Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 8 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 8:

 Tiết 2: Chính tả (Tiết 8)

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên/ yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng viết đều, đẹp và trình bày đúng nội dung bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập.

 3. GD: GD HS ý thức tự giác viết bài. Luôn biết giữ gìn sách vở sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: 3 phiếu to viết BT2a ; Bảng lớp viết ND bài tập 3a

- HS: Sách, vở, đồ dùng học tập môn học.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 8 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
 Ngày soạn: 02/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 03/10/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 8) 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên/ yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng viết đều, đẹp và trình bày đúng nội dung bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập.
 3. GD: GD HS ý thức tự giác viết bài. Luôn biết giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: 3 phiếu to viết BT2a ; Bảng lớp viết ND bài tập 3a
- HS: Sách, vở, đồ dùng học tập môn học.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB: 
2. HDHS nghe- viết.
3. HD làm các BT chính tả: Bài 2: Hoạt động cá nhân.
 Bài 3: Hoạt động cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu 2 từ có chưa âm tr, 2 từ có chứa âm ch?”. GVNX, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV đọc bài viết "Ngày mai... vui tươi"
- Gọi HS đọc lại bài.
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? (...Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường...)
- Gọi HS nêu từ dễ sai lỗi chính tả.
- HD và cho HS viết vào giấy nháp 
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát
- Thu một số bài và chữa lỗi.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD cho HS đọc thầm bài và làm bài
- Chữa bài bằng cách cho HS đọc lại truyện vui đã được điền đúng 
- Cùng HS nhận xét và chốt ý đúng. (Thứ tự các từ cần điền: kiếm giắt - kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.)
- Cho HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- NX và chữa bài. (rẻ, danh nhân, giường)
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em có ước mơ gì, hãy chia sẻ ước mơ đó với bạn bè, người thân của các em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Đọc
- Trả lời.
- Nêu
- Viết vào giấy nháp
- Viết bài 
- Soát lỗi
- Nộp bài
- Nêu
- Làm BT vào 
- Trình bày kết quả
- NX, sửa sai
- Nêu
- Chơi trò chơi.
- Nghe
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 3)
VĂN HOÁ TRÊN NHỮNG HÀNG RÀO ĐÁ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Văn hóa trên những hàng rào đá”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết.
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. HDHS viết bài, viết đúng: (28’)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Trán, cằm, tai”. 
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- HS chép bài viết vào vở.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn: 03/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 04/102016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 8)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
2. KN: Rèn học sinh kỹ năngkể lưu loát bằng lời của mình, chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Luôn có những ước mơ đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện: Lời ước dưới trăng.
 - Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS kể chuyện.
a. HDHS hiểu yêu cầu của bài.
 b. HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Bắn tên”. HS thua cuộc hát một bài có từ “quê hương”. 
- GVNX, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý 
- GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong SGK Tiếng Việt (Ở vương quốc Tương Lai, ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện : Lời ước dưới trăng, Vào nghề,...
- Học sinh có thể kể những chuyện này 
+ Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào? Nói tên chuyện em lựa chọn?
- Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuyện dài chỉ chọn kể 1, 2 đoạn
- Cho HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm
- Theo dõi và cho HS được kể câu chuyện của mình. 
- Cho HS thi kể trước lớp, trao đổi ND, ý nghĩa chuyện.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- GV nhận xét chung và đánh giá.
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em có ước mơ gì, hãy chia sẻ ước mơ đó với bạn bè, người thân của các em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe
- Đọc
- QS, đọc thầm.
- Học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK
- Nghe
- Trả lời.
 - Nghe.
- KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp 
 - NX, bình chọn.
- Nghe 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 8)
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. KT: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, và thực hành được đúng theo mẫu, mũi khâu đều, thẳng, không bị dúm dó.
3. GD: GD cho HS thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. Giữ an toàn trong lao động kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học: - 1 mảnh vải trắng kích thớc 20 x30 cm 
 - Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch .
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GTB.
2. Các HĐ:
 a. HĐ1: Quan sát và NX.
b. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ uống nước, thỏ vào chuồng”. HS thua cuộc hát một bài có từ “hòa bình”. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa
- HD cho HS quan sát mặt phải, mặt trái và đặc điểm của mũi khâu so sánh với mũi khâu thường
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi về đặc điểm trên.
- NX và kết luận: Ở mặt phải đường khâu các mũi khâu cãch đều nhau, giống các đường khâu các mũi khâu sau lần lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi.
- Cho HS đọc kết luận - SGK.
- HD cho HS quan sát H2, 3, 4 và nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa:
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Cho HS nhắc lại
- NX chung
- HD và cho HS quan sát H 3a, b đọc SGK nêu cách bắt đầu khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai.
- HD thao tác kĩ thuật kết hợp thuyết trình.
- Đặt một số câu hỏi cho HS trả lời.
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Tổ chức cho HS tập khâu trên giấy
- Theo dõi và HD cho HS thực hành đúng kết hợp nêu lại cách khâu.
*Vận dụng: Về nhà các em tự khâu một số sản phẩm cho cá nhân mình.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Nghe
- Quan sát
- Thảo luận
- Nghe
- Đọc.
- Quan sát và nêu
 - Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc và nêu.
- Quan sát, nghe.
- Trả lời.
- Đọc
- Thực hành
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn: 04/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 05/10/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 8) 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA 
NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết:
1. KT: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên trồng cây CN lâu năm và CN gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ (biểu đồ), bảng, số liệu, tranh, ảnh để tìm KT.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các TP tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với HĐSX của con người.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, tổng hợp, trình bày bằng lời nói và bài viết.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và có hiểu biết nhất định về cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.
- HS: Tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GTB.
2. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua cuộc trả lời câu hỏi về nội dung bài học giờ học trước. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV phát phiếu giao việc
- YC các nhóm thảo luận theo các câu hỏi theo phiếu.
+ Kể tên những cây trồng chính ở TN? (Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu)
+ Chúng thuộc loại cây nào? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+ Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
- Đại diện nhóm báo cáo
- GV giải thích cho học sinh sự hình thành đất đỏ ba dan.
+ Hình 2 (Trang 88) vẽ gì?
- Treo bản đồ:
+ Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
- GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột.
+ Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật.
+ Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?
+ Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
- YC HS đọc SGK, quan sát lược đồ 
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- NX, giảng nội dung và chốt ý chính
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
*Vận dụng: Em hãy liệt kê một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương em, nơi em đang sinh sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Nhận PHT.
- Thảo luận.
 - Đại diện báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Trả lời
- Quan sát 
- HS lên chỉ vị trí 
- Nghe.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời CH.
- NX, bổ sung
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 8)
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của NTN? Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. KN: HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ...trong sinh hoạt hàng ngày.
3. GD: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
* Tăng cường kỹ năng sống cho HS: Kỹ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của; Kỹ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thẻ màu, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài. 2. Các HĐ: a) HĐ 1: HS làm việc cá nhân bài 4 SGK.
b) HĐ2: Bài tập xử lí tình huống BT5 – SGK:(12’)
 3. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Bắn tên”. HS thua cuộc trả lời câu hỏi về nội dung bài học giờ học trước. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài và chữa bài 
- Cùng HS trao đổi và nhận xét
- GV kết luận: Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của; a, b, g, h, k, là tiết kiệm tiền của.
- Cho HS tự liên hệ.
+ Bản thân em đã tiết kiệm chưa và lãng phí ở việc nào?
* Giaó dục kỹ năng sống cho HS.
- NX và khen ngợi những em biết tiết kiệm và nhắc nhở những em chưa biết tiết kiệm.
- YC HS đọc yêu cầu bài
- Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Cho đại diện nhóm nêu ý kiến
- Các nhóm khác bổ sung và chốt ý đúng.
+ Cách ứng sử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách nào ứng sử khác không? vì sao? 
+ Em cảm thấy NTN khi ứng sử như vậy ?
- GV kết luận cách ứng sử phù hợp.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng học tập,...
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài tập
- Chữa bài tập
- Nghe.
- Tự liên hệ.
- Trả lời.
 - Nghe
- Nghe.
- Đọc
- Về nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm báo cáo
- Lớp NX, bổ sung.
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
 - Nghe
- Đọc ghi nhớ
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8.doc