Giáo án Lớp 3B - Tuần 7

Tiết 1: Sinh hoạt tập thể: Chào cờ đầu tuần

Tiết 2: Toán Bảng nhân 7

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7

- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . Bài tập cần làm: Bài 1,2,3

II. Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn,thư¬ớc kẻ, phấn màu.

- 6 tam giác vuông cân màu khác nhau.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu :

A.Kiểm tra bài cũ:Tính: 26 :3 43 : 6

 - Nêu nhận xét về số dư trong phép chia có dư?

GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Hướng dẫn lập bảng nhân 7.

- GV gắn 1 tấm bìa lên bảng

- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?

- Ta được mấy chấm tròn?

- Nêu phép nhân tương ứng ?

GV:Đây là phép nhân đầu tiên trong bảng nhân 7

- GV gắn thêm 1 tấm bìa khác lên bảng.

- Trên bảng bây giờ có mấy tấm bìa? Mỗi tấm có mấy chấm tròn?

 - 7 chấm tròn được lấy mấy lần?

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3B - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét-đánh giá
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng\
- GV nhận xét, chốt
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu làm gì?
GV: Cứ 1 lọ có 7 bông hoa. Vậy 5 lọ có bao nhiêu bông hoa, ta làm ntn mời các em làm bài vào vở
- Thu vở tổ 1
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét, chốt
Bài 4: Gọi học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên dán hình bài 4 lên bảng hướng dẫn học sinh xác định hàng cột
a. Mỗi hàng có 7 ô vuông, có 4 hàng là 28 ô vuông, em sẽ viết phép nhân nào vào chỗ trống.
b. Mỗi cột có 4 ô vuông, có 7 cột là 28 ô vuông, em viết phép nhân nào vào chỗ trống.
* Hướng dẫn học sinh nhận xét: 
Vì sao: 7 x 4 = 4 x 7 = 28
* Giáo viên kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 
Bài 5*:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 14; 21; 28; .....
? Nêu cách tìm số để viết vào chỗ chấm?
b) 56; 49; 42;.....
? Nêu cách tìm số để viết vào chỗ chấm?
3. Củng cố - dặn dò: 2 em đọc lại bảng nhân 7
- Xem trước bài sau: Gấp một số lên nhiều lần.
- 2 em đọc bảng nhân 7. Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Tính nhẩm
- Học sinh làm vào vở BT
- Học sinh nối tiếp nhau đọc K.quả
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- Vì bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0, 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Tính giá trị của biểu thức
- Thực hiện phép nhân trước rồi làm phép cộng.
- Cả lớp làm bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm 
- Nhận xét bài làm của bạn
7 x 5 +15= 35 + 15
 = 50
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm 
- Học sinh đổi vở bạn chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 em đọc đề bài
- Mỗi lọ có 7 bông hoa
- 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa/
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng tóm tắt đề, làm bài
- Học sinh nhận xét lời giải, phép tính
- 1 em đọc đề bài
- Học sinh lên bảng chỉ hàng cột
- Học sinh thảo luận nhóm để điền đúng: 
 7 x 4 = 28 ( ô vuông )
- 4 x 7 = 28 ( Ô vuông )
- Đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
- Gọi học sinh nhắc lại 
- HS đọc đề bài rồi làm và nhận xét sự sắp xếp các số ở mỗi phần.
a, 35; 42
+ Số sau bằng số đứng liền trước nó cộng thêm 7 đơn vị.
+ Mỗi số hạng của dãy số đều là tích của 7 với lần lượt các số 2; 3; 4; 5; 6.
b, 35; 28;
+ Số sau bằng số đứng liền trước nó trừ đi 7 đơn vị.
+ Mỗi số của dãy số đều là tích của 7 với lần lượt các số 8; 7; 6; 5; 4 .
- Lớp nhận xét
----------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: Bận
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. 
- Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (Trả lời được CH 1,2,3. Học thuộc lũng 1 số câu thơ trong bài thơ)
- KNS: Tự nhận thức (làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời). Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học:- Phấn màu, tranh trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:- Đọc đoạn 3 bài “Trận bóng dưới lòng đường”
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, đgiá. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho HSQS tranh SGK, nêu nội dung sau đó GV chốt, giới thiệu: Mọi người, mọi vật nhờ lao động bận rộn mà thấy mình có ích, thấy cuộc sống trở nên vui vẻ. Ngay cả em bé vừa chào đời cũng rất bận đấy. Bận mà không bực, bận mà vẫn vui. Vì sao vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Bận” để hiểu rõ hơn nhé!
2. Luyện đọc
(Thực hiện tương tự các tiết TĐ trước)
- Từ dễ phát âm sai: vẫy gió, ánh sáng
3. Tìm hiểu bài:
? Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? 
- Ghi bảng, giảng: Trời thu - bận xanh, sông Hồng - bận chảy, mẹ - bận hát ru, bà - bận thổi nấu, hạt – bận vào mùa, 
? Bé bận những việc gì?
GV chốt: Mọi vật, mọi người xung quanh bé đều bận. Bé cũng bận rộn với công việc của mình, giúp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người. 
? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? 
GV chốt: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui. 
- Nội dung bài thơ là gì?
- GV chốt lại
4. Học thuộc lòng bài thơ :
- Đọc toàn bài
- GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ.
+ Đọc thuộc từng khổ thơ
+ Che bớt 1 số từ => HS đọc cả khổ thơ
+ Chỉ để các từ đầu dòng thơ => HS đọc cả dòng
Thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét
D. Củng cố – dặn dò
? Bài thơ muốn nói điều gì?
- Dặn HS tiếp tục học thuộc bài thơ
- Đọc bài thơ cho người thân nghe
- 2 HS đọc, trả lời
- HS khác nxét
- Lắng nghe
- Thực hiện theo HD của GV
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời :
- Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, lịch bận tính ngày, chim bận bay, hoa bận đỏ, cờ bận vẫy gió, chữ bận thành thơ, hạt bận vào mùa, than bận làm lửa, cô bận cấy lúa, chú bận đánh giặc, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu
- Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc cười, nhìn ánh sáng
- HS thảo luận theo cặp, trả lời
(+ Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui;/+ Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khỏe mạnh hơn./+ Vì nhờ lao động, mỗi người thấy mình có ích, được mọi người yêu mến)
- Lớp n/xét
- Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
- 2 Hs đọc lại toàn bài
- HS đọc thuộc từng khổ thơ
- Thi đọc thuộc lòng theo nhóm, cá nhân
- Bình chọn nhóm cá nhân đọc thuộc và hay nhất
- Chăm chỉ làm việc khiến cho chúng ta vui vẻ, cuộc sống có ích hơn
-----------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên- Xã hội: Hoạt động thần kinh ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết vai trò của não trong việc điểu khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK/30;31.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
- Nêu ví dụ một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Cách tiến hành: ( câu hỏi: bảng phụ).
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
+ Dực vào phân tích hoạt động phản xạ “rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng” ở tiết học trước. Giáo viên nêu câu hỏi.
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động nào do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
- Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường?
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi.
+ Giáo viên kết luận: SGV/49.
Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam đã vứt chiếc đinh đó vào thùng rác  Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường.
Hoạt động 2:Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc cá nhân.
- Bước 2. Làm việc theo cặp.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ Để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Giáo viên đặt câu hỏi thêm:
- Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
Kết thúc bài học ( nếu còn thời gian cho HS chơi)
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt nội dung: 2 học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/30.
+ Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh thực hành.
+ Ghi nhớ phần “bạn cần biết”.
-HS nêu
+ Hoạt động theo nhóm.
+ Các nhóm trưởng điểu khiển các bạn quan sát hình 1/ SGK/30.
+ co chân lại, rút đinh ra _ tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
+ thùng rác giúp người đi đường không giẫm phải đinh giống Nam.
Não điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/30.
+ Học sinh đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2/SGK/31.
+ 2 học sinh quay mặt nhau lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc.
+ Góp ý bổ sung cho nhau để cùng hoàn thiện những ví dụ mới của nhóm.
+ Một số học sinh xung phong trình bày trước lớp ví dụ cá nhân.
+ Học sinh phát biểu.
+ Học sinh chơi trò “ Thử trí nhớ” SGV/50.
-------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: HDTH môn Toán, Tự nhiên- xã hội
I . Mục tiêu:
-HS làm được bài tập : Biết điền số thích hợp vào các phép nhân,tính giá trị biểu thức
Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS làm bài tập số 1,2,3,4 ở vở thực hành toán trang 27,28.
HS làm vào vở
Gọi HS nêu
Nhận xét –đánh giá
Hoạt động II. 
Gv hướng dẫn HS làm bài tập số 1,2,3 ở vở BTTN _XH trang 19.
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS nêu
Nhận xét-đánh giá
III.Củng cố-dặn dò: củng cố nội dung bài.
Sáng thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Thể dục: Bài 13: Tập hợp hang ngang,dóng hang ngang.
I. Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
- Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện ; Còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập luyện đi chuyển hướng phải trái
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
+ Khởi động: 
- Trò chơi : làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản
+ Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- GV nhắc và sửa cho những em thực hiện 
chưa tốt động tác
-- GV uốn nắn sửa động tác cho HS
- Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột
- GV QS nhắc nhở các em chú ý an toàn, không được cản trở đường chạy của các bạn
3. Phần kết thúc
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 
2 x 8 nhịp
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi
- HS thực hiện
+ HS tập theo các tổ, đội hình từ 2 - 3 hàng ngang
- Lớp trưởng điều khiển lớp
- HS tập theo hình thức nước chảy
+ HS chơi trò chơi
-HS xếp 3 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tiết 2: Toán: Gấp một số lên nhiều lần
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(dũng 2)
II. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc bảng nhân 7
 Giáo viên chữa bài - nhận xét
2. Hướng dẫn bài mới
a. Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- Gọi 2 học sinh đọc bài toán SGK
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để làm bài toán này trước hết ta phải làm gì?
- Em tóm tắt bằng cách nào?
- Hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ
+Vẽ minh họa đoạn thẳng AB dài 2 cm
+ Vẽ đoạn thẳng CD như thế nào?
- Giáo viên kiểm tra nhận xét
- Mỗi phần của đoạn thẳng CD dài mấy cm ?
- Vậy đoạn thẳng CD dài tất cả bao nhiêu cm ?
- Vì sao em biết đoạn thẳng CD dài 6 cm
- Từ phép cộng 2 + 2 + 2 = 6 ta chuyển thành phép nhân nào ?
- Vì sao phải lấy 2 x 3 mà không lấy 3 x 2
- Cho HS xung phong lên bảng giải bài toán
+ Gọi học sinh nhận xét - GV chữa bài
Hỏi: Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào?
Vậy: Muốn gấp 3 cm lên 3 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 5 kg lên 2 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS nhắc lại – GV ghi lên bảng.
b. Thực hành
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK lên bảng
- Gọi học sinh nhìn vào sơ đồ nêu lại đề bài.
- Cho học sinh làm vào vở 
- Nhận xét một số bài của học sinh làm
- Chữa bài nhận xét
Hỏi: Vì sao lại lấy 6 x 2 mà không lấy 2 x 6.
- Vậy muốn gấp một số lần lên nhiều lần ta làm thế nào?
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho học sinh tự làm vào vở
- Thu vở tổ 2 nhận xét.
- Chữa bài trên bảng nhận xét
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
-Hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên
GVHD HS tìm hiểu mẫu :
-Số đã cho đầu tiên là số 3. Vậy nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị là số nào? Vì sao?
-Gấp 5 lần số đã cho là số nào? Vì sao?
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần:
?Muốn tăng số nào đó lên một số đơn vị ta làm như thế nào?
? Muốn gấp số nào đó lên một số lần ta làm như thế nào?
c. Củng cố - dặn dò: Vậy muốn gấp một số lần lên nhiều lần ta làm thế nào?
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- C/ B.Bài sau: Luyện tập
- 2 em đọc. Lớp nhận xét 
- 2 em đọc đề
- Đoạn AB dài 2 cm đoạn CD dài gấp 3 đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD dài mấy cm?
- Tóm tắt đề bài
- Bằng lời; Bằng sơ đồ
- Cả lớp theo dõi
- Dài gấp 3 lần
- HS vẽ vào nháp, 2 em lên bảng.
- Mỗi phần của đoạn thẳng CD dài 2cm
- Đoạn thẳng CD dài 6 cm
- Vì: 2 + 2 + 2 = 6 (cm)
- Chuyển thành: 2 x 3 = 6 (cm)
- Vì: 2 là độ dài 2 cm ; 3 là số lần
- HS trình bày bài giải
- Ta lấy 2 cm nhân với 3
- Lấy 3 cm nhân với 3
- Lấy 5 kg nhân với 2
- Ta lấy số đó nhân với số lần
- 3 học sinh đọc lại
- 2 em đọc đề
- Em 6 tuổi. Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em
- Năm nay chị bao nhiêu tuổi ?
- 2 học sinh nhìn lên sơ đồ đọc đề bài
- Lớp làm vào vở. 1 em lên bảng làm
- Học sinh nhận xét bài bạn
- Vì: 6 tuổi gấp lên 2 lần
- 2 em trả lời
- 1 Học sinh đọc đề
- HS nêu
- HS nêu
- HS tóm tắt bài toán rồi làm vào vở
- Cả lớp làm bài, sau đó 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng 
- 1 Học sinh đọc đề
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Đọc: Số đã cho, nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị, gấp 5 lần số đã cho.
-Là số 8 Vì 3 + 5 = 8
-Là số 15 Vì 3 x 5 = 15
-HS làm vào vở, 3 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Cộng thêm bấy nhiêu đơn vị vào số đó
- Nhân số đó với số lần
- 3 em nhắc lại
-------------------------------------
Tiết 3: Luyện Toán + Phụ đạo HS yếu: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Rèn HS viết số theo yêu cầu, điền số hoăc dấu thích hợp, giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm 1 phần mấy của một số.
- Củng cố kĩ năng thực hành nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ôn định tổ chức
B. Luyện tập
Bài 1: a) Viết các số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số và 3 chữ số.
b) Viết các số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số và 3 chữ số.
Bài 2: Viết các số hoặc dấu thích hợp vào chỗ trống: 6 ´ . . . . . – 10 = 50
	6 . . . . . 10 . . . . . 10 = 6- 
 GV Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Một đội văn nghệ của trường có 42 học sinh, trong đó có 1/6 số học sinh là nam. Hỏi đội văn nghệ của trường có bao nhiêu học sinh nam ?
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
76 x 4 34 x 7 87 : 3
61 x 5 72 x 6 97 : 7
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- HS đọc đề bài 
- 2HS lên bảng giải bài. Lớp làm ra nháp
- Chữa bài: nhận xét kết quả
 a) 0, 10, 100; b) 9, 99, 999
 - HS đọc đề bài. Làm bài vào vở
- 2HS lên bảng giải bài 
- Chữa bài, nhận xét kết qủa
 6 ´ 10 – 10 = 50 ; 6 ´ 10 : 10 =6 
 - HS đọc đề bài 2 HS lên bảng giải bài
- Lớp làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét kết quả
- 3HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở
- Chữa bài: nhận xét kết quả, cách trình bày bài trên bảng
C. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
--------------------------------------
Tiết 4 : Hướng dẫn tự học : HDTH môn Toán
Mục tiêu :HS biết gấp một số lên nhiều lần
Giải được bài toán có lời văn liên quan đến gấp một số lên nhiều lần.
Các hoạt động dạy học :
GV hướng dẫn HS làm bài tập số 1,2,3,4 trang 28 ở vở thực hành toán.
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS lên bảng làm.
Nhận xét-đánh giá.
Củng cố-dặn dò
GV củng cố nội dung bài-dặn ôn tập bài đã học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1 : Thể dục : Bài 14 Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
I. Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
- Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” . Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Kẻ vạch chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Thực hiện một số động tác RLTTCB : đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đứng đưa một chân ra trước, đứng đưa một chân ra sau, đứng đưa một chân sang ngang
2. Phần cơ bản
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- GV uốn nắn và sửa sai cho những HS thực hiện chưa tốt.
- GV uốn nắn sửa cho những HS thực hiện chưa tốt
- Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh
- GV HD HS chơi trò chơi: Nêu tên trò chơi. Hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- GV có thể vừa hô khẩu lệnh vừa dùng tay làm kí hiệu
3. Phần kết thúc
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 
2 x 8 nhịp
- Đi kiếng gót hai tay chống hông
+ Lớp trưởng điều khiển lớp
- HS ôn, lớp trưởng điều khiển lớp
- HS chơi trò chơi
-HS xếp 3 hàng dọc.
+ Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát
-----------------------------------
Tiết 2: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán .Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài3; Bài 4 (a, b)
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung BT2. VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng luyện tập về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và củng cố dạng toán về “Gấp một số lên nhiều lần”. 
2. Luyện tập:
 Bài 1: Viết (theo mẫu):
- GVHD HS tìm hiểu mẫu:
 Gấp 6 lần 
- Để biết 4 ta làm ntn?
- GV: Ta viết 24 vào ô vuông
- Y/c lớp nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét chung, chốt :
? Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta làm như thế nào?
- GV nhận xét
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c BT là gì?
- GV đọc từng phép tính
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- GV hỏi thêm về cách tính:
? Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 c/số trường hợp có nhớ ?
Bài 3. Gọi học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt: Nam: 6bạn
 Nữ : 
 ? bạn
GV: Có 6 bạn Nam số bạn Nữ gấp 3 lần, các em tìm số bạn nữ bằng cách nào? y/c các em làm bài vào vở
- Thu vở tổ 2-nhận xét đánh giá.
- Chữa bài trên bảng nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề
- Trước khi vẽ đủ 3 yêu cầu a, b, c của bài tập chúng ta phải làm gì?
- Tính độ dài đoạn thẳng CD bằng cách nào ?
- Tính độ dài đoạn thẳng MN bằng cách nào ?
- Y/c HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào nháp, 1 em làm bảng nhóm
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3 .Củng cố, dặn dò.
? Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta làm như thế nào?
- Học thuộc bảng nhân 7.
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Lấy 4 x 6 = 24
- Lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm vào bảng nhóm 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần
- 1 HS đọc đề bài. 
- Tính
- HS làm bảng con, nhận xét
- Nhân từ phải sang trái, Nếu kết quả của từng bước nhân bằng 10 trở lên thì chú ý nhớ sang hàng tiếp theo
- 1 Học sinh đọc đề
- Có 6 bạn Nam số bạn Nữ gấp 3 lần số bạn Nam
- Có bao nhiêu bạn Nữ
- HS tóm tắt bài toán 
- Cả lớp làm bài, sau đó 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng 
- 1 HS đọc đề bài.
- Tính độ dài đoạn thẳng CD; MN
 - Lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với 2
6 x 2 = 12(cm)
- Lấy 12cm chia cho 3 để tìm 1/3 của 12cm 
 (12 : 3 = 4 cm)
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào nháp, 1 em làm bảng nhóm. Lớp nhận xét
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần
----------------------------------
Tiết 3: Chính tả: Nghe- viết: Bận
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en / oen ( BT2). Làm đúng BT 3a chọn 4 trong 6 tiếng 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ
- Viết từ: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, giếng 
Nước,khiêng
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn HS nghe, viết :
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc khổ thơ 2, 3: GV đọc 1 lần.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? 
? Những chữ nào cần viết hoa? 
? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? 
b) GV đọc, HS viết bài vào vở. 
- Gv chú ý nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút
c) Nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét 2, 3 bài, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống en/oen:
 - nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. 
- GV nhận xét
Bài tập 3a: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: 
+ trung, chung: trung bình, trung kiên, tập trung, chung thủy, chung chung, chung sức, chung sống
+ trai, chai : con trai, ngọc trai, gái trai, cái chai, chai lọ, chai tay
+ trống, chống : trống rỗng, trống trải, trống trơn, chống chọi, chèo chống, chống đỡ
- Bình chọn nhóm thắng cuộc : viết đúng, nhanh, nhiều từ ngữ.	
D. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp viết nháp, 2 HS lên bảng
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc lại.
- Thơ 4 chữ
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
- Viết lùi vào 3 ô từ lề vở
 HS chú ý viết chữ đúng cỡ, khoảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc