Toán
BÀI 58: THÁNG- NĂM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Em biết:
- Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong từng tháng.
- Xem lịch( tờ lịch tháng, lịch năm.)
II.Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III.Hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1, 2, 3.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành.
Tiếng Việt
BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc và hiểu câu chuyện Nhà bác học và bà cụ.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5,6.
Tiếng Việt
BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kể được về một người tri thức mà em biết.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- Học sinh về nhà hoàn thành.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2016 Chào cờ Toán BÀI 58: THÁNG- NĂM (TIẾT 2) I. Mục tiêu Em biết: - Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong từng tháng. - Xem lịch( tờ lịch tháng, lịch năm...) II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III.Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3. C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành. Tiếng Việt BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5,6. Tiếng Việt BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (Tiết 2) I. Mục tiêu - Kể được về một người tri thức mà em biết. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5. C. Hoạt động ứng dụng - Học sinh về nhà hoàn thành. Tin học GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Việt ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẶT CÂU THEO KIỂU CÂU AI THẾ NÀO ? AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu - Em điền được từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu Ai thế nào ? Ai làm gì ? II. Đồ dùng học tập - Vở bài tập thực hành Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học - Hoạt động 3 trang 71. Hoạt động 3 trang 72. Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016 Toán BÀI 59: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu Em ôn lại: - Cộng trừ các số trong phạm vi 10 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5. Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 1) I. Mục tiêu - Kể lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1;2;3. Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHƠI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 2) I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về chủ điểm Sáng tạo. - Củng cố cách viết hoa chữ P. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr hoặc từ ngữ có dấu hỏi / dấu ngã . II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản. - Hoạt động 4. B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2. Tự nhiên xã hội BÀI 17: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM ( TIẾT 2) I. Mục tiêu - Chỉ và nói được tên các thành phần của một con vật. - Có ý thức bảo vệ các loài thực vật , động vật. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2, 3. C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành Toán ÔN TẬP: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU CỦA BIỂU THỨC I. Mục tiêu - Củng cố cho HS tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Củng cố cho HS tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ). II. Đồ dùng học tập - Vở bài tập Toán 3 III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3, 4 trang 91. Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 Toán BÀI 60: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Em có biểu tượng về hình tròn. biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1, 2, 3. Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHƠI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 3) I. Mục tiêu - Nghe – viết đoạn văn. - Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 3,4. C. Hoạt động ứng dụng - Học sinh về nhà hoàn thành Đạo đức ÔN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức đã học - HS cần có thái độ hành vi tốt trong cuộc sống hằng ngày - Giáo dục HS làm theo bài học. II. Tài liệu và phương tiện - VBT Đạo đức. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới Ban văn nghệ lên làm việc *Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi. - GV đưa ra câu hỏi - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì? - Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ? + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? + Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp? + Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao? + Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ? + Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, em kể lại các hoạt động ? * Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế. - HS trả lời - Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. HS nêu. HS nêu. HS nêu. Là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. HS nêu. HS nêu. HS nêu. *Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên - GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học. 4. Củng cố - GV nhận xét- tuyên dương - 1 HS 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe. Tự nhiên xã hội BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? ( TIẾT 1) I. Mục tiêu Sau bài học, em: - Nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và lợi ích của thân cây đối với đời sống con người. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1, 2, 3, 4. Tiếng Việt ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN: VIẾT ĐOẠN VĂN 5-7 CÂU KỂ VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA EM TRONG HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Em viết được đoạn văn đầy đủ kể về việc học tập của em trong học kì I. II. Đồ dùng học tập - Vở Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học - HS thực hành viết. - GV trợ giúp các em. - GV chấm, nhận xét. Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Toán BÀI 60: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (TIẾT 2) I. Mục tiêu - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3, 4. C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài thơ Cái cầu. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1,2,3,4,5,6. Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Hoạt động tập thể AN TOÀN GIAO THÔNG: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU ( TIẾT 1) I. Mục tiêu Gióp HS: - Giúp các em HS có thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau. - Nhận biết những hành vi không an toàn khi qua đường tại nơi đường giao nhau. - Giáo dục HS có ý thức khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy và học 1.Ôn định: Lớp chơi trò chơi: Kết bạn 3. Bài mới: Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận cách qua đường an toàn nơi đường giao nhau - GV cho HS xem tranh và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi sau: + Các em có biết khi đi bộ qua đường thì nên đi ở đâu không? + Hai nơi đường giao nhau trong tranh có điểm gì khác nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước qua đường an toàn. + Bước 1: - Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của các màu đèn? - Qua đường giao nhau có đèn tín hiệu như thế nào để đảm bảo an toàn? - Qua đường giao nhau không có đèn tín hiệu như thế nào để đảm bảo an toàn? * Bước 2: GV giải thích 1. Ý nghĩa tín hiệu đèn: Đèn dành cho người đi bộ có hình người với hai màu xanh, đỏ. - Tín hiệu màu đỏ có hình người đang đứng cấm người đi bộ sang đường. - Tín hiệu đèn màu xanh với hình người đang bước đi cho phép người đi bộ sang đường 2. Qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ. Chấp hành hiệu lệnh của sín hiệu đèn dành cho người đi bộ và thực hiện qua đường theo các bước sau. - Dừng lại trên hè phố hoặc lề đường nếu không có hè phố. - Chờ cho đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh - Quan sát cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đến gần. - Đi sang đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, luôn tập trung quan sát an toàn. 3. Qua đường tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu dành cho người đi bộ. - Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường - Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có xe nào đang đến gần. - Đặc biệt cẩn thận ở những nơi đường giao nhau bị tầm nhìn che khuất. - Để đảm bảo an toàn, tốt nhất các em nên qua đường cùng với người lớn. 4. Củng cố - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Các em về nhà vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện đúng luật giao thông. - HS xem tranh và thảo luận theo nhóm - An toàn nhất là qua đường bằng hầm hoặc cầu vượt. Nếu không có hầm hoặc cầu vượt thì nên qua đường trên vạch kẻ dành cho người đi bộ. - Khác nhau: đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông và đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông. - HS trả lời Đèn dành cho người đi bộ có hình người với hai màu xanh, đỏ. - Tín hiệu màu đỏ có hình người đang đứng cấm người đi bộ sang đường. - Tín hiệu đèn màu xanh với hình người đang bước đi cho phép người đi bộ sang đường - HS lắng nghe - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Khi qua đường tại nơi đường giao nhau, chúng ta cần thực hiện các bước như sau: dừng lại quan sát bên trái, bên phải chắc chắn không có xe nào đang đến gần thì mới qua đường. - Cần chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn dành cho người đi bộ. Toán ÔN TẬP: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Mục tiêu - Ôn tập cho HS về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. II.Đồ dùng học tập - Vở bài tập Toán 3 tập 2 III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3 trang 22, 23. Tự nhiên xã hội ÔN TẬP I. Mục tiêu * Củng cố cho HS: - Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Mô tả, phân biệt được các loại rễ. - Giáo dục HS biết bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng học tập - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Câu 1 - HS thảo luận nhóm A. Rễ cọc B. Rễ chùm - Cây đậu - Cây hành - - - - C. Rễ phụ D. Rễ củ - Cây đa - Cà rốt - - - - Câu 2: Vẽ một cây có rễ củ (hoặc loại rễ khác. - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình - Từng HS giới thiệu tranh của mình - GV nhận xét - HS nhận xét - Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao? - 1 HS nêu. * GV kết luận 4, Củng cố - Nêu lại nội dung bài. 5, Dặn dò - Về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu 19 tháng 2 năm 2016 Toán BÀI 58: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu Em biết: - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III.Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1, 2. Tin học GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (Tiết 2) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài thơ Cái cầu Nghe – viết đoạn văn. Viết đúng từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi và từ ngữ có vần ươt / ước II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 7 B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1,2,3. Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (tiết 3) I. Mục tiêu - Luyện tập sửa lỗi về dấu chấm - Viết được đoạn văn kể về một người lao động trí óc. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 4,5,6. C. Hoạt động ứng dụng - Học sinh về nhà hoàn thành Thủ công ĐAN NONG MỐT (Tiết 2) I. Mục tiêu - Đan được nong mốt đúng qui trình - kỹ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Giáo viên chuẩn bị - Tranh quy trình đan - Bìa màu, kéo keo III. Các hoạt động dạy học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới *Hoạt động 1: Híng dÉn HS thùc hµnh ®an nong mèt. *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước: Bíc 1: KÎ, c¾t c¸c nan ®an Bíc 2: §an nong mèt b»ng giÊy, b×a. Bíc 3: D¸n nÑp xung quanh tÊm ®an. Gv trî gióp, híng dÉn thªm cho häc sinh. - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp. - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập và kỹ năng thực hành. - Tuyên dương những sản phẩm đẹp. - Chuẩn bị bài sau. Ban văn nghệ lên làm việc. - HS l¾ng nghe. HS thùc hµnh. - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Phương hướng tuần tới. II. Các hoạt động Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần 3. Tổ chức sinh nhật cho học sinh - Theo dõi, quan sát. - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Yêu cầu các nhóm báo cáo - CTHĐTQ nhận xét chung về tình hình của lớp. Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành tích tốt trong tuần: - Nhóm: .. - Cá nhân: .. - Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực: - Nhóm: .. - Cá nhân: .. - Nhắc HS chú ý học tập, rèn luyện . - Trưởng ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt. - Các nhóm kiểm điểm. - Từng nhóm báo cáo. - Đại diện ban Lao động, ban học tập lên báo cáo về tình hình lao động và học tập của lớp. - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn. Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tài liệu đính kèm: