Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 6 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 6:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 6)

NGƯỜI VIẾT CHUYỆN THẬT THÀ.

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết chuyện thật thà. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng viết và trình bày bài văn xuôI có nhiều câu đối thoại, đúng cách. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.

3. GD: HS ý thức tự giác viết bài. Luôn có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2

- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a

- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập môn học.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 13 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 6 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
 Ngày soạn: 18/09/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 19/09/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 6) 
NGƯỜI VIẾT CHUYỆN THẬT THÀ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết chuyện thật thà. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng viết và trình bày bài văn xuôI có nhiều câu đối thoại, đúng cách. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
3. GD: HS ý thức tự giác viết bài. Luôn có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập môn học.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. HDHS nghe- viết: (25’)
3. HD làm BT: Bài 2: Sửa lỗi chính tả: (4’)
Bài 3a: Tìm các từ láy: (4’)
C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
- NX và đánh giá, khen ngợi học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV đọc bài viết lần 1
- Gọi HS đọc lại
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì? (Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng)
a. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Tìm từ khó viết? (Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp)
- Cho HS luyện viết vào giấy nháp.
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Nêu cách trình bày lời thoại? (Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng)
- NX và nhắc lại 
c. GV đọc bài cho HS viết 
- Theo dõ, nhắc HS viết đúng mẫu chữ.
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi.
d. Chấm - chữa bài:
- GV chấm 1 số bài.
- Yêu cầu sửa tất cả các lỗi sai
- Cho HS đọc yêu cầu bài 
- HD và cho HS làm bài 
- Viết tên bài cần sửa lỗi, sửa tất cả các lỗi có trong bài 
- YC HS tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả.
- Theo dõi những em chưa nắm được cách làm và HD thêm cho các em
- Cho HS kiểm tra chéo cho nhau
- NX chung, khen ngợi HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Từ láy có chứa âm s/x là từ láy ntn?
- Phát giấy và bút dạ cho HS 
- YC HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- YC đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
VD:
+ Từ láy có chứa âm S: sàn sàn, san sát, sáng sủa,...
+ Từ láy có chứa âm X: xa xa, xà xẻo, xám xịt...
- NX giờ học, liên hệ, giáo dục học sinh.
- Viết lại những chữ viết sai trong bài
- CB bài: Tuần 7
- Thực hiện
 - Nghe
- Nghe 
- Nghe.
- HS đọc lại 
- Trả lời.
- Tìm và nêu
- Luyện viết
- Nêu
 - Nghe.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở)
- Nộp bài
- HS đọc yêu cầu. 
- Lớp làm vào vở
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- Đọc, sửa lỗi.
 - Làm bài.
 - Kiểm tra.
- Nghe.
- HS đọc yêu cầu. 
- Trả lời.
- Nhận PHT.
- Làm BT 
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ sung. 
 - Nghe
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 1)
PHIÊN CHỢ TRÊN CAO NGUYÊN ĐỒNG VĂN.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lơp 4: “Phiên chợ trên cao nguyên đồng văn”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết.
3. GD: HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. HDHS viết bài, viết đúng: (28’)
 C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp các từ dễ lẫn.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn ? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi ?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài, liên hệ, GDHS
- V/n xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- HS chép bài viết vào vở.
- Nghe.
 Ngày soạn: 19/09/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 20/09/2016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 6)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
2. KN: Rèn cho HS kể chuyện tự nhiên kết hợp cử chỉ, điệu bộ, chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn. Đánh giá được lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS luôn có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng: - HS: Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng.
 - GV: Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3 gợi ý SGK vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. HDHS kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: (6’)
b) Kể chuyện trong nhóm: (15’)
c) Thi kể: (10’)
C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
- KK HS đọc chuyện ngoài SGK.
+ Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị? Nói rõ đó là chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng
- Chia lớp làm các nhóm và yêu cầu các nhóm tập kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe
- Theo dõi và cho HS được kể nhiều
- HD cho HS thảo luận về câu chuyện của các bạn kể.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- NX và đánh giá HS
- NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện 
- Chuẩn bị bài giờ học sau.
 - HS kể
 - Nghe
- Nghe
- HS đọc đề
- 4 HS đọc 
- Trả lời.
 - Nêu, HS nối tiếp nhau nêu
- Đọc thầm gợi ý 3
 - Kể trong nhóm
 - Thảo luận
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Lớp NX bình chọn người kể chuyện hay
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 6)
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thực hành được các thao tác theo đúng kĩ thuật.
3. GD: Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối....)
- HS: 2 mảnh vải hoa, kích thước 20cm x 30cm
- Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’) 
2. HĐ1: HD HS QS và NX mẫu: (10’)
 3. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật: (20’)
 C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- NX chung, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV giới thiệu mẫu và HD HS QS để nêu NX về đường khâu ở mặt trái và mặt phải.
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu hai mép vải, cho HS nêu ứng dụng.
KL: Về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm,...
- GV HD HS quan sát H1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Đặt câu hỏi YC HS dựa vào quan sát H1 (SGK) để nêu cách vạch đường khâu ghép hai mép vải.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải (mặt vải trái)
- HD HS quan sát H2, 3 (SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HD cho HS một số điểm cần lưu ý:
+ Vạch dấu trên mặt trái.
+ Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang tráicho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo
- Gọi 1- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa HD
- Cùng HS nhận xét 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Theo dõi và uốn nắn cho HS thực hành.
- NX chung tiết học, liên hệ, GD học sinh 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau thực hành tiếp.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Nghe
- Quan sát, nêu NX
- Quan sát.
 - Nghe.
 - Nghe.
- Quan sát, nêu
- Nêu
 - Thực hiện 
 - Quan sát và nêu
 - Nghe
- Thực hiện
 - NX, bổ sung.
- Đọc
- Thực hành
- Nghe
 Ngày soạn: 20/09/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 21/09/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 6) 
TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
1. KT: - Biết và chỉ được vị trí của các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
2. KN: Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu...trình bày được ý kiến một cách ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, ưa tìm hiểu, yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Bản đồ địa lí TNVN
 - Hình 1(T82), phiếu HT
 - HS: Tranh ảnh, tư liệu về Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: (15’)
3. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô: (13’)
 C. Củng cố- dặn dò: (2’)
+ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì?
- NX và đánh giá, khen ngợi học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
a) HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
- GV treo lược đồ.
- Chỉ lược đồ đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
* Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số liệu Trang 83 - SGK là độ cao TB do vậy không mâu thuẫn với việc thể hiện màu sắc của các CN đó trên lược đồ H1 
+ Tại sao người ta lại nói Tây Nguyên là sứ sở của các cao nguyên xếp tầng? (Vì các cao nguyên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao...)
b) HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc 
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
- NX, bổ sung cho HS 
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao: Đắk lắk, Kon tum, Plây cu, Di Linh và Lâm Viên
+ Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
+ Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt của các cao nguyên tương đối bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng, trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
+ CN Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt tương đối bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan dày, tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh.
+ CN Lâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh.
GV KL: Mỗi CN ở Tây Nguyên có một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của các CN tương đối bằng phẳng. Riêng CN Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn.
c) HĐ3: Làm việc cá nhân 
- GV giao việc, dán câu hỏi lên bảng
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? (Mùa khô vào tháng: 1,2,3,4,11,12. Mùa mưa vào tháng: 5,6,7,8,9,10)
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? (...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô)
+ Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? (Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá. Mùa khô: Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở)
- Cho HS trả lời, NX và bổ sung.
GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt... 
+ Hôm nay học bài gì?
+ Kể tên các CN ở Tây Nguyên?
+ Khí hậu ở TN có mấy mùa? Nêu đặc điểm từng mùa?
- Củng cố ND bài, liên hệ, GD học sinh.
- BTVN: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi trong SGK. 
- CB bài: Một số DT ở Tây Nguyên 
- HS trả lời
 - Nghe.
- Nghe.
- Quan sát, nghe
 - Quan sát, nghe
 - Trả lời.
 - HS nhận PHT, nêu nhiệm vụ.
- Thảo luận cặp.
 - Đại diện báo cáo.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
 - Nghe
 - Quan sát, PT bảng số liệu, đọc ND trong SGK - TLCH
 - NX, bổ sung.
- Nghe
 - Trả lời
 - Nghe
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 6)
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học song bài này, HS có khả năng:
1. KT: Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiếncủa mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. KN: Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. GD: Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
* Tăng cường kỹ năng sống cho HS: Kỹ năng bày tỏ ý kiến ở gia đính và lớp học; Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến; Kỹ năng kiềm chế cảm xúc; Kỹ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: 1 chiếc Micro, tranh vẽ, thẻ.
- HS: Đồ dùng để thể hiện tình huống.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. Thảo luận nhóm: (10’)
3. Trò chơi: phóng viên: (10’)
 4. HS trình bày các bài viết, tranh vẽ: (8’)
 C. Củng cố - dặn dò: (2’)
+ Trẻ em có quyền gì? Em cần bày tỏ ý kiến của mình như thế nào?
- NX và đánh giá chung, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV kể chuyện đó 2 lần
- GV phát phiếu
+ Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? (Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán. Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong)
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ( Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh) 
+ Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
- YC đại diện nhóm báo cáo
GVKL: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tông trọng. Đồng thời các em cần biết...
- Cho các nhóm trình bày đổi vai và phỏng vấn các bạn của nhóm mình theo câu hỏi BT3 và tự đặt câu hỏi khác
+ Người mà bạn yêu thích nhất là ai? . . .
- YC đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có nnhững suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
- Cho HS nêu YC bài tập và cho HS thực hiện vẽ tranh sau đó cho HS trình bày
 GV kết luận chung: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
- Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- NX chung tiết học, liên hệ, GD kỹ năng sống cho HS qua bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Trả lời.
 - Nghe
- Nghe
- Nhận phiếu và thảo luận các câu hỏi.
- Các nhóm báo cáo
- Nghe.
- HĐ nhóm
- Trình bày nhóm khác NXBS.
- Nghe
- Thực hành - Báo cáo kết quả
 - Nghe
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc