Giáo án Lớp 4 - Tuần 10

TẬP ĐOC

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. Môc tiªu

 - Kiểm tra đọc đánh giá học sinh:

 - Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài đọc.

 - Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.

 - Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm đoạn văn đó.

II. Phương pháp dạy - học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 2 và tính.
-1 HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm bài vào VBT.
20634 x 2 =401268
Bài giải
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp là: 
850 x 8 = 6 800 (quyển)
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số truyện cả huyện được cấp là
6800 + 8820=15 620 (quyển)
 Đáp số: 15620 quyển
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Môc tiªu 
 Giúp học sinh :
 1.kiến thức
 -Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tực ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 2.kĩ năng
 -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 3.Thái độ:
- yêu thích tiếng việt 
 - giữ gìn sách vở sạch dẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
 HS SGK, vở ghi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..Bài cũ :
3’
2 Bài mới
a. Giới thiệu bài :
 1’
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
10’
Bài tập 2
10’
Bài tập 3
9’
c. Củng cố-
dặn dò
3’
Ôn tập ( Tiết 3 )
 Ôn tập ( tiết 4 )
-GV hướng dẫn HS luyện tập 
Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm 
-GV cho HS nêu tên bài, số trang:
-GV phát phiếu cho 4 nhóm
-GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng:
Tìm một thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm đã nêu ở BT1
+ Thương người như thể thương thân:
+Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ:
GV nêu yêu cầu:
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc nội dung 
GV yêu cầu: 
DẤU CÂU:
- Dấu hai chấm 
 - Dấu ngoặc kép 
-GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời những em yếu.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
-GV giáo dục HS biết vận dụng yêu thương, giúp đỡ mọi người và sống trung thực, biết ước mơ 
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết 5 )
Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần phải làm để giải đúng bài tập.
-HS mở SGK xem lại 5 bài Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên
-HS viết vào phiếu học tập
+Mở rộng vốn từ: Nhân hậu–Đoàn kết, trang 33
+Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng, trang 62
+Mở rộng vốn từ: Ước mơ
-HS làm việc hoàn thành phiếu trong 10 phút.
-HS trình bày kết quả.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-HS thảo luận, trình bày kết quả:
+ Ở hiền gặp lành
+Một cây làm chẳng .núi cao.
+Hiền như bụt
+Lành như đất 
+Thương nhau như chị em gái
+Môi hở răng lạnh
+Máu chảy ruột mềm
+Nhường cơm sẻ áo
+Lá lành đùm lá rách 
+Trâu buộc ghét trâu ăn
+Dữ như cọp
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng dã tật 
- Cây ngay không sợ chết đứng 
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm.
+Cầu được ước thấy 
+Ước sao được vậy
+Ước qủa trái mùa
+Đứng núi này trong núi nọ
-HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ
-Suy nghĩ chọn một thành ngữ, tục ngữ đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ đó.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
+HS tìm trong mục lục các bài
- Dấu hai chấm / 22
- Dấu ngoặc kép / 82
-Viết câu trả lời vào vở bài tập.
TÁC DỤNG
-Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. 
- Hoặc là lời chú thích cho bộ phận đứng trước.
Ví dụ:
+Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. 
+ Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Ví dụ: 
Cố tôi thường gọi tôi là “cục cưng” của bố.
- HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TiÕt 5)
I. Môc tiªu 
 Giúp học sinh :
 1.kiến thức
 . - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 2.kĩ năng
 -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 - phân biệt sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy
 3.Thái độ:
 - yêu thích tiếng việt 
 - giữ gìn sách vở sạch dẹp
 II. Đồ dùng dạy học: 
 HS SGK, vở ghi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
4’
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
 1’
b.Hướng dẫn luyện tập 
 29’
Bài tập 1, 2:
Bài tập 3
Bài tập 4
-:
3.Củng cố-
dặn dò
3’
Ôn tập ( tiết 5 )
Kể tên các bài là truyện kể trong chủ điểm
: Ôn tập ( tiết 6 )
- GV cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu của bài tập.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình, chỉ cần tìm một tiếng.
-GV –HS nhận xét ,sửa sai .
- GV hướng dẫn HS làm BT3
- GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về từ đơn ,từ láy ,từ ghép .
- GV – HS nhận xét , sửa sai , tuyên dương HS .
Từ đơn : dưới ,cánh ,chú, là, luỹ, 
tre ,xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, 
Từ láy : rì rào,rung rinh ,thung thăng
Từ ghép: bây giờ ,khoai nước 
tuyệt đẹp,hiện ra ,xuôi ngược
xanh trong,cao vút
-GV lưu ý: Nếu HS có cho luỹ tre,cánh đồng, dòng sông là từ ghép thì vẫn chấp nhận.
Gọi HS đọc YC
 Thế nào là danh từ ?
 Thế nào là động từ?
-GV giáo dục HS biết vận dụng những kiến thức trong viết văn, dùng từ.
– Về tìm các danh từ trong bài .
-Chuẩn bị thi GHKI
-Nhận xét tiết học
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-3 HS đọc đoạn văn bài tập 1 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình
- Làm vào phiếu học tập .
Tiếng
Am đầu
Vần
Thanh
a)-ao
b)-dưới
tầm 
cánh 
d
t
c
Ao
ươi
âm
anh
ngang
sắc 
huyền
sắc
-HS đọc yêu cầu BT3
+Từ đơn là từ gồm chỉ một tiếng
+Từ láy là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+Từ ghép là từ được tao ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
-HS nêu YC BT4
- Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị ).
- Động từ là những từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sư vật.
Danh từ
Động từ
Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước.
Rì rào 
rung rinh 
hiện ra 
gặm 
ngược xuôi, bay
-HS nhắc lại nội dung ôn tập
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
TOÁN
KIỂM TRA 
I. Môc tiªu
	- Thực hiện theo đề ra của phòng GD.
	- GDHS; tính tự giác tích cực làm bài đạt điểm cao.
II. §å dïng d¹y häc
- Giấy kiểm tra
III. C ¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nêu mục đích yêu cầu của nội dung bài thi.
2. Phát bài thi.
3. Đọc lại đề bài.
4. Dặn dò trước khi HS làm bài.
5. Thu bài thi đánh giá 
- Nhận bài thi.
- Rà soát lại đề bài.
- Làm nháp trước khi viết bài vào giấy thi.
- Soát lỗi trước khi nộp bài.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (TiÕt 6)
 I.Môc tiªu 
 Giúp học sinh :
 1.kiến thức
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
 2.kĩ năng
 - đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
 3.Thái độ:
 - yêu thích tiếng việt 
 - giữ gìn sách vở sạch dẹp
 II. Đồ dùng dạy học: 
 HS SGK, vở ghi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
3’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài 
 1’
b.Hướng dẫn thực hiện
 29’
Bài tập 1:
Bài tập 2 
Ôn tập ( tiết 5 )
Ôn tập (tiết 6 )
Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( số HS còn lại trong lớp )
GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học.
-GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc.
- GV –HS nhận xét .
-GV nhận xét sửa sai.
-Gv yêu cầu: 
-GV yêu cầu HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc trong chủ điểm.
GV cho HS làm bài theo nhóm bằng phiếu với nội dung dưới dây
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
HS hát
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi những điều cần nhớ vào bảng.
- Tuần 7:
+ Trung thu độc lập / 66
+ Ở Vương quốc Tương Lai /70
- Tuần 8:
+ Nếu chúng mình có phép lạ76
+Đôi giày ba ta màu xanh / 81
-Tuần 9:
+ Thưa chuyện với mẹ / 85
+ Điều ước của vua Mi-đát / 90
HS làm phiếu học tập 
HS trình bày, HS khác nhận xét.
-Bài tập 3 : 
c. Củng cố:
4’
- GV nhận xét, chốt nội dung đúng 
GV-HS nhận xét ,sửa sai
-Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm.
-Nhân vật:
-Tính cách :
- GV-HS nhận xét sửa sai
 -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì?
-Về học bài : Thưa chuyện với mẹ ,Điều ước của vua 
Mi –đát .
Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Đôi giày ba ta màu xanh.
- Thưa chuyện với mẹ.
- Điều ước của vua Mi-đát.
- Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm và thông cảm với ước mơ của trẻ .
-Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích được đi giày đẹp.
- Mẹ Cương: dịu dàng, thương con
- Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Vua Mi-đát: Tham lam nhưng biết hối hận
-Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
-Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống them tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc sẽ mang lại bất hạnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 7 )
I ,Mục tiêu :
 1.kiến thức
 - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn
2.kĩ năng
 - Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 3.Thái độ:
. - Giáo dục hs tinh thần học tập say mê tự giác 
II. Đồ dùng dạy – học :
 - gv –hs sgk vở ghi .
III.Các hoạt động dạy và học :
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn ôn tập 
Hoạt động 1
Bài tập 1,2:
Bài tập 3
Bài tập 4
3 .Củng cố, dặn dò (3’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hướng dẫn HS làm bài tập 27’
- HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2. GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm một tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh yếu
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Những HS làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Từ đơn:Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre,
xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,
Từ láy: Rì rào, rung rinh, thung thăng.
Từ ghép:Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong .Cao vút.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh yếu
+ Thế nào là danh từ?
+ Thế nào là động từ?
 từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bơ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước.
Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ởBT2.
- 4 HS làm bài trên giấy do GV phát, HS dưới lớp làm bài vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của BT. 
 - HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức.
+ Từ chỉ gồm một tiếng.
+ Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+ Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
- Làm việc theo cặp.
- Dán kết quả lên bảng lớp, trình bày.
- HS viết bài vào vở theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS xem lướt lại các bài: 
Danh từ, Động từ.
+ 1 HS trả lời.
- Làm việc theo cặp
- lên bảng lớp, trình bày
- HS viết bài vào vở theo lời giải đúng.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I ,Mục tiêu :
 1.kiến thức
- Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 2.kĩ năng
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính
 3.Thái độ:
. - Giáo dục lòng say mê học toán 
II. Đồ dùng dạy – học :
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
4’
2. Bài mới : 
a. GTB.1’
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
13’
c. Luyện tập, 
16’
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố- Dặn dò: 
3’
- 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.
- GV chữa bài, nhận xét 
-Nêu mục tiêu bài
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
- GV viết biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này 
- làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4,
 8 x 9 và 9 x 8 
- GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức 
 a x b và b x a để điền vào bảng.
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức
 b x a khi a = 4 và b = 8 ?
+ Vậy giá trị của biểu thức a x b như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a.
+ Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ?
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?
+ Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ?
+ Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì 
 - HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và đánh giá HS.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết 4 x 2145 yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
+ Em đã làm thế nào để tìm được 
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b.
- GV nhận xét HS.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nêu 5 x 7 = 35, 
 7 x 5 = 35
. vậy 5 x 7 = 7 x 5.
- HS nêu:
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
- Giá trị của biểu thức 
 a x b và b x a đều bằng 32
- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .
- HS đọc: a x b = b x a.
- Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Ta được tích b x a.
- Không thay đổi.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Điền số thích hợp vào. £
a) 4 x 6 = 6 x 4 
b) 3 x 5 = 5 x 3 
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a. 1357 x 5 = 6785 
b. 40263 x 7 = 281841
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS tìm và nêu:
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
3946 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964)
10287 x 5 = (3 + 2) x 10287
- HS giải thích theo cách thứ hai đã nêu trên:
- Vì 3964 = 3000 + 964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964).
- Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có 
10287 x 5 = (3 +2) x 10287.
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
- HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.
- 2 HS nhắc lại trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI
SINH HOẠT LỚP 
 TUẦN 10
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần 11
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị:
-Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- - Đa số học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần.
- Học sinh biết lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
.+ Về nề nếp và chuyên cần: cả lớp đều duy trì và thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên trong giờ học vẫn còn một số em hay nói chuyện riêng 
Về học tập: Một số em tinh thần học bài và làm bài ở nhà chưa tự giác
 -Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Kiểm tra bài 15 phút đầu giờ các em làm khá tốt: Linh,Thảo Trang Minh
-Một số em có tiến bộ chữ viết: Khang ,Khuê 
-Còn một số em còn quên sách, vở: Phúc ,Hoàng ,Chất
2/.Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ.
-Tham gia giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả,nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm .
- Tham gia đóng góp còn chậm .
3. Kế hoạch tuần 11
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Học bài, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
+ Tham gia ủng hộ sách truyện cho tủ sách thư viện:
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 5)
I. Môc tiªu
- Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1) 
- Hệ thống được một điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. 
II. §å dïng d¹y häc
- Phiếu bài tập, bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Tg
ND
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
3’
12’
10’
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra đọc: 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2: 
- Nêu mục tiêu bài học
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu 
- Kết luận phiếu đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Các bài tập đọc.
- Trung thu độc lập (trang 66)
- Ở vương quốc tương lai (trang 70)
- Nếu chúng mình có phép lạ (trang 76)
- Đôi giày ba ta màu xanh (trang 81)
- Thưa chuyện với mẹ (trang 85)
- Điều ước của vua Mi-đat (trang 90)
- Hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc.
 Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2:
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Nhân vật “tôi”
- Chị phụ trách.
- Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. 
- Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
- Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày dép.
- Cương.
Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
- Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Dịu dàng, thương con
- Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-ni-dôt
Điều ước của vua Mi-đat.
- Tham lam nhưng biết hối hận.
- Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat một bài học.
3. Củng cố – dặn dò: ( 3’)
 + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 6)
I. Môc tiªu
- Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học.
- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong câu đọan văn. 
II. §å dïng d¹y häc
-Bảng phụ
III. ¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Tg
ND
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1’
30’
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm bài tập 
 Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
- Nêu mục tiêu bài
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu 
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thế nào là từ đơn, cho ví dụ?
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
- HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- HS lên bảng viết các từ tìm được.
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
- Kết luận lời giải đúng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Cảnh đẹp của đất nước được qua sát từ trên cao xuống.
- Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài 
- 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK.
- Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn
- Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà
- Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao,
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ 
- 4 HS lên bảng viết, viết mỗi loại 1 từ.
- Viết vào vở .
 Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Dưới, tầm, cánh. chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng
Chuồn chuồn, rì rào, thung thăng, rung rinh
Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). 
Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức.
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. 
Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,
 Danh từ
Động từ
Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền.
Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi, mây.
3. Củng cố – dặ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an theo tuan lop 4_12173338.doc