TUẦN 15:
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 29)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: bãi thả, huyền ảo,.
- Hiểu từ ngữ trong truyện: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao,.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
3. GD: GD cho HS biết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ắt nội dung bài và nêu hướng giải bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận giải theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - Gọi các nhóm NX chéo bài nhóm bạn. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải. a) Mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần. 180 : 20 = 9 (toa) b) Mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần. 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: 9 toa ; 6 toa - Nhận xét chung nội dung bài học. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng tính chất bài học “Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0” để thực hành chia cho thuận tiện. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Quan sát - HS tính cùng GV - Nêu nhận xét và bổ sung - Quan sát. - Quan sát. - Thực hiện - Nêu nhận xét và bổ sung - Nêu - NX và bổ sung - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Đọc đề và tóm tắt. - Thảo luận, làm bài. - Trình bày trên bảng - NX nhóm bạn - Nghe, chữa bài. - Nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Tiết 4: Lịch sử (Tiết 15) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ. I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết được: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xậy dựng mối đoàn kết dân tộc. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, chính xác. 3. GD: Thấy được sự quan trọng của hệ thống đê điều từ đó có ý thức bảo vệ đê điều, rừng cây, phòng chống lũ lụt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Các HĐ: HĐ1: Hoạt động nhóm. HĐ2: Hoạt động nhóm đôi HĐ3: Hoạt động nhóm đôi C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu ND bài Nhà Trần thành lập?” - GT bài học và ghi đầu bài lên bảng. - GV chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? + Em hãy tả về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến...thông tin? - Tổ chức cho HS trình bày - NX, KL: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển... sản xuất nông nghiệp. - Cho HS đọc SGKvà trao đổi báo cáo theo nội dung. + Tìm các sự kiện trong bài nói lên sự...Trần? - Cho HS nêu ý kiến - NX bổ sung, chốt nội dung: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - GV yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi và thảo luận theo câu hỏi + Nhà Trần...đắp đê? - Gọi HS nêu ý kiến - GV NX chốt nội dung bài: Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. - HS nhắc lại ý chính của bài - Rút ra bài học và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nhân xét chung nội dung tiết học. *Vận dụng: Về nhà các em hãy sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về triều đại nhà Trần. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Nhận nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi. - Trình bày - NX, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi câu hỏi. - Đại diện báo cáo. - NX, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi câu hỏi. - Đại diện báo cáo. - NX, bổ sung. - Nêu. - Đọc - Nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Ngày soạn: 21/11/2016 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22/11/2016. Tiết 1: Toán (Tiết 72) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số. 2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Trường hợp chia hết. 3. Trường hợp chia có dư. 3. Thực hành: BT 1: (Hoạt động cá nhân) BT2: Bài toán (HĐ nhóm) BT 3: (Hoạt động cá nhân) C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 8?” - GT bài học và ghi đầu bài lên bảng. - GV nêu VD: 672 : 21 = ? - Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước: a. Đặt tính. b. Tính từ trái sang phải. Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. - GV nêu VD: 779 : 18= ? - Tiến hành như trường hợp chia hết - Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Vậy: 779 : 18 = 43 (dư 5) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nối tiếp lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận giải theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - Gọi các nhóm NX chéo bài nhóm bạn. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải. Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành chia cho số có hai chữ số sao cho đúng, cả 2 trường hợp có dư và không có dư. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Quan sát. - Thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Quan sát. - Thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Đọc đề và tóm tắt. - Thảo luận, làm bài. - Trình bày trên bảng - NX nhóm bạn - Nghe, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 29) MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI. I. Mục tiêu: 1. KT: Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em. Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em. Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng miêu tả, quan sát, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập. 3. GD: GD cho HS mở rộng vốn hiểu biết về từ ngữ thuộc chủ đề. Vận dụng vào trong văn nói viết hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa, phiéu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: BT1: HĐ nhóm đôi. BT2: Hoạt động nhóm. BT3: HĐ nhóm đôi. BT4: Hoạt động cá nhân. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết câu hỏi có thể dùng vào mục đích nào khác?” - GT bài học và ghi đầu bài lên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gọi HS trình bày miệng theo tranh. - Cho cả lớp cùng nhận xét và kết luận. + T1: Đồ chơi: Diều Trò chơi: Thả diều - Các tranh khác: Tương tự - Gọi HS đọc yêu cầu - HD và phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tìm và viết vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại nội dung. VD: Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm,... Trò chơi: đá bóng, đá cầu,... - Gọi HS đọc yêu cầu bài - YC HS làm việc theo cặp - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét và chốt a) Trò chơi bạn trai ưa thích: đá bóng, đánh bi, đáng quay,... + Trò chơi bạn gái ưa thích: nhảy dây, nhảy ngựa, ô ăn quan,... + Trò chơi cả bạn trai, gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn,... b) Trò chơi: thả diều (thú vị, khỏe); Rước đèn (vui)... Nếu chơi nhiều quá quên ăn, quên ngủ thì ảnh hưởng đến sức khỏe... c) Súng phun nước (làm ướt người khác). Đấu kiếm (làm người khác bị thương)... - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm và nêu - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt: VD như các từ: say mê, hăng say, thú vị, ... - Nhận xét chung nội dung tiết học. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng các từ đã học được để dùng từ, đặt câu viết bài văn cho đúng. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - Trình bày - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Nghe. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi theo cặp. - Nêu. - Nghe. - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - Nhận xét, bỏ sung - Nghe - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Ngày soạn:22/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23/11/2016. Tiết 1: Tập đọc (Tiết 30) TUỔI NGỰA. I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc được toàn nội dung bài và đọc đúng một số từ khó có trong bài như: triền núi, nguyên, dẫu, ... - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tuổi Ngựa, đại ngàn, ... - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - Học thuộc lòng bài thơ. 2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở những khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. 3. GD: HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. b.Tìm hiểu bài. c. HDHS đọc diễn cảm. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ giờ học trước” - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (4 đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó + L2: giải nghĩa từ + L3: Gọi HS đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài. - YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH. + Bạn nhỏ tuồi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? + Đoạn 1cho em biết điều gì? Ý1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa - Đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi. + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? Ý2: Kể chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa? Ý3: Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH + Trong khổ thơ cuối, “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? Ý4: Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi: Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? - Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ chuyện. + Khi đọc bài các bạn đọc với giọng như thế nào? - Luyện đọc đoạn: “- Mẹ ơi con sẽ phi ...trăm miền” - GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp - NX, chữa lỗi, khen ngợi học sinh + Nêu nội dung của bài? ND: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. + Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? - Nhận xét chung nội dung giờ học. *Vận dụng: Các em học được gì từ cậu bé qua bài thơ? Các em hãy kể với người thân, bạn bè của mình những ước mơ mình sẽ thực hiện trong tương lai. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Quan sát, nghe. - Đọc cả bài - Chia đoạn - NX, bổ sung. - Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Nghe. - Đọc thầm đoạn 1 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm đoạn 2 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm đoạn 3 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm đoạn 4 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - Đọc nối tiếp bài. - Trả lời. - Nghe. - Nghe, trả lời. - Đọc cặp đôi. - Các nhóm thi đọc. - Nghe. - Đọc ND trên bảng. - Trả lời. - Nghe - BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì? Tiết 2: Toán (Tiết 73) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số. 2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Trường hợp chia hết. 3. Trường hợp chia có dư. 4. Thực hành: BT 1: Hoạt động cá nhân. BT 2: Hoạt động nhóm. BT 3: Hoạt động cá nhân. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc bảng nhân, bảng chia 7” - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - GV nêu VD: 8192 : 64 = ? - Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước: a. Đặt tính. b. Tính từ trái sang phải. - Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. Vậy: 8192 : 64 = 128 - GV nêu VD: 1154: 62 = ? - Tiến hành như trường hợp chia hết - Lưu ý cho HS: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Vậy: 1154: 62 = 18 (dư 38) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nối tiếp lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận giải theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - Gọi các nhóm NX chéo bài nhóm bạn. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải. Số tá bút chì đóng được là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 Đáp số: 291 tá thừa 8 cái - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành chia cho số có hai chữ số sao cho đúng, cả 2 trường hợp có dư và không có dư. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Quan sát. - Thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Quan sát. - Thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Đọc đề và tóm tắt. - Thảo luận, làm bài. - Trình bày trên bảng - NX nhóm bạn - Nghe, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 29) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. KT: HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - LT lập dàn ý 1 bài văn miêu tả (Tả cái áo em mặc đến lớp hôm nay). 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, và nhận xét, vận dụng để lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. 3. GD: GD cho HS ý thức tự học hỏi và biết quý đồ vật. Vận dụng vào viết văn trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Bài tập: Bài 1: HĐ nhóm đôi. Bài 2: HĐ cả lớp và cá nhân. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Hái hoa”. HS trả lời câu hỏi trên các bông hoa “VD: Bạn hãy nêu Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? (hoặc) Có mấy cách mở bài và kết bài trong văn miêu tả đồ vật?” - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc bài văn “Chiếc xe đạp của Chú Tư” - Thảo luận, trả lời câu hỏi vào PHT. - Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kết quả. a) + Mở bài: Trong làng tôi. của chú ( mở bài trực tiếp) + Thân bài: ở xóm vườn Nó đá đó. + Kết bài: Câu cuối (kết bài tự nhiên) b) Phần thân bài: tả theo trình tự + Tả bao quát + Tả bộ phận c) Tả bằng mắt, tai d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn. - GV viết đề bài gọi HS đọc và lưu ý. + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ. - Cho HS lập dàn ý - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu - HS trình bày bài làm của mình trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và đánh giá một số bài làm tốt - GV nhận xét đi đến dàn ý chung. a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật b. Thân bài: - Tả bao quát. - Tả từng bộ phận. c. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật. - Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và quan sát lại kỹ chiếc áo của mình, lập một dàn bài chi tiết, hoàn chỉnh cho bài văn, quan sát thêm một số đồ vật quen thuộc khác. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Đọc - Đọc thầm - Thảo luận, trả lời. - Trình bày bài. - NX, bổ sung. - Quan sát, nghe. - Quan sát, đọc, nghe - Làm bài cá nhân. - Đọc nối tiếp. - NX, bổ sung - Nghe. - Nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Ngày soạn: 2311/2016 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24/11/2016. Tiết 1: Toán (Tiết 74) LUYỆN TẬP (Trang 83) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. KT: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán về phép chia có dư . 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các đồ dùng dạy học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: BT 1: Hoạt động cá nhân. BT 2: Hoạt động cá nhân. BT 3: Hoạt động nhóm. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc bảng nhân, bảng chia 6” - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nối tiếp lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS làm mẫu 1 biểu thức 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578 = 41688 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận giải theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - Gọi các nhóm NX chéo bài nhóm bạn. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải. Mỗi chiếc xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (chiếc) 5260 nan hoa thì lắp được số xe đạp là: 5260 : 72 = 73 (chiếc) dư 4 Đáp số: 73 chiếc xe đạp thừa 4 nan hoa. - Nhận xét chung nội dung tiết học. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành chia cho số có hai chữ số sao cho đúng, cả 2 trường hợp có dư và không có dư. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Quan sát, nghe. - Làm bài cá nhân - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Đọc đề bài. - Tóm tắt, nêu cách giải bài tập. - Thảo luận, làm bài. - Trình bày trên bảng - NX nhóm bạn - Nghe, chữa bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài. Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 30) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. Biết thưa gửi xưng hô thích hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với người khác. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm đúng các bài tập. Trình bày bài ngắn gọn, khoa học. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. * Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS có kỹ năng giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp ; Giúp HS có kỹ năng lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Nhận xét: Bài 1: HĐ nhóm đôi và cả lớp. Bài 2: Hoạt động cá nhân. Bài 3: Hoạt động cá nhân. 3. Ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài 1: Hoạt động nhóm đôi Bài 2: Hoạt động nhóm đôi C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc tên các đồ chơi, trò chơi mà bạn biết?” - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - YC HS trao đổi và tìm từ ngữ. - GV viết câu hỏi lên bảng. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. (Câu hỏi Mẹ ơi, con tuổi gì? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đặt câu và nối tiếp nhau trình bày câu của mình. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét về cách đặt câu hỏi đã lịch sự chưa, phù hợp với mối quan hệ giữa mình và người hỏi chưa? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời và nhận xét. + Theo em, để giữ lịch sự...như thế nào? Lấy ví dụ? - GV nhận xét, kết luận. (Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng phần - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt. + Đoạn a: Quan hệ thầy - trò + Đoạn b: Quan hệ thù địch giữa tên sĩ quan cướp nước và cậu bé yêu nước. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện: “Các em nhỏ và cụ già” - YC HS thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt. * Tăng cường KNS cho HS qua bài học. - Nhận xét chung nội dung tiết học. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để lám vững cách sử dụng câu hỏi sao cho đúng và lưu ý, khi hỏi không phải cứ thưa gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Đọc - Tr
Tài liệu đính kèm: