Môn: Học vần
Bài 96: oat - oăt
I. MỤC TIÊU:
- Hs đọc được : oat, oăt , hoạt hình , loắt choắt; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được: oat, oăt , hoạt hình, loắt choắt
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
- HS khá giỏi nói từ 4-5 câu theo chủ đề trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
- Tranh minh HV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra đồ dùng Hs chuẩn bị 3. Bài mới : * Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi: - GV giới thiệu tranh a) Tranh Các con vật- sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà -GV gợi ý: +Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? +Hình nào ảnh nào nổi rõ nhất? +Con bướm, con gà, trong tranh như thế nào? +Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? +Màu sắc trong tranh thế nào? +Em có thích tranh của bạn không? Vì sao? b) Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu +Tranh vẽ những con gì? +Dáng vẻ các con gà ở đây như thế nào? +Em hãy chỉ đâu là gà trống, gà mái, gà con? +Em có thích bức tranh này không? Vì sao? * Cho các nhóm thảo luận *Tóm tắt, kết luận: - Em đã quan sát những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình 4. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung cả tiết học về: +Nội dung bài học +Ý thức học tập của các em. Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật -Vẽ một con vật mà em thích 1’ 4’ 1’ 24’ 5’ -Hát . HS quan sát: -HS xem các tranh: -Dành cho HS từ 1-2 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi. -HS trả lời theo gợi ý -Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác nhau. -Đại diện nhóm lên trình bày. HS theo dõi Rút kinh nghiệm : Môn : Học vần Bài 98: uê uy I. MỤC TIÊU: - Hs đọc được: uê, uy , bông huệ, huy hiệu;từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uê, uy , bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay . - HS khá giỏi nói từ 4-5 câu theo chủ đề nói trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh HV, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết1 ) Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS viết từ: khoa học, khai hoang - Gọi 2 Hs đọc bài 97 - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần mới lại có âm u đứng đầu la vầnø: uê, uy - Gv ghi bảng : uê, uy b. Dạy vần: * Vần uê - Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần uê . - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần uê - GV cho cả lớp đọc đồng thanh - GV viết lên bảng u-ê - Cho học sinh phát âm lại *Đánh vần : + Vần : - Gọi HS nhắc lại vần uê - Vần uê đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sửa lỗi đánh vần . - Muốn có tiếâng huệ ta làm thế nào? - GV ghi bảng : huệ - Em có nhận xét gì về vị trí âm h vần uê trong tiếng huệ ? -Tiếng huệ được đánh vần như thế nào? + Gv chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + GV rút ra từ khoá : bông huệ - Gv ghi bảng - Cho học sinh đọc trơn từ khoá - Gv đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con * Vần uy: (qui trình tương tự) *Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng : cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần uê , uy - Gv giải thích từ ứng dụng : - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) 3. Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: + GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Đọc đoạn thơ ứng dụng : + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ cảnh gì? + Cho Hs đọc câu thơ ứng dụng dưới tranh - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , - GV cho tìm tiếng có vần vừa học - GV nhận xét và chỉnh sửa * Luyện viết uê , bông huệ uy , huy hiệu - Gv cho Hs viết vào vở tập viết : - Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. * Luyện nói theo chủ đề : + Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay - Gọi Hs đọc câu chủ đề. -Treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - Lớp mình, ai đã được đi tàu thủy? -Ai đã được đi ô tô? -Aâi đã được đi tàu hỏa? -Ai đã được đi máy bay? -Phương tiện nào nhanh hơn? - Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói 4. Củng cố ,dặn dò - Gv chỉ bảng, học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . - Tổ chức trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà học bài vàø xem trước bài 99 1’ 4’ 1’ 20’ 9’ 5’ 8’ 8’ 9’ 5’ -Hát - Hs 2 lên bảng viết - 2 Hs đọc bài. + Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : uê, uy - Vần uê gồm hai âm ghép lại với nhau là âm u đứng đầu vần, âm ê đứng cuối vần - Lớp ghép : uê - Cả lớp đọc đồng thanh uê - HS theo dõi. - HS phát âm: uê - Hs nhắc lại oanh - u – ê - Thêm âm h đứng trước vần uê đứng sau dấu nặng dưới âm ê - Hs ghép : huệ - Âm h đứng trước, vần uê đứng sau - hờ – uê – huê – nặng - huệ - ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần đọc trơn lầøn lượt ) Tranh vẽ bông huệ - uê – huệ– bông huệ - Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . +Viết trên bảng con . - Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần uê, uy - Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ - Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng . - Hs đọc cá nhân, nhóm. - Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng - Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. - Tranh vẽ cảnh nhà cửa, con đê và mặt sông - Hs đọc lại câu thơ ứng dụng lần lượt - HS tìm nêu - Hs viết vào vở. - Hs đọc chủ đề luyện nói : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay - Hs thi nhau luyện nói. - Máy bay đi nhanh hơn. - Hs chia ra 2 nhóm và thực hiện trò chơi Rút kinh nghiệm : Môn : Toán Bài: Luyện tập chung (tr.124) I-MỤC TIÊU : -Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20 ; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán có lời văn . - Làm các bài tập : bài1, bài2 , bài3 , bài4. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách GK , Vở BT III-CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng: 4 cm, 7 cm , 12 cm . - Gv nhận xét -ghi điểm 3.Bài mới : a-Giới thiệu bài : -Hôm nay các em sẽ củng cố cách đọc viết số , giải toán có lời văn thông qua tiết luyện tập chung . b-Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1 : Điền số từ1 -20 vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán + Hướng dẫn HS điền các số từ 1 đến 20 theo thứ tự vào ô trống . Gọi 2 HS lên bảng điền - GV nhận xét ghi điểm * Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - HD : cộng nhẩm kết quả phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô thứ nhất , sau đó lấy kết quả cộng với số tiếp theo được kết quả ghi vào ô vuông thứ 2 . -Gọi HS điền - GV nhận xét ghi điểm * Bài 3 : - Gọi HS đọc bài toán - Gợi ý nêu tóm tắt để GV ghi : - Cho HS giải vào vở - GV cùng HS nhận xét * Bài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán - GV gợi ý Chẳng hạn : 13 cộng 1 bằng 14 viết 14 dưới số 1 - GV nhận xét , ghi điểm 4-Củng cố , dặn dò: - Gọi HS đọc số từ 1 đến 20 và nêu số nào lớn nhất , số nào bé nhất - Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , - Về nhà xem trước bài Luyện tập chung trang 125 1’ 4’ 1’ 5’ 6’ 7’ 6’ 5’ - Hát - HS vẽ - Điền số từ 0 đến 20 vào ô vuông -HS làm bài: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 5 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 9 10 -Điền số? - HS làm bài . 11 +2 13 + 3 16 +2 +1 14 15 17 +1 +3 15 18 19 - Cá nhân đọc đề toán - HS nêu tóm tắt. Có : 12 bút xanh Thêm : 3 bút đỏ Có tất cả cái bút? Bài giải : Số cái bút có tất cả là: 12+ 3 = 15 (cái bút) Đáp số: 15 cái bút - Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - HS tự điền số 13 1 2 3 4 5 6 14 15 16 17 18 19 12 4 1 7 5 2 0 16 13 19 17 14 12 3HS HS theo dõi Rút kinh nghiệm: Môn: Thủ công Bài : Kẻ các đoạn thẳng cách đều I-MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều .Đường kẻ rõ và tương đối thẳng . - HS biết vận dụng kẻ đoạn thẳng vào việc gạch ngang cho các bài học khi chép xong . - Giáo dục ý thức lao động tự phục vụ . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút chì , giấy vở HS, thước kẻ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3.Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài . Kẻ các đoạn thẳng cách đều . b-Tiến hành bài dạy : * Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét : GV đưa hình mẫu ( H-1) lên bảng : Định hướng cho HS quan sát đường thẳng AB rút ra nhận xét : A B Hai đầu của đoạn thẳng có 2 điểm A và B. - Hướng dẫn học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : - Hai đoạn thẳng AB và CD cách nhau như thế nào ? A B C D -Các em hãy quan sát những mẫu vật trong lớp và cho biết những vật nào có đoạn thẳng cách đều nhau ? * Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng : -Lấy 2 điểm AB bất kỳ trên 1 dòng kẻ ngang . Đặt thước kẻ qua 2 điểm AB . Giữ thước cố định bằng tay trái , tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước , cạnh bút tì trên mép thước , vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB ( Đoạn thẳng thứ 2 tương tự ) 3. Thực hành - Cho học sinh thực hành kẻ trên giấy ô ly - Gọi 2 HS lên bảng kẻ , dưới lớp cho kẻ vào giấy ô ly . - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng . -Cho HS tự vẽ đoạn thẳng cách đều và tự gọi tên khác . - VD: Đoạn thẳng OM , CD , PQ , IK 4. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng - Nhận xét về thái độ học tập , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em quên đem đồ dùng - Chuẩn bị hôm sau học cắt dán , hình chữ nhật . 1’ 4’ 1’ 12’ 14’ 3’ - Hát - HS trình bày đồ dùng học tập HS theo dõi - Hai đoạn thẳng cách đều nhau . - Cạnh cửa sổ , cạnh bàn . HS theo dõi quan sát , nhận biết kẻ đoạn thẳng - HS thực hành O M C D P Q I K - HS tự nhắc lại cách vẽ HS theo dõi Rút kinh nghiệm : . Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010 Môn: Thể dục ( Thầy Hòe dạy ) Môn : Học vần Bài 99: uơ uya I. MỤC TIÊU: - Hs đọc được: uơ, uya , huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Hs viết được: uơ, uya , huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya _ HS khá giỏi nói được từ 4-5 câu theo chủ đề nói trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh HV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS viết từ: xum xuê tàu thuỷ - Gọi 2 Hs đọc bài 98 - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần mới lại có âm u đứng đầu là vầnø: uơ, uya - Gv ghi bảng : uơ, uya b. Dạy vần: * Vần uơ - Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần uơ . - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần uơ - GV cho cả lớp đọc đồng thanh - GV viết lên bảng u- ơ - Cho học sinh phát âm lại *Đánh vần : + Vần : - Gọi HS nhắc lại vần uơ - Vần uơ đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sửa lỗi đánh vần . - Muốn có tiếâng huơ ta làm thế nào? - GV ghi bảng : huơ - Em có nhận xét gì về vị trí âm h vần uơ trong tiếng huơ ? -Tiếng huơ được đánh vần như thế nào? - GV cho HS đánh vần + Gv chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ voi đang làm gì ? + GV rút ra từ khoá : huơ vòi - Gv ghi bảng - Cho học sinh đọc trơn từ khoá - Gv đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình - Cho HS viết vào bảng con * Vần uya ( qui trình tương tự vần uơ *Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng : thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ - tuya - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần uơ , uya - Gv giải thích từ ứng dụng : - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc đoạn thơ ứng dụng : + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ cảnh gì? + Cho Hs đọc câu thơ ứng dụng dưới tranh - GV đọc mẫu câu ứng dụng - GV cho tìm tiếng có vần vừa học - GV nhận xét và chỉnh sửa * Luyện viết uơ , huơ vòi uya , đêm khuya - Gv cho Hs viết vào vở tập viết : - Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. * Luyện nói theo chủ đề : - Gọi Hs đọc câu chủ đề. - Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói: + Tranh vẽ những cảnh gì? + Hãy lên chỉ tranh và gọi tên đúng thời điểm trong tranh. + Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? + Vào buổi sáng sớm, em và mọi người xung quanh làm những công việc gì? 4. Củng cố ,dặn dò - Gv cho hs đọc sgk. - Tổ chức trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt Về nhà học bài và xem trước bài 100 1’ 4’ 1’ 20’ 9’ 5’ 8’ 8’ 9’ 5’ -Hát - Hs 2 lên bảng viết - 2 Hs đọc bài. + Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : uơ, uya - 2HS - Lớp ghép : uơ - Cả lớp đọc đồng thanh uơ - HS theo dõi. - HS phát âm: uơ - Hs nhắc lại ươ - u – ơ - uơ - Thêm âm h đứng trước vần uơ đứng sau - Hs ghép : huơ - Âm h đứng trước, vần uơ đứng sau - hờ – uơ – huơ - ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần đọc trơn lầøn lượt ) - Tranh vẽ voi đang huơ vòi. - uơ – huơ– huơ vòi - Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp - Lớp theo dõi . +Viết trên bảng con . + Hs nhận xét bài viết . - Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần uơ, uya - Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ - Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng . - Hs đọc cá nhân, nhóm. - Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng - Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. - Tranh vẽ cảnh nhà cửa về đêm - HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể - Hs đọc lại câu thơ ứng dụng - HS tìm nêu - Hs viết vào vở. - Hs đọc chủ đề luyện nói : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - Hs thi nhau luyện nói theo ý thích . Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. 2 hs lên chỉ tranh. - Nhiều hs kể sáng sớm có tiếng gà gáy, mặt trời mọc, không khí trong lành. - thức dậy đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, ăn sáng, em đi học,bố mẹ đi làm. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs chia ra 2 nhóm và thực hiện trò chơi HS theo dõi Rút kinh nghiệm . Tiết 3: Thể dục Bài Bài thể dục – Trò chơi I. Mục tiêu: Ơn 4 đ ộng tác thể dục. Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II. Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp tổ chức lớp Tg SL A. Phần mở đầu: 1. Ổn định: 2. Khởi động: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -Khởi động: + Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. Hàng ngang B. Phần cơ bản Ơn Học: 3.Trò chơi 20’ Ơn 4 động tác thể dục đã học. Mỗi động tác 2 x 4 nhịp a) Động tác bụng GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thiùch và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ 1, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Sau lần 2, GV có thể kết hợp nhận xét, uốn nắn với việc cho 1-2 HS thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Tiếp theo, có thể cho tập thêm lần 3. Cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây: - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ 2 bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay - Nhịp 2: Cúi người vỗ 2 bàn tay vào nhau ở dưới thấp, chân thẳng, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: đứng thẳng, 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa. Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên -Ôn 5 động tác đã học, mỗi động tác 2x4 nhịp, xen kẽ giữa 2 lần. Lần 1 GV làm mẫu và hô nhịp cho hs làm theo. Lần 2 chỉ hô nhịp không làm mẫu. Hô liên tục từ động tác trước sang động tác tiếp theo. Trước khi sang động tác tiếp theo cần nêu tên động tác. - Điểm số hàng dọc theo tổ -Lần 1 : Từ đội hình tập thể dục, GV cho giải tán, sau đó cho tập hợp. Lần 2, 3 cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. - Trị chơi nhảy đúng nhảy nhanh GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô đồng thời giải thích cách nhảy cho hs. Hs tham gia trò chơi. Hàng ngang Hàng ngang 3. Phần kết thúc - Củng cố - Nhận xét 5’ Đi thường theo nhịp ( 2 – 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát Trò chơi hồi tĩnh (GV chọn) GV cùng HS hệ thống bài học GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà Hàng ngang Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Bài: Luyện tập chung(tr.125) I-MỤC TIÊU : - thực hiện được cộng, trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20. trong phạm vi 20 - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ; biết giải bài toán có nội dung hình học . - Hs giải được các bài toán : bài 1, bài2, bài 3, bài 4. - Giáo dục lòng ham mê học toán . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập , bảng con ,thước . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào : +3 +2 ô trống 11 +1 +2 14 + GV nhận xét , ghi điểm . .2) 3. Bài mới : a-Giới thiệu bài : - Hôm nay cô hướng dẫn giải một số bài tập thông qua tiết luyện tập . b-Thực hành luyện tập : * Bài 1 : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Khuyến khích HS nhẩm ghi kết quả - Gọi HS đọc kết quả , -GV cùng HS kiểm tra kết quả * Bài 2 : a.)Khoanh vào số bé nhất: 16, 12, 10, 18 b) Khoanh vào số lớnù nhất :15, 11, 17, 14. - Gọi HS đọc đề toán +Theo em số nào bé nhất ở câu a ? +Theo em số nào lớn nhất ở câu b ? -Chữa bài, nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán + Cho HS làm bài vào vở -Chữa bài, nhận xét, cho điểm. * Bài 4 : Bài toán có lời văn - Gọi HS đọc đề - GV tóm tắt : Đoạn AB : 3cm Đoạn BC : 6cm Đoạn AC: ..cm? Hoặc vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK Cho HS giải bài tập -Chữa bài, nhận xét, cho điểm 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt .Nhắc nhở những em học chưa tốt - Xem trướcbài : Các số tròn chục 1’ 4’ 1’ 25’ 4’ -Hát HS làm bài * HS chú ý nghe . -Tính: a)12+3=15 15+4=19 8+2=10 15-3=12 19-4=15 10-2=8 b)11+4+2=17;19-5-4=10;14+2-5=11 + HS nhẩm ghi kết quả - Khoanh vào số lớn nhất , số bé nhất HS làm vào vở ; 2hs lên bảng làm bài a. Số bé nhất : 10 b. Số lớnù nhất : 17 -1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp vẽ vào vở 3HS đọc đề toán -Đọc đề, nêu tóm tắt HS làm bài vào vở 1HS lên bảng giải Bài giải: Độ dài đoạn thẳng AC là: 3+6= 9(cm) Đáp số: 9 cm - HS chú ý nghe GV nhắc nhở Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Mĩ thuật Xem tranh các con vật ( GV bộ môn dạy) Thứ sáu, ngày 20 tháng 02 năm 2009 Tiết1: Tập viết Tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá - Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí - Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: - Bảng con được viết sẵn các chữ - Chữ viết mẫu các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá - Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng - Nhận xét 3.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hôm nay ta học bài: bập bê
Tài liệu đính kèm: