Giáo án Lớp 3 - Tuần 13

Tiết 2: Toán:

So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

I. mục tiêu

- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

II.§å DïNG D¹Y HäC

- Bảng phụ bài 2/61

- Các hình vuông bài 3/61

III.C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC

1. Kiểm tra bài cũ:

- §ọc bảng chia 8

- Nhận xét chữa bài.

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ )

Bài toán

- Mẹ bao nhiêu tuổi ? Con bao nhiêu tuổi ?

- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?

- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.

* Muèn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta lµm nh­ thÕ nµo?

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 đến 3 học sinh trả lời
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. 
- Đọc các từ khó, dễ lẫn khi phát âm.
- Đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 đoạn. Chú ý các câu khó ngắt giọng:
- Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lựơt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối. Líp nhËn xÐt
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển.
- thôn xóm với những luỹ tre 
- 1 học sinh đọc thành tiếng, học sinh cả lớp đọc thầm và trả lời: Bãi cát ở đây từng đựơc ca ngợi là: “Bà Chúa của các bài tắm “
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Cửa Tùng có 3 sắc màu 
- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi 
- Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của từng em.
- 3 – 5 học sinh nói trước lớp
- 1 học sinh khá đọc mẫu đoạn 2
- Học sinh cả lớp luyện đọc
- 3 – 5 học sinh thi đọc đoạn 2
- Líp nhËn xÐt
______________________________________________
TiÕt 2: To¸n:
Luyện tập
I. Môc tiªu 
- Thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Tìm một số trong các phần bằng nhau của một số
- Giải bài toán bằng hai phép tính
ii. §å dïng 
- Bảng phụ bài 1
- Các hình tam giác bài 4
IIi. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đưa số để học sinh so sánh và trả lời.
2. Dạy học bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài:
 2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Giáo viên dán bảng phụ lên bảng
- GV nhận xét, chèt: - Muèn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta ph¶i t×m xem sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài
- Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì ?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- Chữa bài 
Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài 
Bài 4: - GV treo b¶ng phô ®· vÏ s½n h×nh.
- Y/c c¶ HS th¶o luËn nhãm ®«i
- GV nhËn xÐt, chèt
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 9
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Líp nhËn xÐt
- 1 học sinh đọc đề bài
-HS lµm bµi, 1HS lµm trªn b¶ng phô.
-NhËn xÐt, ch÷a bµi, gi¶i thÝch ®¸p ¸n 
- 1 học sinh đọc đề bài
- Phải biết số bò gấp mấy lần số trâu ?
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Líp nhËn xÐt- 1 học sinh đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- Líp nhËn xÐt
- HS nªu yªu cÇu.
- C¶ líp tù ghÐp h×nh theo nhãm 2(sö dông bé ®å dïng).
- 1 HS lªn vÏ h×nh ghÐp trªn b¶ng.
_______________________________________________
TiÕt 5: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt)
Đêm trăng trên hồ Tây
I. Môc tiªu
- Nghe viết chính xác bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. Tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi chÝnh t¶, kh«ng sai qu¶ 5 lçi
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iu / uyu và giải các câu đố.
ii. §å dïng 
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả.
- Tranh minh hoạ bài tập 3(SGK)
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng, sau đó đọc cho học sinh viết các từ sau: chông gai, lười nhác, nhút nhát
 Nhận xét học sinh
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc bài văn một lượt
 Hỏi: Đêm trăng trên Hồ Tây như thế nào 
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh đẹp của Hà Nội.
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Những chữ dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
- GV nhËn xÐt
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3: Chọn phần a
- Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý cách giải câu đố(HoÆc QS ë SGK).
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp
- Gọi học sinh lên trên bảng thực hành.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học chữ viết của học sinh
- Học sinh nào viết xấu, sai viết lại bài .
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
Líp nhËn xÐt
- Theo dõi giáo viên đọc, 2 học sinh đọc lại
- Đêm trăng toả sáng.....
- Bài viết có 6 câu
- Chữ Hồ Tây là tên riêng, chữ Hồ, Trăng, Thuyền,.....
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
- Nước trong vắt, rập rình, toả sáng, lăn tăn, ngào ngạt.
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS viÕt bµi
- HS so¸t bµi
- NhËn xÐt lçi sai cña b¹n, ch÷a lçi
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải.
- 2 học sinh hỏi - đáp theo các câu đố.
- 2 học sinh lên bảng:
______________________________________________
TiÕt 6: ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường( T 2)
I. Môc tiªu
Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
 * GDKNS: - Kỹ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
 - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.
*GDTKNL: - Các việc lớp, việc trường có liên quan tới gd SDNLTK và hiệu quả:
+ Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý ( sử dụng quạt, đèn điện,các thiết bị dạy học có sử dụng điện hợp lý, hiệu quả)
+ Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát,trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt.
+ Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lýnước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh
+ Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của lớp, trường và gia đình.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS nhắc lại cách giải quyết tình huống ở BT 1 của tiết học trước.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Tiết 2.
a. Thể hiện tính tích cực
- Chia lớp làm 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống ở BT4.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận đóng vai trong nhóm.
Kết lại:
b. Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
- Sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm công việc đó.
Kết lại: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
*GDMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.
- Hợp nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, đại diện từng nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét.a) Khuyên a.Tuấn đừng từ chối
b) Xung phong giúp bạn
c) Nhắc bạn không làm ồn
d) Nhờ người mang đến lớp
- Làm việc theo tổ. Tổ trưởng đọc to phiếu của tổ viên cho cả lớp nghe.
- Cam kết thực hiện tốt công việc.
- HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
3. Củng cố: 
- Gọi vài HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GD: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lý.Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của lớp, trường và gia đình.
	- Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
______________________________________________
TiÕt 7: THỂ DỤC
( Đ/c Thu soạn)
Thø t­ ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2016
TiÕt 1: LuyÖn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I. Môc tiªu 
- Làm quen một số từ ngữ của địa phương hai miền Nam - Bắc.
- Luyện tập về các dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
ii. §å dïng 
- Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.
IIi. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 12.
- Nhận xét học sinh
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta(bố - miền Bắc,ba - miền Nam). Y/c : phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng.
- Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.
- Chọn 2 đội chơi mỗi đội có 6 học sinh đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Bắc. Đội Nam chọn các từ thường dùng ở miền Nam. Các em cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ của đội mình vào bảng từ. Mỗi từ đúng đựơc thưởng 1 bông hoa.Đội xong trước được tuyên dương.
- Kết thúc TC tuyên dương đội thắng cuộc.
Bài 2:- Gọi hoc sinh đọc đề bài
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cùng làm bài.
- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng
Bài 3:- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học?
- Chuẩn bị bài TLV tuần 13.
- 2 học sinh lên bảng học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- 1 học sinh đọc trước lớp
- Nghe giảng
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
Đáp án:
+ Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
+ Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
- Líp nhËn xÐt
- 2 học sinh đọc đề bài
- Làm bài theo cặp, sau đó một số học sinh đọc bài của mình trước lớp.
- Chữa bài theo đáp án: 
- 1 HS đọc yêu cầu, 
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than (dấu chấm hỏi)vào ô trống.
- Học sinh làm bài vào vở
- Líp nhËn xÐt
______________________________________________
TiÕt 2: TËp lµm v¨n:
Viết thư 
I. Môc tiªu 
- Viết được một bức thư cho bạn miền Nam ( hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý của SGK. Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc: Thư göi bà.
- Viết thành câu dùng từ đúng.
ii. §å dïng 
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng
IIi. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc đọan văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết thư.
- Gọi học sinh đọc y/c giờ Tập làm văn.
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em viết thư để làm gì ?
- Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- Giáo viên bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn học sinh viết từng phần.
- Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó.
GV: Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần nêu lý do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình.....và thấy quý mến và cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen.
Hướng dẫn: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời.
- Yêu cầu học sinh tự viết thư
- Gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp, nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chưa xong bài phải tự hoàn thành tiếp.
- Học sinh thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 học sinh đọc
- Em viết thư cho một bạn ở miền Nam (Trung hoặc Bắc )
- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Học sinh đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư.
- 3 - 5 học sinh trả lời
- Học sinh nghe giảng sau đó 1 học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp. học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe hướng dẫn sau đó 1 học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- 4 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
_______________________________________________
TiÕt 3: To¸n:
Bảng nhân 9
I. Môc tiªu 
- Thành lập bảng nhân 9 ( 9 nhân với 1,2,3,10) và b­íc ®Çu thuộc lòng bảng nhân này.
- Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 9
ii. §å dïng 
- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 9 hoặc 9 hình tam giác, 9 hình vuông.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 ( không ghi kết quả các phép nhân )
IIi. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra bài tập 4/62.
- Nhận xét học sinh
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9
- Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
- 9 hình tròn được lấy mấy lần ?
- 9 được lấy mấy lần ?
- 9 được lấy 1 nên lập được pt : 9 x 1 = 9 
* Tương tự lập bảng nhân 9
- Yêu cầu HS . tìm kết quả của phép tính nhân còn lại trong bảng nhân 9.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9.
- Xoá dần bảng cho học sinh tự đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Luyện tập - thực hành
Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Chữa bài nhận xét 
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài nhận xét.
- Hái cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc?
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề
- Yêu cầu làm bài vào vở, 1 HS lrên bảng lớp.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 4: Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài cho HS đọc xuôi, ngược dãy số vừa tìm được.
3. Củng cố - dặn dò:
- Y /c HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh tiếp tục
học thuộc bảng nhân 9.
 Bài sau: Luyện tập
- 2 em mang hình tam giác lên bảng, thi đua xếp nhanh. Lớp nhận xét
- Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời: Có 9 hình tròn
- 9 hình tròn được lấy 1 lần
- HS thùc hiÖn theo HD cña GV
- 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.
..............
- Cả lớp đọc bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
- Đọc bảng nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm
- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc đề
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- HS đọc đề toán
- HS làm bài.
- Làm bài tập. HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
- HS thi đua đọc bảng nhân 9
- Một số học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
________________________________________________
TIẾT 4: Tù nhiªn x· héi
Một số hoạt động ở trường( tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Hs kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với SK và khả năng của mình.
KNS: Kĩ năng hợp tác, Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II. ĐỒ DÙNG
Hình vẽ trang 46, 47 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Bài cũ: Một số hoạt động ở trường:
Kể tên các môn học mà em được học ở trường 
Cho học sinh nói tên môn học mà mình thích nhất và giải thích vì sao.
Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. Giáo viên nhận xét.
-Học sinh kể: Toán, TV, TNXH, Đạo đức, Âm nhạc, Tiếng Anh, 
2.Bài mới: 
a)Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
-Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK:
-GV yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động do nhà trường tổ chức ở trong ảnh, giới thiệu và mô tả các hoạt động đó.
-GV phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-HS quan st, giới thiệu và mô tả các hoạt động của các tranh.
 Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
 Kết luận: hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
b).Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi của Giáo viên
+Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
+Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? 
+Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng 
Văn nghệ, thể thao, tưới cây, giúp người tàn tật,
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Cho lớp nhận xét, bổ sung
 Kết luận : hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các 
em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác nghe và bổ sung
Lớp nhận xét, bổ sung
3. Nhận xét – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài : Không chơi các trò chơi nguy hiểm
-HS thực hiện.
_______________________________________________
TiÕt 5: To¸n:
Luyện tập 
I. Môc tiªu 
- Thuéc bảng nhân 9. Áp dụng bảng nhân 9 để giải toán
- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n qua b¶ng nh©n 9
ii. §å dïng 
- Viết sẵn nộI dung bài tập 4 lên bảng
IIi. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9. - Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a.
- Y/c HS cả lớp làm vào vở, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Hỏi: Các em có nhận xét gì về hai phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9
- Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2: 
- Nhận xét chữa bài cho học sinh.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 4: Tổ chức trò chơi: “Nhanh đúng”
- 6 nhân 1 bằng mấy ?
- Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1.
- 6 nhận 2 bằng mấy ?
GV:Vậy ta viết 12 vào ô cùng dòng với 6 và thẳng cột với 2.
- Hướng dẫn làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài.
- Học sinh nói nhanh kết quả.
- Chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân 9
- Chuẩn bị bài: Gam
- 2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- 11 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Hai phép tính này cùng bằng 18. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
 Học sinh cả lớp làm bài vào vở .
- Líp nhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- 6 nhân 1 bằng 6
- 6 nhân 2 bằng 12
- Làm bài, sau đó hai học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Líp nhËn xÐt
_____________________________________
TiÕt 6 + 7 : BỒI DƯỠNG TOÁN
Một số bài toán về quan hệ giữa các phép tính.
I- Môc tiªu:
- Cñng cè mét sè d¹ng to¸n về quan hệ giữa các phép tính.
- BiÕt gi¶i thµnh th¹o c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n d¹ng bµi trªn
II- Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Cñng cè kiÕn thøc
- TuÇn tr­íc chóng ta «n tËp kiÕn thøc g×?
2. Bµi míi: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn gi¶m, gÊp 1 sè lÇn.
a. Cho HS nh¾c l¹i phÐp tÝnh khi gi¶m( gÊp) mét sè ®i( lªn) 1 sè lÇn, so s¸nh hai sè gÊp nhau bao nhiªu lÇn.
b. H­íng dÉn HS lµm BT
Bµi 1: Cã 2 luèng rau, luèng thø nhÊt thu ho¹ch ®­îc 9 kg, luèng thø 2 nÕu thu thªm ®­îc 8 kg n÷a th× ®­îc 35 kg. Hái luèng thø 2 thu ho¹ch gÊp mÊy lÇn luèng thø nhÊt ?
* Gîi ý: T×m sè kg rau luèng thø 2 khi ch­a thªm 8 kg 35 – 8 = 27 kg.
- So s¸nh sè kg ë luèng rau thø hai víi sè kg ë luèng rau thø nhÊt.
27 : 9 = 3 lÇn
Bµi 2: Cã hai ræ cam vµ t¸o, 1/8 sè cam b»ng 9 qu¶, 1/6 sè cam b»ng 12 qu¶. Hái c¶ cam vµ t¸o cã bao nhiªu qu¶?
 - Muèn t×m sè cam vµ t¸o cÇn ph¶i biÕt tõng lo¹i cã bao nhiªu qu¶.
 - VÏ s¬ ®å biÓu thÞ sè cam, sè t¸o råi gi¶i.
- Cho HS lµm bµi vµo vë, chÊm ch÷a bµi.
Bµi 3: N¨m nay mÑ 26 tuèi, mÑ h¬n con 20 tuæi. Hái sau bèn n¨m n÷a con b»ng mét phÇn mÊy tuæi cña mÑ.
Gîi ý: Muèn so s¸nh tuæi mÑ vµ tuæi con ph¶i t×m ®­îc tuæi cña mçi ng­êi.
L­u ý t×m tuæi vµ so s¸nh tuæi cña hai ng­êi ë thêi ®iÓm sau bèn n¨m n÷a.
- Cho HS lµm bµi vµo vë, chÊm ch÷a bµi.
3. Cñng cè dÆn dß
- HÖ thèng l¹i ND kiÕn thøc ®É thùc hµnh trong giê häc.
- HS nh¾c l¹i ND bµi cña tuÇn tr­íc.
- Gi¶m sè lÇn: chia, GÊp sè lÇn: Nh©n, so s¸nh sè lÇn: chia
- HS ®äc thÇm ®Çu bµi.
- HS lµm bµi vµo vë
- 1 HS ch÷a bµi – HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS ®äc thÇm ®Ò bµi.
- Ph©n tÝch ®Ò to¸n.
- T×m h­íng gi¶i bµi to¸n, gi¶i BT vµo vë.
- Ch÷a bµi.
- HS ®äc thÇm ®Ò bµi.
- Ph©n tÝch ®Ò to¸n.
- T×m h­íng gi¶i bµi to¸n, gi¶i BT vµo vë.
- Ch÷a bµi.
- BT gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh trë lªn cã liªn quan ®Õn gi¶m, gÊp mét sè lÇn.
_____________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2016
TiÕt 1: TËp viÕt 
 Ôn chữ hoa I 
I. Môc tiªu 
- Củng cố cách viết chữ hoa I. Viết đúng đẹp các chữ hoa Ô, I, K
- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng:
- Yêu cầu viết đều, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ cụm từ.
ii. §å dïng 
- Mẫu chữ viết hoa Ô, I , K
- Tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
IIi. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết: Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa 
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô, I, K.
- Treo bảng các chữ hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát
b. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa. Giáo viên đi chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
b. Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng:
2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
b. Quan sát và nhận xét.
- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
c. Viết bảng
2.5 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Thu bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctieu hoc_12185010.doc