biết cách giữ gìn và bảo vệ đồ chơi. +Không chơi những trò chơi nguy hiểm cho bản thân, cho mọi người xung quanh và có hại cho môi trường thiên nhiên. - Học sinh có thái độ : + Nhiệt tình, tự giác tham gia vào các hoạt động vui chơi hợp lí ở trường. + Đồng tình, ủng hộ các bạn tham gia vui chơi hợp lí ở trường. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). HS: - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ - Hỏi “Khi đi chúng ta chú ý điều gì ?” ; “Khi đứng chúng ta chú ý điều gì ?”. - GV nhận xét câu trả lời của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được những trò chơi lành mạnh, bổ ích có lợi cho sức khỏe và những trò chơi không nên chơi. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Xem tranh, SHS trang 32. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung theo tranh : - Những trò chơi nên chơi là : đá cầu, nhảy lò cò, bịt mắt bắt dê, đọc sách, ô ăn quan. - Trò chơi không nên chơi là : trèo cây (vì đây là trò chơi có hại cho thiên nhiên và nguy hiểm cho bản thân) ,bắn súng, đấm nhau, những trò chơi có hạcho thiên nhiên và môi trường, Bước 3 : hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 34. Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 3.Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến trước trò chơi đúng lúc, đúng chỗ và các trò chơi không nên, các trò chơi nguy hiểm. * Các bước tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 33, 34. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tranh : - Tranh 1 : Hành vi không nên làm. - Tranh 2 : Hành vi nên làm. - Tranh 3 : Hành vi không nên làm. Các bạn chưa biết chơi đúng chỗ vì như vậy sẽ gây ồn ào ở nơi thầy, cô giáo đang làm việc. - Tranh 4 : Hành vi không nên làm. Các bạn chơi trong giờ học, chỏi không đúng lúc. Bước 3: Hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 34. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 4.Hoạt động 3 : Trao đổi , thực hành * Mục tiêu : Giúp HS có thể áp dụng nội dung lời khuyên để cùng các bạn lựa chọn trò chơi và chơi hợp lí . * Các bước tiến hành : Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 34. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá. Bước 3 : hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 34. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Nhắc HS xem lại các bài đã học trong chương trình để chuẩn bị cho tiết tổng kết. - Hs nêu miệng nối tiếp. -Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn. Đại diện nêu kết quả, nhận xét -Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyến (SHS trang 34) -Xem tranh và nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét. -Nêu lại. - Hs liên hệ trong lớp. -Hs cá nhân nhận xét và tự liên hệ bản thân, trong lớp - 1,2 em nhắc lại. ---------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TOÁN TIẾT 30: ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 3 -Tuần 14 – vở LT Toán) A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS phép trừ trong phạm vi 10. * - So sánh, điền số, thực hiện được phép trừ các số trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp theo tình huống cho trước. - Yêu thích toán học. B. Đồ dùng dạy học: - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. - HS: - VBT, bảng. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS đọc lại phép trừ trong Pvi 10. - Nhận xét . III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài: *Bài 1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở - Nhận xét , sửa chữa. *Bài 2: >, <, =? - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét, bổ sung ; cho HS giải thích cách so sánh. * Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Cho HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu bài toán. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 4: Tính - Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS nêu lại cách tính. *Bài 5: Hướng dẫn cho HS khá 3. Củng cố,dặn dò - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. -2 HS đọc -3 HS lên bảng . - HS làm bài vào vở. HS chữa bài trên bảng. - Nêu lại yêu cầu. - HS nêu. - Làm bài vào vở. 6 HS chữa bài trên bảng (3 lượt). Lớp nhận xét. - Nêu lại yêu cầu. - HS nêu. - Làm bài vào vở. 2 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét - HS nêu. - HS làm vào vở. 6 HS chữa bài trên bảng (3 lượt). HS khác nhận xét - Đọc lại phép trừ trong phạm vi 10. - Nghe. ----------------------------------- THỂ DỤC TIẾT 15: TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG A.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. - Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm)" Chạy tiếp sức”. - Hăng say luyện tập. B. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần mở đầu: - GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động - Cho HS ôn phối hợp 2. Phần cơ bản: a) Ôn động tác đã học: các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V. - GV nêu tên động tác. - Gọi HS tập lại. - Cho HS tập. - Quan sát, nhận xét. b)Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. - Nêu tên động tác. - Làm mẫu N1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. N2: Về TTĐCB N3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. N4: Về TTĐCB - Cho HS tập. - Quan sát, nhận xét. d) Trò chơi “Chạy tiếp sức” - Nêu tên trò chơi - Cho HS tập hợp theo 3 hàng dọc. - Nhắc lại cách chơi. - Cho một tổ chơi thử. - Cho HS thi theo tổ. - Quan sát, nhận xét 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập hợp.Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học - HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn va hít thở sâu. - HS tập 3-4 lần. - 1 HS tập, lớp nhận xét. - Cả lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng. - Nghe. - Tập theo. - Tập theo theo GV. -Theo dõi - Chơi thử. - Chơi trò chơi. -HS tập. HƯỚNG DẪN HỌC
Tài liệu đính kèm: