Giáo án Lớp 3 - Tuần 19

Tiết 2+3 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

 HAI BÀ TRƯNG

I/ Mục tiêu:

Tập đọc

- Đọc đúng,rành mach.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được cácCH trong SGK).

 Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.(nếu có)

III/ Hoạt động day- học:

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học qua hoạt động múa hát tập thể 
Gợi mở và hướng dẫn hs suy nghĩ và hoàn thành “ bản đồ tâm trí ’
-T¹o c¬ héi ®Ó HS thÓ hiÖn vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng :
 L¾ng nghe , thuyÕt tr×nh, hîp t¸c , chia sÎ, tù nhËn thøc vµ biÓu thÞ c¶m xóc.
II/Chuẩn bị : 
- Bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B­íc 1: ? Buæi häc tr­íc chóng ta häc nh÷ng g×?
? C¸c em cã nhí kh«ng?
-2 HS ph¸t biÓu.
B­íc 2: Cho c¸c em xung phong chia sÎ vÒ bµi cña m×nh tr­íc líp.
1.TÊm thiÖp t×nh yªu:
B­íc 1:Cho hs khëi ®éng quay sang b¹n chóc b¹n “Tí chóc b¹n mét ngµy häc thËt vui!”.
Bưíc 2: ? Nh÷ng em nµo nhí ngµy Sinh nhËt cña bè, mÑ?
?Ngµy ®ã c¸c em th­êng chóc bè, mÑ nh­ thÕ nµo?
 B­íc 3:-HD hs lµm mét tÊm thiÖp ®Ó tÆng sinh nhËt bè ,mÑ.
B­íc 4:HD HS ghi vµo c¸c thÎ th«ng ®iÖp cuèi ho¹t ®éng.
2.Bé thÎ h¹nh phóc cña em:
Buíc 1:-Gîi ý hs nhí l¹i nh÷ng viÖc c¸c em lµm h»ng ngµy ®Ó cã h¹nh phóc cho G§.
B­íc 2:-Cho HS ®äc nh÷ng ý tãm t¾t trªn b¶ng.
Buíc 3: Cho HS tù ®Õm vµ ghi tæng sè thÎ.
3.Bé thÎ tr¸ch nhiÖm cña em: 
Buíc 1:-Hs nhí l¹i nh÷ng viÖc c¸c em lµm h»ng ngµy ®Ó thÓ hiÖn tr¸ch nhiÖm ®èi víi b¶n th©n vµ G§.
B­íc 2:- h­íng dÉn HS chÐp nh÷ng thÎ phï hîp vµo « ë trang 42 (SHS).
B­íc 2:Më nh¹c kh«ng lêi nhÑ nhµng vµ cho hs ®iÒn tiÕp vµ t« mµu c¸c c¸nh hoa ë trang 30 (SHS).
Buíc 3: Cho HS tù ®Õm vµ ghi tæng sè thÎ.
4.C¶ nhµ cïng lµm:
-H­íng dÉn ,nh¾c nhë HS cïng «ng bµ ,bè mÑ ,anh chÞ hoµn thµnh ho¹t ®éng tr¶i nghiÖm ë trang 31(SHS) 
5.ChuÈn bÞ bµi häc sau:-Buæi häc tíi em mang dông cô:bót mµu vµ giÊy,kÐo, hå gi¸n,th­íc kÎ.
6.Ho¹t ®éng håi t­ëng vµ tæng kÕt bµi häc:
-H«m nay ta häc bµi vµ tr¶i nghiÖm nh÷ng ho¹t ®éng g×?
-Cho mét sè hs nªu .
- Chia sÎ bµi häc 
-Hîp t¸c cïng c¶ líp trong ho¹t ®éng h¸t tËp thÓ ®Ó khëi ®éng bµi häc.
- HS thực hiện
- HS chia sẻ
-HS hoµn thµnh “Bé thÎ h¹nh phóc” vµ “Bé thÎ tr¸ch nhiÖm” cña em.
-Hµo høng ,m¹nh d¹n chia sÎ víi c¸c b¹n bé thÎ cña m×nh.
- Chia sÎ víi c¸c b¹n
-TÝch cùc cïng gia ®×nh tr¶i nghiÖm ,chia sÎ bµi häc vµ hoµn thµnh ho¹t ®éng “C¶ nhµ cïng lµm”.
 Chiều thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2018
Tiết 1 TIẾNG VIỆT: 
 LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới:
a/ GTB: 
b/ HD viết chính tả:
Trao đổi về ND đoạn viết:
HD cách trình bày:
HD viết từ khó:
Viết chính tả:
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS
- Theo dõi GV đọc.
- HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. Sau đó đồng thanh các từ vừa viết
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
Tiết 2 THỦ CÔNG 
 ÔN TẬP CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN 
I. Mục tiêu:
 Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Các mẫu chữ đã học
III. Nội dung ôn tập:
Yc Em hãy cắt, dán 2 chữ cái đã học
 Giáo viên giải thích yêu cầu của bài
 Học sinh làm bài, giáo viên quan sát học sinh làm bài
IV. Đánh giá:
 Hoàn thành (A)
 Chưa hoàn thành (B)
 Nhận xét, dặn dò:
 Giáo viên nhận xét kỹ năng kẻ, cắt, dán
 Dặn dò học sinh giờ học sau mang đồ dùng làm thủ công để học bài “Đan nong mốt”.
Tiết 4 HDTH
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÁC MÔN
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành bài tập môn Tập đọc, TN&XH
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học:
? Buổi học hôm nay ta học những môn gì?
? Những em nào chưa hoàn thành môn Tập đọc?
? Những em nào chưa hoàn thành môn TN&XH?
- Chia lớp thành các nhóm theo môn, cho HS di chuyển về nhóm của mình.
- Y/c HS tự hoàn thành BT của mình, em nào xong trước thì giơ thẻ đỏ, em nào không làm được thì giơ thẻ xanh trợ giúp, GV phân công những em đã hoàn thành bài hỗ trợ bạn trong nhóm.
- GV kiểm tra hỗ trợ thêm.
- Phát phiếu bài làm thêm cho những HS đã hoàn thành bài.
- Nếu hết thời gian,em nào chưa hoàn thành, y/c về nhà làm tiếp.
-Chữa bài, nhận xét tiết học.
 Sáng thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2018
Tiết 2 THỂ DỤC
 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RLTTB
TRÒ CHƠI "THỎ NHẢY"
I. Mục đích - Yêu cầu :
- Ôn các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
- Phát triển : Tố chất nhanh nhẹn, mạnh mẽ, phản xạ nhanh, khéo léo, chính xác. 
- Giáo dục : Ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác, tính tích cực trong học tập.
II. Phương pháp : Tập luyện, trò chơi.
III. Chuẩn bị : Sân bãi sạch sẽ, còi, kẻ sân.
IV. Tiến hành :
NỘI DUNG
 LVĐ
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
Phần 1 : Mở đầu
1. Nhân lớp :
2. Khởi động :
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 100-200m.
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,....
* Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
- Bài TDPTC
Phần 2 : Cơ bản :
1.Ôn các bài tập RLTTCB :
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
2. Trò chơi :
"Thỏ nhảy"
3. Củng cố :
Phần 3 : Kết thúc
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
TG
SL
- GV hướng dẫn và điều khiển lớp.
- GV hướng dẫn lại và triển khai đội hình tập luyện.
- Tập động loạt.
- Chia tổ tập luyện theo vòng tròn. Tổ 1 đi theo,..., tổ 2 đi kiễng..., tổ 3 đi chuyển hướng.... sau đó đổi lại.
- HS thực hiện, GV quan sát,sửa sai.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi thử, tiến hành chơi chính thức.
- Chia 2-4 đội với số lượng nam nữ bằng nhau.
- Thắng biểu dương, thua chịu phạt nhảy lò cò.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, nêu ưu và khuyết điểm.
Tiết 3 TẬP VIẾT
 ÔN CHỮ HOA: N 
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh, R, L); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lônhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- HS KG viết đúng và đủ các dòng( tập viết trên lớp)
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ, chữ mẫu
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- HS viết bảng từ: 
Ngô Quyền, Đường,Non.
- Nhận xét 
3/ Bài mới:
a/ GTB
b/ HD viết chữ hoa:
QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, (Nh), R, L, C, H.
- HS viết vào bảng con chữ (Nh), R.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
c/ HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về địa danh Nhà Rồng?
- Giải thích: Nhà Rồng là một bến cảng thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nhà Rồng 
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Đó là những địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Vì vậy câu thơ ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta. 
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con. Ràng, Nhị Hà
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
Nhận xét .
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- HS nộp vở.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: Nh, R.
- 2 HS đọc Nhà Rồng.
- 2 HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Nhà Rồng
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Ràng, Nhị Hà
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
Tiết 4 TOÁN: 
 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a .Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học lên bảng.
b. Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0:
- GV HD HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số.
- Ở dòng đầu ta phải viết như thế nào? 
- HS lên bảng làm BT.
- Nghe giới thiệu.
Tương tự như vậy ta có bảng sau:
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
2
0
0
0
2000
hai nghìn 
2
7
0
0
2700
hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402
hai nghìn bốn trăm linh hai
2
0
0
5
2005
hai nghìn không trăm linh năm
Chú ý: HD HS khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp). Không sử dụng cách đọc không phù hợp với qui định của SGK.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- HS nêu YC của bài toán và làm bài.
- HS đọc theo mẫu để làm bài rồi chữa bài.
- Chữa bài 
- 1 HS đọc YC bài tập.
VD: 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
Bài 2: Gọi HS đọc YC bài tập. Sau đó chia lớp thành 3 nhóm cùng làm bài thi đua, nhóm nào làm xong trước, đúng sẽ thắng.
5616
5617
5618
5619
5620
5621
8009
8010
8011
8012
8013
8014
6000
6001
6002
6003
6004
6005
 a.
 b.
 c.
- Chữa bài 
Bài 3: Nêu YC bài tập.
- Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.
- Chữa bài 
4. Củng cố – Dặn dò:
- YC HS về nhà luyện tập thêm về đọc, viết số có bốn chữ số.
- Nhận xét giờ học
- 1 HS nêu YC.
- HS tự làm bài. 
 Sáng thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2018
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT 
 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào?(BT3,BT4). 
II/ Chuẩn bị:
- Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị tập vở của HS.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học. 
b. HD làm bài tập: 
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc YC của bài.
- HS tự làm bài.
- GV HD
- Con đom đóm được gọi bằng gì?
- Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ nào?
- Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC bài tập 2.
- GV nhắc lại YC: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người?
- HS làm bài, trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- HS đọc YC của bài, HS tự làm.
- Cho HS trình bày, GV đưa bảng phụ đã viết sẵn bài tập 3.
- Chữa bài.
- YC HS làm bài vào vở BT.
Bài tập 4:
- HS đọc YC của bài.
- HS tự làm.
- HS trình bày bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS chép bài vào VBT.
4/ Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho 2 HS nhắc lại những điều mới học được về nhân hoá.
- Về nhà tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và chuẩn bị bài sau.
- HS báo cáo cho GV.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc YC của BT 1. Lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài theo cặp.
- 2 HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Sau đó chép vào vở.
Tên con vật
Các con vật đc gọi bằng
Các con vật đc tả như người
Cò Bợ,
 Vạc
Chị,
 thím
Ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc”
lặng lẽ mò tôm
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài cà nhân.
- Một số HS phát biểu. Lớp nhận xét.
Điều chỉnh –bổ sung
.
Tiết 2 CHÍNH TẢ : (Nghe - viết ) 
 HAI BÀ TRƯNG 
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới:
a/ GTB: 
b/ HD viết chính tả:
 Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: Đoạn văn cho ta biết điều gì?
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào?
 HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tên bài Hai Bà Trưng viết ở đâu?
- Chữ đầu đoạn được viết thề nào?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
HD viết từ khó:
- HS tìm từ khó rồi phân tích. Gọi HS lên bảng viết.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
Viết chính tả:
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
 Soát lỗi: 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
Nhận xét .
C/ HD làm BT:
Bài 2: 
- GV có thể chọn bài a hoặc bài b.
- Gọi 1 HS đọc YC bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm: Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Kết luận 
Bài 3:
- GV lựa chọn phần a hoặc phần b.
- Tổ chức cho HS thi tìm các từ có âm đầu l/n hay vần iêt/ iêc.
+Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm từ có âm đầu l hoặc vần iêt, một nhóm tìm từ có âm đầu n hoặc vần iêc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc.
- 4 câu.
- viết ở giữa trang giấy.
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa. Tên riêng: Tô Định , Hai Bà Trưng.
- sụp đổ, khởi nghĩa, lich sử, lần lượt, về nước, trở thành, 
- HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. Sau đó đồng thanh các từ vừa viết
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc YC trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
 - Đọc lại lời giải và làm vào vở.
1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và chũa bài của mình.
+HS trong nhóm nối tiếp nhau lên bảng ghi từ của mình.
+ Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ hơn nhóm đó thắng cuộc.
Tiết 3 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếptheo) 
I/ Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
- Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. 
b. GV HD HS viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- GV ghi bảng số: 5247.
- Gọi 1 HS đọc số.
- Số 5247 gồm có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
- GV HD HS viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- Làm tương tự với các số tiếp theo. Lưu ý HS, nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi.
- GV nêu VD cho HS viết : 7070 =?
- Nhật xét tuyên dương.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- Chữa bài, 
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu yêu cầu
- YC HS làm bài.
- Chữa bài, 
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HD: Chúng ta hãy đọc số đó thật kĩ, xem số đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. Sau đó mới viết số. Nếu số khuyết ở hàng nào thì ta phải viết số 0 vào hàng đó. 
- Chữa bài
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS suy nghĩ và tự làm bài .Gv hỏi:
Số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều giống nhau là số nào?
- Chữa bài, 
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm trong VBT và chuẩn bị tiết sau.
- Nghe giới thiệu. 
- Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
HS thảo luận nhóm bàn
- 1 HS nêu YC SGK.
a. 1925 = 1000 + 900 + 20 + 5.
- HS làm theo mẫu.
1 HS nêu YC SGK.
- HS viết các tổng
a. 4567, 3612 , 7999, 8159 , 5555
b. 9015, 4404 , 6012 , 2020 , 5009
- 1 HS nêu YC SGK.
- Lắng nghe. Sau đó làm bài theo yêu cầu.
- HS nêu đáp án,cả lớp nghe và nhận xét.
.
- 1 HS nêu YC SGK.
Hs nối tiếp nhau nêu : 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999.
Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: 
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật 
- BVMT: Liên hệ toàn phần: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
- Biết phản rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS
- Có ý thức gữi vệ sinh mơi trường xung quanh.
II/ Chuẩn bị:	
- Các hình trong SGK trang 70, 71 SGK.
- Bảng phụ, phấn màu.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 37 - Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. 
b. Dạy bài mới :
2. Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Mục tiêu: HS biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường.
Cách tiến hành: 
 Bước 1: Quan sát các hình 1-2 trang 72 SGK. Trả lời câu hỏi theo gợi ý ( SGV trang 93 )
 Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
 Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK.
 Bước 4: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
* Kết luận: ( theo sgv trang 93 )
3. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.	
Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao cần phải xử lý nước thải.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc các nhân.
 Từng HS hãy cho biết ở gia đình em hoặc ở địa phương em thì nước thải chảy đi đâu ? Theo em thì cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa? Nên xử lý như thế nào cho hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
Bước 2: Quan sát hình 3-4 trang 73 sgk và trả lời câu hỏi:
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? tại sao ?
- Theo bạn, nước thải có cần được xử lý không ? 
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
Kết luận: ( theo sgv trang 94 )
4. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:- Cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập
- Nhận xét tiết học . 
- Bài sau: Ôn tập: Xã hội . 
4/ Củng cố, dặn dò: 
- HS thực hiện.
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi .
HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi .
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
 Chiều thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2018
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN: 
 ( Nghe – kể ) CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe kể chuyện:
- Gọi 2 HS đọc YC đề bài và phần gợi ý.
- GV kể mẫu lần 1:
GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). Ông là vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
- Hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288).
- GV kể mẫu lần 2:
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- GV kể chuyện lần 3:
* Hướng dẫn HS kể:
- Kể theo nhóm.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét.
c. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b , 
Bây giờ các em viết lại câu trả lời mà các em đã làm miệng.
- GV nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. 
- Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, các người lính.
- Lắng nghe, TLCH
- Lắng nghe,TLCH
- HS kể theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Các thi kể phân vai. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc YC bài tập 2.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Tiết 4 HDTH
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÁC MÔN
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành bài tập môn Toán, Luyện từ và câu , Tập làm văn
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học:
? Buổi học hôm nay ta học những môn gì?
? Những em nào chưa hoàn thành môn Toán?
? Những em nào chưa hoàn thành môn Luyện từ và câu?
? Những em nào chưa hoàn thành môn Tập làm văn
- Chia lớp thành các nhóm theo môn, cho HS di chuyển về nhóm của mình.
- Y/c HS tự hoàn thành BT của mình, em nào xong trước thì giơ thẻ đỏ, em nào không làm được thì giơ thẻ xanh trợ giúp, GV phân công những em đã hoàn thành bài hỗ trợ bạn trong nhóm.
- GV kiểm tra hỗ trợ thêm.
- Phát phiếu bài làm thêm cho những HS đã hoàn thành bài.
- Nếu hết thời gian,em nào chưa hoàn thành, y/c về nhà làm tiếp.
-Chữa bài, nhận xét tiết học.
 Sáng thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018
Tiết 1 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.biết đọc,viết số có 4 chữ số
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND1 
 Viết số
Gv nhận xét
ND2 
 Đọc số 
ND3
Viết số thích hợp vào chỗ trống 
4000; 5000;6000;;.;
5100;5200;5300;;.;
Hs làm vào vở
ND4 củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Hs làm vở kt
Hs nối tiếp nhau đọc số có 4 chữ số
Hs so sánh 2 số liền kề 
Tiết 2 CHÍNH TẢ:( Nghe - viết)
 TRẦN BÌNH TRỌNG 
I . Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a/b, hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn 
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Khi giặc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19_12263091.doc