ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20: LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO (tiết 2)
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- GDKNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.
B.Đồ dùng dạy học:
.GV: - Tranh .
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 20 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP TIẾT 39: BÀI 40 -------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC TIẾT 20: LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO (tiết 2) A.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - GDKNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo. B.Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh . .HS : -Vở BT Đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định: - Chuẩn bị đồ dùng dạy học. II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới: 1. Khởi động: Yêu cầu Hs hát. “Những em bé ngoan” Hỏi: Em có thích được khen là em bé ngoan không? Làm thế nào để được khen? Theo em trong lớp mình bạn nào đã trở thành “em bé ngoan?” ... - Khen “Những em bé ngoan của ai” 2. Hoạt động 1: Thảo luận - Chọn 3 Hs đóng vai: Phân vai, giao nhiệm vụ và giúp đỡ các em nhận vai, diễn theo kịch bản: Vâng lời cô giáo. - Nêu câu hỏi hướng dẫn thảo luận. + Theo em bạn Hùng đã vâng lời chưa? tại sao? + Nếu em là Hùng em sẽ nói gì với An và Nam? - KL: Hùng chưa vâng lời cô vì chưa làm xong bài tập cô giao. Nếu là Hùng em sẽ nói với An và Nam: Tập TD thì tốt nhưng phải đúng lúc (sáng sớm). Còn khi chưa học bài xong thì không được đi dù là chơi bóng đá có lợi cho sức khoẻ. 3.Hoạt động 2: Trắc nghiệm. -Nêu ra 1 số tình huống, yêu cầu hs suy nghĩ chọn đúng sai. -Gọi Hs nói thêm vì sao giơ tay => KL đúng sai cho từng tình huống. 4. Củng cố- dặn dò: - Hướng dẫn Hs đọc 2 câu thơ cuối bài. + Tại sao cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo? + Như thế nào là lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? - Dặn Hs: Thực hiện tốt những yêu cầu, nhiệm vụ của thầy cô đưa ra: Chào hỏi, cư xử lễ phép với thầy cô kể cả những thầy cô không trực tiếp dạy mình. -Hát -Nêu ý kiến CN.. -Nhận xét, chọn ra “những em bé ngoan” của lớp. -3hs đóng vai. Lớp nhận xét từng vai. Cho lời khuyên với những bạn chưa vâng lời thầy cô giáo. - Thảo luận, nêu ý kiến. -HS giơ tay: đúng -giơ tay. sai - không giơ tay. không giơ -> không biết (giơ tay không xoè bàn tay) - Đọc: Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan. ---------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017 LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 39 : ÔN ach-ich-êch (Tiết 1 - Tuần 20 - Vở LTTiếng Việt) A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết được vần: ach-ich-êch. *- Ghép các chữ có ăc - âc với hình. Đọc và nối được các ô chữ có ach-ich-êch thành từ, cụm từ. Điền đúng ach-ich-êch vào chỗ trống. Đọc được bai có vần đã học và viết 1câu trong bài đó. - Yêu thích tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt - HS : Bảng, VBT C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài ôn tập trong SGK - Nhận xét . III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở ba cột..... - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét . - Gọi HS đọc lại các ô chữ. * Bài 2: Chọn vần điền vào từng chỗ trống cho phù hợp: - Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu . - Nhận xét. - Cho HS đọc lại từ, cụm từ: thợ mỏ, chúc mừng, thức đêm. * Bài 3:Đọc bài thơ sau. - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS luyện đọc - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài 4 - Nhận xét , đánh giá . - Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau -Hát - HS đọc. - Nhận xét - Nhắc lại. - Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét - HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp). - Quan sát, nêu yêu cầu. - HS làm bài. 3 HS lên bảng điền. Lớp nhận xét. - HS đọc. - Nêu yêu cầu. - Đọc tiếng -từ- cụm từ- câu. - 1 HS đọc. - Nghe. ----------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN ------------------------------------------------------- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TIẾT 20: PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI (tiết 2) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 LUYỆN TOÁN TIẾT 39: ÔN PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Tiết 1-Tuần 20 - Vở LT Toán ) A. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về phép cộng dạng 14 + 3. * -Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Biết ứng dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Vẽ sẵn khung hình bài 3 trên bảng. - HS: Vở LT Toán, thước kẻ, bút. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm các bài tập *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Lưu ý HS đặt thẳng cột *Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài. - Chữa bài nhận xét. * Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài. - Nhận xét. * Bài 4: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét. *Bài 5:Số?.Hướng dẫn HS khá giỏi. 3. Củng cố,dặn dò - Nhắc lại nội dung . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - HS nối tiếp chữa bài. Lớp nhận xét. - Hs quan sát nêu yêu cầu. - HS nêu - Làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét . - Nêu yêu cầu. - HS nêu - Làm vào vở. HS nêu kết quả. Lớp nhận xét. - Hs quan sát nêu. - Làm bài vào vở. HS nêu kết quả. - HS khác nhận xét . - HS nghe. ------------------------------------------ LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP TIẾT 40: BÀI 41,42 ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 40: ÔN TẬP (Tiết 2 - Tuần 20– Vở LT Tiếng Việt) A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết được các vần có âm cuối vần c hoặc ch. * - Điền vần có âm cuối vần c hoặc ch vào chỗ chấm. Ghép các chữ và dấu thành tiếng. Đọc được bài thơ. Viết được 4 dòng ở bài 3. - Yêu thích tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh. Vở LTTV.. - HS : Bảng, Vở LTTViệt. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài ôn tập trong SGK - Nhận xét . III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở ba cột..... - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét . - Gọi HS đọc lại các ô chữ. * Bài 2: Chọn vần điền vào từng chỗ trống cho phù hợp: - Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu . - Nhận xét. - Cho HS đọc lại từ, cụm từ: thợ mỏ, chúc mừng, thức đêm. * Bài 3:Đọc bài thơ sau. - Nêu yêu cầu bài. - Cho HS luyện đọc - Nhận xét *Bài 4:Chép lại 4 dòng thơ: - Cho HS viết bài - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài 3 - Nhận xét , đánh giá . - Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau -Hát - HS đọc. - Nhận xét - Nhắc lại. - Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét - HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp). - Quan sát, nêu yêu cầu. - HS làm bài. 3 HS lên bảng điền. Lớp nhận xét. - HS đọc. - Nêu yêu cầu. - Đọc tiếng -từ- cụm từ- dòng thơ- đoạn thơ. - HS viết bài - 1 HS đọc. - Nghe. ---------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ --------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 LUYỆN TOÁN TIẾT 40: ÔN PHÉP TRỪ DẠNG 17-3 ( Tiết 2 -Tuần 20– vở LT Toán) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng dạng 17 - 3. * -Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; kết hợp cộng, trừ nhẩm dạng 14 + 3 và 17-3. - Biết ứng dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy học: - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. - HS: - VBT, bảng. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm các bài tập *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Lưu ý HS đặt thẳng cột *Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài. - Chữa bài nhận xét. * Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài. - Nhận xét. * Bài 4: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét. *Bài 5:Số?.Hướng dẫn HS khá giỏi. 3. Củng cố,dặn dò - Nhắc lại nội dung . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. -HS làm bảng con: 16-4 - HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - HS nối tiếp chữa bài. Lớp nhận xét. - Hs quan sát nêu yêu cầu. - HS nêu - Làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét . - Nêu yêu cầu. - HS nêu - Làm vào vở. HS nêu kết quả. Lớp nhận xét. - Hs quan sát nêu. - Làm bài vào vở. HS nêu kết quả. - HS khác nhận xét . - HS nghe. ----------------------------------------- THỂ DỤC TIẾT 20: BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ. - Hăng say luyện tập. B. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần mở đầu: - GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động Phần cơ bản: Cho HS điểm danh theo từng tổ. - Cho HS điểm danh. - Nhận xét b) Ôn động tác vươn thở - Động tác tay - GV nêu động tác. - Nhận xét, uốn nắn động tác sai sau lần tập thứ nhất. - Cho HS tập lần 2 - Cho tưng tổ tập - Cho HS tập lần 3. - Cho HS tập lại cả hai động tác. c) Động tác chân - GV nêu động tác, làm mẫu, giải thích. - Nhận xét, uốn nắn động tác sai sau lần tập thứ nhất. - Cho HS tập lần 2 - Cho HS tập tốt lên tập mẫu - Cho HS tập lần 3. - Cho HS tập lại cả ba động tác. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập hợp.Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học - HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. - HS đứng vỗ tay, hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu. -HS thực hiện 2-3 lần. -HS tập. - HS tập lần 2. - Mỗi tổ tập 1 lần.Lớp nhận xét, tuyên dương. -HS cả lớp tập. -HS tập bắt chước -HS tập. - 2 HS lên tập. Lớp nhận xét. -HS cả lớp tập. - HS tập 2 lần -HS tập HƯỚNG DẪN HỌC
Tài liệu đính kèm: