Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 đến 12

 BUỔI SÁNG

 Tiết 1 : CHÀO CỜ

 Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt

Bài 35 : UÔI - ƯƠI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Từ và câu ứng dụng.

2. Kỹ năng:

- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

- HS mức 3 + 4: Đọc trơn được cả bài. Hiểu nghĩa một số từ. Viết đủ số dòng quy định.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt hơn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt, 1túi lưới, 1 nải chuối.

 

doc 141 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 - 2 = 3
5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
- HS nhận xét
- HS làm bài
-
5
-
5
-
5
-
5
-
4
-
4
3
2
1
4
2
1
2
3
4
1
2
3
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a)
5
-
2
=
3
b) Dành cho HS mức 3 + 4
5
-
1
=
4
- HS nghe
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
5. Phần bổ sung:
.
=====================================
Tiết 2. Âm nhạc
GV chuyên dạy
=====================================
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
ÔN TẬP (GIỮA HỌC KÌ I)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ đọc 15 tiếng/ phút. 
2. Kỹ năng: 
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ đọc 15 tiếng/ phút. 
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- SGK, giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- SGK, vở ô ly, bút.
III. Tiến trình bài dạy
Tiết 1: Ôn đọc (35’)
a) Đọc âm, vần
Mỗi học sinh đọc các âm, vần từ bài 1 đến bài 40
b) Đọc từ, câu ứng dụng
Học sinh đọc được các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
Tiết 2: Luyện viết vào vở ô ly (32’)
a) Viết âm
 v c m ch tr ph ng th nh
b) Viết vần: 
 ia ai oi uôi ươi ây au êu
c) Viết từ: 
 bố mẹ củ sả nhà lá 
3. Củng cố, luyện tập (2’)
- GV nhấn mạnh nội dung ôn
- GV nhận xét tiết học
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà các em tiếp tục đọc viết cho thành thạo .
- Học bài và chuẩn bị bài sau bài: iêu - yêu
5. Phần bổ sung:
.
=============================================
Ngày soạn: 09 / 11 / 2017 Ngày giảng : Thứ 6 ngày 10 / 11 / 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
Bài 41 : iêu - yêu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng trong bài
2. Kỹ năng: 
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 1- 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu 
- HS mức 3 + 4 : Đọc trơn cả bài, tìm được tiếng, từ ngoài bài. Hiểu nghĩa một số từ. Viết đủ số dòng quy định .
3. Thái độ:
 - Giaó dục học sinh ý thức học tập tốt hơn
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Đọc bài trong SGK
- Đọc cho HS viết bảng con từ: tay bé, phố xá.
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Dạy nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài(1’)
- GV giới thiệu nội dung và ghi đầu bài
b) Dạy nội dung bài (29’)
 Vần: iêu
- GV ghi vần iêu lên bảng 
- Nêu cấu tạo vần iêu ?
- So sánh iêu – êu?
- Gọi HS đánh vần 
- Có vần iêu rồi muốn có tiếng diều thêm âm và dấu gì?
- Nêu cấu tạo của tiếng diều?
- Gọi HS đọc đánh vần tiếng.
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi 
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và viết từ: diều sáo.
- Gọi HS đọc từ khóa.
- Gọi HS đọc khóa vần. 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Vần: yêu (quy trình tương tự)
Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng từ ứng dụng
 buổi chiều yêu cầu 
 hiểu bài già yếu 
- Gọi HS lên tìm vần vừa học.
- Gọi HS đọc vần và tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ :
+ Hiểu bài: Khi làm toán hiểu và biết cách làm.
+ Yêu cầu: lệnh từ người khác đưa ra.
- GV hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Viết bảng con
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
iêu yêu diều sáo yêu quý 
- GV yêu cầu HS viết bảng con. 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
 TiÕt 2
c) Luyện tập 
Luyện đọc (13’)
- Luyện đọc lại bài tiết 1
- GV nhận xét tuyên dương
Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì? 
- GV nhận xét đưa câu ứng dụng lên bảng
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Tìm tiếng chứa vần?
- Gọi HS đọc tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét
Luyện viết vở (10’)
- GV cho HS mở vở - hướng dẫn HS cách viết bài 
- GV quan sát uốn nắn 
- Thu một số bài nhận xét
Luyện nói (5’) 
- GV treo tanh cho HS quan sát
- GV hỏi
- Bạn nào xung phong giới thiệu về bản thân ? 
- Em năm nay mấy tuổi?
- Em đang học lớp nào?
- Thầy (cô) giáo nào đang dạy em?
- Nhà em ở đâu?
- GV nhận xét rút ra chủ đề luyện nói
Bé tự giới thiệu
Đọc SGK (2’)
- GV gõ thước cho HS đọc
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, luyện tập (3')
- Tìm tiếng chứa vần mới chúng ta vừa học? 
- GV nhấn mạnh nội dung bài
- Gv nhận xét tiết học
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Nhắc HS về nhà làm bài vào VBT và luyện viết thêm vào vở ô ly
- Học bài và chuẩn bị bài sau bài: ưu - ươu
Hoạt động học
- HS đọc 
- HS viết bảng con
- HS đọc đầu bài
- HS nhẩm
- Gồm 2 âm ghép lại âm đôi iê đứng trước âm u đứng sau
- Giống nhau kết thúc bằng âm u
- Khác nhau vần iêu bắt đầu bằng âm i
- HS đọc i – ê – u – iêu.
- Thêm âm d và dấu huyền.
- Tiếng diều có âm d đứng trước, vần iêu đứng sau dấu huyền trên âm ê
- HS đọc CN + N + ĐT
- Tranh vẽ diều sáo
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS lên tìm.
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS viết
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS quan sát tranh.
- Các chú chim đang kêu
- HS tìm: thiều.
- HS đọc
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS viết bài.
- HS tự giới thiệu
- HS nêu chủ đề luyện nói
- HS đọc bài trong SGK.
- HS tìm: liều, biếu.
- Chuẩn bị bài sau
5. Phần bổ sung:
.
=================================
Tiết 3: Mĩ thuật
GV chuyên dạy
=================================
Tiết 4: Sinh hoạt
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I. Mục tiêu
- Nhận xét lại các hoạt động trong tuần giúp HS thấy được những tồn tại cần khắc phục, đồng thời đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tổng hợp kết quả đạt được trong tuần của lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tự nhận xét lại các hoạt động trong tuần của bản thân.
III. Tiến trình
1. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các hoạt động trong tuần, đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 11
2. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần
a.Về đạo đức
* Ưu điểm:
	- Đa số các em có ý thức tốt, ngoan ngoãn nghe lời thầy, cô giáo đoàn kết thân ái với bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt.
* Hạn chế:
	- Một số em chưa ngoan, chưa lễ phép chào hỏi thầy, cô giáo và những người lớn.
b.Về học tập
* Ưu điểm:
	- Một số em có ý thức học tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Ngọc, Long, Yến, Quyền, ...
	* Hạn chế
	- Song bên cạnh đó còn một số em cần cố gắng nhiều hơn trong học tập như: Danh, Tuyết, Diệu cần cố gắng luyện đọc và viết nhiều hơn
c.Về các hoạt động khác
* Lao động, vệ sinh:
 - Hoàn thành công việc được giao
* Văn, thể, mĩ:
 - Các em ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia thể dục đầy đủ
 - Hát đầu giờ và chuyển tiết thực hiện tốt
3. Phương hướng tuần 11
 - Khắc phục mọi tồn tại của tuần 10.
 - Duy trì nề nếp học tập. Đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Thi đua dạy tốt - học tập tốt để đạt nhiều điểm cao chào mừng ngày 20/11.
========================================
TUẦN 11
Ngày soạn : 10/ 11 / 2017 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 13/ 11/ 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1 : Chào cờ
============================================
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
Bài 42 : ưu - ươu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng trong bài. 
2. Kỹ năng: 
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói 1- 3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi 
- HS mức 3 + 4: Đọc trơn cả bài, tìm được tiếng, từ ngoài bài. Hiểu nghĩa một số từ. Viết đủ số dòng quy định.
3. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc SGK
- Viết bảng con 
- GV nhận xét tuyên dương
2. Dạy nội dung bài mới 
a)Giới thiệu bài(1’).
- Hôm nay lớp chúng ta học 2 vần mới.
b) Dạy nội dung ( 29’)
Nhận diện vần 
 Vần: ưu
- GV ghi vần ưu lên bảng 
- Nêu cấu tạo của vần ưu?
- So sánh vần ưu – iu?
- Gọi HS đọc đánh vần. 
- Có vần ưu rồi muốn có tiếng lựu thêm âm và dấu gì?
- Nêu cấu tạo của tiếng lựu?
- Gọi HS đánh vần tiếng. 
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- GV giảng - ghi bảng: trái lựu.
- Gọi HS đọc từ khoá.
- Gọi HS đọc cả khoá vần.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Vần: ươu (quy trình tương tự)
Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng tự ứng dụng.
 chú cừu bầu rượu 
 mưu trí bướu cổ
- Tìm tiếng chứa vần vừa học?
- Gọi HS đọc vần và tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ :
+ Mưu trí: Mưu kế và tài trí.
+ Bầu rượu: Đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu.
+ Bướu cổ: Là căn bệnh ở người do thiếu chất i-ốt dẫn tới biểu hiện có cục bướu to ở cổ.
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng.
Hướng dẫn viết bảng con 
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 ưu ươu trái lựu
 hươu sao
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 Tiết 2
c) Luyện tập 
Luyện đọc (13’)
- Luyện đọc lại bài tiết 1.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Đọc câu ứng dụng :
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và đưa câu ứng dụng lên bảng.
 Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học?
- Gọi HS đọc tiếng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.
 Luyện viết (10’)
- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết ra viết bài.
- GV đi quan sát và uốn nắn.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Luyện nói (5’)
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- Trong các con vật này con nào ăn cỏ ? 
- Con nào thích ăn mật ong ?
- Con nào to nhưng rất hiền? 
- Ngoài những con vật này em còn biết những con vật nào nữa ?
- GV nhận xét rút ra chủ đề luyện nói:
Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
Đọc SGK (2’)
- GV gõ thước cho HS đọc bài.
3. Củng cố, luyện tập (3')
- Tìm tiếng mang vần mới học?
- GV nhấn mạnh nội dung bài
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm vào vở ô ly.
- Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau bài: Ôn tập
- HS đọc 
- Lớp viết: diều sáo, yêu quý 
- HS đọc đầu bài
- HS nhẩm
- Gồm 2 âm ghép lại: ư đứng trước, u đứng sau
+ Giống: đều kết thúc bằng u.
+ Khác: ưu bắt đầu bằng ư
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS thêm âm l và dấu nặng.
- Tiếng lựu gồm âm l đứng trước, ưu đứng sau, dấu nặng dưới ư.
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS: Trái lựu 
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS lên tìm và đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS viết bảng con.
- HS đọc CN + N +ĐT
- Hai mẹ con cừu đi ra suối, ở suối hươu, nai đang uống nước. 
- Lớp nhẩm 
- HS lên bảng tìm : Cừu, hươu.
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS viết bài.
- Tranh vẽ: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi 
- Con ăn cỏ: hươu, nai, voi.
- Gấu thích ăn mật ong.
- Voi rất hiền.
- HS trả lời.
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS đọc bài trong SGK
- HS: cứu, cửu, khướu
- Về nhà học bài và xem bài sau.
5. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
==============================================
Tiết 4 : Toán
Bài : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- HS làm được bài 1, bài 2( cột 1, 3) bài 3( cột 1, 3) bài 4.
2. Kỹ năng: 
- Tập biểu thị phép tính trong tranh bằng phép tính đã học.
- HS mức 3 + 4: Làm được hết các bài trong SGK.
3. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn học.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV ghi bảng và gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Dạy nội dung bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’) 
- GV nêu nội dung và tên bài dạy.
b) Luyện tập (26’)
Bài 1. Tính :
- GV hướng dẫn học sinh tính rồi ghi kết quả thẳng cột dọc.
- GV cho HS chữa bài
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 2. Tính :
- Hướng dẫn HS thực hiện : 5 - 1 - 1 = ?
Lấy 5 trừ 1 bằng 4, lấy 4 trừ 1 bằng 3 viết 3 vào phép tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Cột thứ 2 (dành cho HS mức 3 + 4)
- GV nhận xét
Bài 3. >, < , = ?
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh tính phép tính bên trái rồi so sánh và điền dấu.
- Cột thứ 2 (dành cho HS mức 3 + 4)
- GV nhận xét
Bài 4. Viết phép tính thích hợp :
- GV cho HS nêu bài toán và phép tính tương ứng.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 5. Số? ( Dành cho HS mức 3 + 4 )
- GV hướng dẫn 
- Gọi HS làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố, luyện tập (2')
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhấn mạnh nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT
- Về nhà học bài xem trước bài học sau bài : Số 0 trong phép trừ
Hoạt động học
- HS lên bảng điền dấu (>,<,=)
 5 – 3 < 3 3 – 1 = 2
 4 + 1 > 4 5 – 4 < 2
- HS đọc đầu bài
- HS làm bài
-
5
-
4
-
5
-
3
-
5
-
4
2
1
4
2
3
2
3
3
1
1
2
2
- HS làm bài.
5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 2 3 - 1 - 1 = 1
5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2 5 - 2 - 2 = 1
- Điền dấu( >,<,= ) thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài vào bảng con
5 - 3 = 2 5 - 4 3
5 - 3 0
a) Có 5 con chim, 2 con chim bay đi còn lại 3 con: 
5
-
2
=
3
b) Có 5 ô tô đậu trong bến, 1 ô tô chuyển bánh đi. Trong bến còn 4 ô tô:
 5
 -
 1
 =
 4
- HS làm
5 – 1 = 4 + 0
- Bài : Luyện tập
- HS lắng nghe
- Về nhà học bài và xem bài sau
5. Phần bổ sung :
.
================================
Ngày soạn: 13 / 11 / 2017 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14/ 11/ 2017
BUỔI SÁNG:
Tiết 1 : Toán
 SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó. 
- HS làm được bài 1, bài 2 ( cột 1, 2) bài 3.
2. Kỹ năng: 
- Biết thực phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS mức 3 + 4 làm được hết các bài trong SGK.
3. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
2. Chuẩn bị của học sinh : 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, biểu dương.
2. Dạy nội dung bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu nội dung và tên bài dạy.
b) Dạy nội dung (10’)
- Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- GV nêu bài toán:
Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?
- GV gợi ý hướng dẫn trả lời; 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt.
- GV nhận xét chốt lại: 1 con vịt bớt 1 con vịt ta nói 1 trừ 1 bằng 0 và viết bảng: 1 – 1 = 0
Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0
 4 – 0 = 4
 5 – 0 = 5
( Quy trình tương tự)
- GV hỏi: Một số trừ đi 0 kết quả như thế nào?
c) Thực hành (16’) 
Bài 1. Tính: 
- GV cho HS làm bài
- GV cho HS nhận xét các phép tính ở cột 1 – Củng cố quy tắc 1 số trừ đi 0 kết quả bằng chính nó. Ở cột 2 củng cố quy tắc: 1 số trừ đi chính nó
- GV nhận xét
Bài 2.Tính:
- GV cho HS làm bài
- Cột thứ 3 (dành cho HS mức 3 + 4)
- GV nhận xét.
Bài 3. Viết phép tính thích hợp:
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS nêu bài toán và ghi phép tính tương ứng.
- GV nhận xét
3. Củng cố, luyện tập (3’)
- Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS nêu lại 2 quy tắc.
- GV nhận xét giờ học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2')
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
- Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS lên bảng tính 
 5 - 1 - 2 = 2 5 - 3 - 1 = 1
 4 - 2 - 1 = 1 5 - 2 - 2 = 1
- HS đọc đầu bài
- HS quan sát
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt.
- HS đọc.
- Một số trừ đi 0 kết quả bằng chính số đó.
- HS làm bài
1 - 0 = 1 
1 - 1 = 0 
 5 - 1 = 4
2 - 0 = 2 
2 - 2 = 0 
 5 - 2 = 3
3 - 0 = 3 
3 - 3 = 0 
 5 - 3 = 2
4 - 0 = 4 
4 - 4 = 0 
 5 - 4 = 1
5 - 0 = 5 
5 - 5 = 0 
 5 - 5 = 0
- HS nghe
- HS làm bài
4 + 1 = 5 
2 + 0 = 2 
3 + 0 = 3
4 + 0 = 4 
2 - 2 = 0 
3 - 3 = 0
4 - 0 = 4 
2 - 0 = 2 
0 + 3 = 3
- 2 HS nêu bài toán và phép tính: a) 
3
-
3
=
0
b) 
2
-
2
=
0
- Bài: Số 0 trong phép trừ
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
5. Phần bổ sung.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
============================================
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
Bài 43: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
2. Kỹ năng: 
- Nghe hiểu được câu truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- HS mức 3 + 4: Hiểu nghĩa một số từ. Đọc trơn cả bài.
3. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ( 5’)
- Đọc SGK bài 42.
- Viết bảng con 
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Dạy nội dung bài mới 
a) Giới thiệu bài (2’) 
- GV cho HS nêu tên các vần học trong tuần 
- GV ghi góc bảng - gắn bảng ôn 
- GV giới thiệu bài - ghi bảng
b) Ôn tập (28’)
Các vần vừa học 
u
o
a
au
ao
e
eo
â
âu
ê
êu
i
iu
ư
ưu
iê
iêu
yê
yêu
ươ
ươu
- GV cho HS đọc âm ghi ở cột dọc và hàng ngang 
Ghép thành vần và đọc
- Các vần này có điểm gì giống nhau?
- GV cho HS ghép âm và đọc vần ghép được.
- GV nhận xét, tuyên dương
Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
 ao bèo cá sấu kì diệu
- Tìm tiếng chứa vần ôn?
- Gọi HS đọc tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu và giảng nghĩa từ:
+ Ao bèo: ao có nước người ta thả bèo
+ Kì diệu: Điều tốt đẹp xảy ra bất ngờ.
- GV hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
Hướng dẫn viết bảng con 
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- GV yêu cầu HS viết bảng con.
 cá sấu kì diệu
- GV quan sát - sửa sai cho HS 
- GV nhận xét, biểu dương. 
 Tiết 2
c) Luyện tập 
Luyện đọc (13’)
- Luyện đọc lại bài tiết1.
- GV gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.
- GV nhận xét tuyên dương
- Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và đưa câu ứng dụng lên bảng.
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- Tìm tiếng chứa vần ôn?
- Gọi HS đọc tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu.
- GV hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét tuyên dương
Luyện viết vở (10’)
- GV cho HS mở vở - hướng dẫn cách viết bài
- GV quan sát - hướng dẫn thêm cho HS và nhận xét bài.
Kể chuyện ( 5’)
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2, 3 kết hợp chỉ tranh
Đọc bài trong SGK (2’)
- GV gõ thước cho HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố - luyện tập (3’)
- Tìm tiếng, từ một số vần đó ôn ngoài bài?
- GV nhận xét giờ học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’)
- Hướng dẫn làm bài VBT.
- Học bài và chuẩn bị bài sau bài: on – an
- 2 HS đọc 
- Lớp viết: hươu sao, trái lựu.
- HS nêu : ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu 
- HS nhắc lại tên đầu bài
- HS đọc CN + N + ĐT
- Đều có o và u ở cuối vần 
- HS ghép và đọc: CN + N + ĐT
- HS lên bảng tìm vần ôn.
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS đọc CN + N + ĐT
- HS viết bảng con 
- HS đọc CN + N +ĐT
- Một chú chim đang đi kiếm mồi ở bãi cỏ .
- Lớp nhẩm 
 .
- HS tìm và đọc
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS đọc CN + N +ĐT
- HS viết bài vào vở.
- HS lắng nghe
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng từ ngoài bài chứa vần ôn
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
5. Phần bổ sung:
.
===================================
Tiết 4: Thủ công
Bài : XÉ DÁN HÌNH CON GÀ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Với HS khéo tay: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng kích thước, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. 
2. Kỹ năng: 
- Xé được hình con gà con và dán cân đối phẳng.
3. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn học, biết giữ gìn sản phẩm mình làm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài xé mẫu dán hình con gà con, giấy thủ công 
2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy thủ công , hồ dán ....
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (4')	
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét nội dung.
2. Dạy nội dung bài mới 
a) Giới thiệu bài(1')
- Hôm nay chúng ta tiếp tục hướng dẫn các em xé hình con gà con.
b) Hướng dẫn dán hình (20')
- Sau khi chúng ta xé được hoàn thiện các bộ phận của con gà con lật mặt sau tờ giấy đó và bôi hồ, lần lượt dán hình.
- Em hãy nêu các bước thực hiện xé hình con gà con?
- GV nhấn mạnh các bước thực hiện.
- Cho học sinh lấy giấy thủ công, đánh dấu hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trên hình vuông.
- Lần lượt thực hiện xé hình thân, đầu, chân, mắt, đuôi giống như ở tiết 1.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh trong quá trình thực hiện.
- Sau khi xé xong các bộ phận của gà ta thực hiện dán các bộ phận đó lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 1_12242389.doc