Giáo án Lớp 4 - Tuần 14

 Tập đọc

TIẾT 27.CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được CH trong SGK ).

- Hs đọc lưu loát, rõ ràng, phát âm đúng những từ dễ lẫn.

* GD QTE: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự tự tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài tập/135, sgk

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

 

docx 58 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào? Và đồ chơi thích những người bạn, người chủ như thế nào ? 
- Lắng nghe . 
b. Hướng dẫn kể chuyện 
a. Giáo viên kể chuyện 
Kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng . Lời búp bê lúc đầu : Tủi thân, sau : sung sướng . Lời lật đật : ốn trách. Lời Nga : hỏi ầm lên, đỏng đảnh . Lời cô bé : dịu dàng, ân cần 
- Lắng nghe
Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
-Lắng nghe, quan sát .
b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận dể tìm lời thuyết minh cho từng tranh . 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm . Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy dưới mỗi tranh . 
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy . 
- Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung . 
- Bổ sung 
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh, cho mỗi tranh (SGK)
- Đọc lại lời thuyết minh 
- Yêu cầu học sinh kể lại truyện trong nhóm . Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . 
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. HS khác bổ sung, nhắc nhở, sửa cho nhau . 
- Gọi học sinh kể toàn truyện trước lớp . 
- 3HS tham gia kể (mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh) 
- Nhận xét học sinh kể chuyện 
c. Kể chuyện bằng lời của búp bê 
? Kể chuyện bằng lời của búp bê là ntn ? 
- Kể theo lêi cña Bóp bª.
? Khi kể phải xưng hô thế nào ? 
- T«i 
- Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu trước lớp 
- 1 học sinh kể, lớp lắng nghe
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm . Giáo viên có thể giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn . 
- 2 học sinh ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe . 
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp 
- 3 học sinh kể từng đoạn truyện 
- 3 học sinh thi kể tồn truyện 
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể 
- N/xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất . 
- Hs lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò (4')
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Tóm tắt nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe 
- Cá nhân lần lượt trả lời
- Vài học sinh nhắc lại 
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
_______________________________________________
TOÁN
TIẾT 68.LUYỆN TẬP
I. MUC TIÊU
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . 
Biết vận dụng một tổng (hiệu)chia cho một số.
Hs làm được bài tập 1, 2(a), bài 4(a).
Rèn cho hs kỹ năng tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ, VBT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CUA GV
HOẠT ĐỘNG CUA HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng làm các phép tính 
a) 45879 : 8 b) 657489 : 9
 c) (14578+45789) :2
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 
b. Hướng dẫn luyện tập (25’)
Bài 1 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp và VBT. 
- Sửa bài và yêu cầu học sinh nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài (2 phép tính chia hết, 2 phép tính chia có dư)
-Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép tính chia . 
Bài 2 (a) Phần b dành cho hs Khá, giỏi 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
-Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . 
-Yêu cầu học sinh làm bài . 
-Nhận xét và cho điểm học sinh . 
Bài 4 a (phần b dành cho HS khá giỏi): 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
Cách 1 :
a)(33164 + 28528) : 4
= 61692 : 4
= 15423
b) b) (403494 - 16415) : 7
= 387079 : 7
= 55297
Tổ chức nhận xét : 
- Gọi HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán
-Y/C phát biểu hai tính chất nêu trên . 
- Nhận xét bài tập .
3. Củng cố, dặn dò : (3')
-Tổng kết giờ học .
- Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
- 3 HS lên bảng làm bài, 
- Học sinh nghe giới thiệu bài 
- H§CN
-1,2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Vài học sinh nêu, cả lớp nhận xét bổ sung .
- HS nêu các bước thực hiện .
1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp theo dõi 
2 HS nêu : lần lượt nêu 2 cách tìm . 
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
2 HS lên bảng, cả lớp làm bài và vở bài tập. 
NX bài trên bảng, các cặp đổi vở chấm bài 
- 1,2 học sinh đọc to . 
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập 
Cách 2 : 
a) (33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 :4
= 8291 + 7132 + 15423
 b) (403494 - 16415) : 7
= 403494 : 7 – 16415 : 7
= 57642 – 2345 = 55297
- 1,2 học sinh nêu, cả lớp nhận xét bổ sung .
2HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi .
-Hs lắng nghe tự chấm bài trong vở 
- HS lắng nghe
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
_______________________________________________
TÂP ĐOC
TIẾT 28.CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
I. MUC TIÊU
- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trờ thành người hữu ích, cứu sống được người khác. ( trả lời được CH 1,2,4,trong SGK )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 ( SGK )
* GD QTE: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu được người khác.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập /139, sách giáo khoa 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CUA GV
HOẠT ĐỘNG CUA HS
1.KTBC (5’)
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần I truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
-Học sinh thực hiện yêu cầu . 
Gọi 1 học sinh nêu ý chính của bài 
Nhận xét và cho điểm từng học sinh . 
2.Dạy bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài 
Treo tranh minh hoạ và hỏi : 
Bức tranh vẽ cảnh gì ? Em tưởng tượng xem chú Đất Nung sẽ làm gì ? 
Vài học sinh nêu ý kiến 
Bài sẽ giúp các em tìm hiểu tiếp về Chú Đất Nung 
Lắng nghe . 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
*. Luyện đọc (10')
- Gọi 1 hs toàn bài 
? Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa phát âm.
- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
+Đoc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi đại diện các cặp đọc
- Nhận xét, tuyên dương
- Hướng dẫn qua về giọng đọc
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
- 1 hs đọc
- Bài chia làm 4 đoạn
- 4 hs tiếp nối nhau đọc theo trình tự 
Đoạn1:Hai người bột...đến tìm công chúa . 
Đoạn2 :Gặp công chúa...đến chạy trốn
Đoạn3 : Chiếc thuyền . . . đến se bột lại 
Đoạn4 :Hai người bột . . . đến hết 
- Hs lắng nghe
- HS đọc
- Đại diện các cặp đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Toàn bài đọc với giọng : đọc chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trả qua . Lời chàng kị sĩ và nàng công chúa lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung . Lời Đất Nung : thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch . 
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : sợ quá, lạ quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh . 
* Tìm hiểu bài ( 10')
- Yêu cầu học sinh đọc: từ đầu đến . . . nhũn cả chân tay”, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
?Kể lại tai nạn của hai người bột . 
1 học sinh đọc thành tiếng . 
Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
? Đoạn 1 kể lại chuyện gì ? 
- Kể lại tai nạn của hai người bột 
1 học sinh nhắc lại
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi .
1 học sinh đọc thành tiếng . Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
? Đất Nung đã làm gì khi hai người bột gặp nạn ? 
Cá nhân lần lượt trả lời, NX, bổ sung. 
? Vì sao Chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? 
- Vì Đất nung đã được nung trong lửa chịu được nắng mưa, không sợ nước
? Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ? 
- Có ý thông cảm với 2 người bột, xem thường những người chỉ sống trong sung sướng không chịu đựng nổi khó khăn 
- Con người ta cần phải rèn luyện mới cứng cáp, chịu được thử thách, khó khăn .
? Đoạn cuối bài kể chuyện gì ? 
- Cá nhân lần lượt phát biểu 
? Nội dung chính của bài là gì ? 
Thảo luận cặp, trình bày, NX, bổ sung
Ghi ý chính của bài .
Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối .
Nhắc lại ý chính . 
c. Đọc diễn cảm (12')
- Gọi 4 học sinh đọc truyện theo vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . 
4 HS tham gia đọc truyện . HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. 
- Lớp nhận xét .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn, toàn truyện . Nhận xét, bình chọn 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm học sinh 
3. Củng cố, dặn dò (5’)
QTE: Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì ? 
- Em học được điều gì ở chú Đất Nung?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học bài và khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
3 nhóm học sinh thi đọc 
Học sinh lần lượt nhận xét, bình chọn 
Nhóm đọc hay . 
Lắng nghe .
- Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. 
- Hs nêu
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
_______________________________________________
Hướng dẫn học
LuyÖn ph¸t ©m vµ viÕt ®óng 2 phô ©m l/n
I. môc tiªu:
-Đọc và viết đúng các từ có âm đầu l/ n
- Rèn kĩ năng đọc, nghe,nói, viết qua luyện đọc, cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp
- GD nói và viết đúng l/n
II. ChuÈn bÞ:
Bài đọc, bảng con
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc :
Thêi gian
néi dung vµ môc tiªu
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
3p
5p
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
3. Bµi míi
10p
10p
8p
LuyÖn ®äc:
LuyÖn viÕt
LuyÖn nghe nãi
4. Cñng cè - DÆn dß 
GV ®a bµi tËp ®äc: Thưa chuyÖn víi mÑ
+§äc mÉu c¶ bµi
+HD ®äc c¸c tiÕng cã ©m l/n
+ Khi ®äc c¸c tiÕng cã ©m ®Çu l/n ta ®äc ntn?
*LuyÖn ®äc tõ, côm tõ, c©u
BT: §iÒn vµo chç chÊm l/n
.......¨ng B¸c, hoa b»ng ...¨ng, ....Æng lÏ, ...¼ng...Æng, ....Æng thÇm, ....Æng im, ...Æng c©m
...Æng nhäc, ...Æng ...Ò, ...Æng trÜu, ...Æng ...êi
Ch÷a bµi, chèt ®¸p ¸n
Rót ra kÕt luËn nh÷ng tiÕng chØ tªn loµi hoa, tªn c¸c ®å vËt thêng b¾t ®Çu b»ng “l”
-HD HS nãi c©u: . Lúc nào lên núi lấy nứa về làm nón nên lưu ý nước lũ
+GV ®äc mÉu\-NhËn xÐt ,biÓu d¬ng HS nãi tèt, nh¾c nhë chØnh söa HS ph¸t ©m cha ®óng
Nh¾c l¹i néi dung bµi.Yªu cÇu HS su tÇm c¸c c©u, tiÕng cã ©m ®Çu l/n
+1 Hs ®äc l¹i, g¹ch ch©n c¸c tiÕng co l/n
+Hs luyÖn ®äc c¸c tiÕng cã ©m ®Çu l/n theo GV
HS luyÖn ®äc c©u nèi tiÕp
1 HS kh¸ ®äc c¶ bµi
1Hs ®äc
HS thi tiÕp søc
-HS luyÖn nãi c¸ nh©n, nhãm,
- HS nãi tríc líp
Hskh¸c nhËn xÐt
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 28.DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III )
- HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác(BT3,mục III)
- Cã kü n¨ng giao tiÕp , øng xö nhanh .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Giao tiếp : Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. 
- Lắng nghe tích cực.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 (phần Luyện tập) 
- Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của bài tập.III.1
- Một số tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập.III.2
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC (5’)
- Gọi 3 HS làm bài tập; 1 HS đặt 1 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi . 
- 3 học sinh lần lượt thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh 
2.Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1') 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 
 - Lắng nghe . 
b. Phần nhận xét : (10')
- TL theo cÆp 
Bài tập 1 :
 Gọi một HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung .
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm 
Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn 
 - Cá nhân làm rồi trả lời trước lớp . 
Bài tập 2 
Học sinh đọc yêu cầu của bài, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại. Giáo viên giúp các em phân tích từng câu hỏi :
- Nghe, suy nghĩ nêu ý kiến . 
- Câu hỏi của ông Hòn Rấm : “Sao chú mày nhát thế ?” có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? 
 - Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát .
? Câu hỏi này dùng để làm gì ? 
 - Để chê cu Đất 
? Câu “Chứ sao ?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ? 
? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ? 
 - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 - Câu hỏi này không dùng để hỏi . 
 - Câu hỏi này khẳng định : đất có thể nung trong lửa . 
Bài tập 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ? 
 - HS đọc yêu cầu của bài . 
 - Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu : Các cháu hãy nói nhỏ hơn 
3. Phần Ghi Nhớ : (3') (như SGK)
- Gọi học sinh đọc 
- 2, 3 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học . (SGK)
4. Phần Luyện Tập (15')
Bài tập 1 
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài . 
- 4 HS tiếp nối đọc các câu a,b,c,d 
Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng, phát bút dạ mời học sinh lên bảng làm bài 
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
- 4 học sinh lên bảng thi làm bài – Các em viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu . 
Giáo viên chốt lại lời giải đúng : 
Câu a : Thể hiện yêu cầu 
- Câu b : Câu hỏi dùng để thể hiện ý chê trách : 
- Câu c : Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống .
- Câu d : Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ 
Bài tập 2 
- Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập – Các câu a,b,c,d
- Học sinh thực hiện yêu cầu . 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 
- Giáo viên phát giấy khổ to cho một số nhóm
- Nhóm 4 . Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nội dung bài tập . 
- Viết nhanh ra giấy 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho. Đại diện nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày . 
Tổ trọng tài cùng giáo viên nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm, kết luận những câu hỏi được đặt đúng . 
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
1HS đọc, cả lớp suy nghĩ làm bài .
Giáo viên nhắc mỗi em có thể chỉ nêu 1 tình huống . 
Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . Cả lớp cho điểm những câu hỏi đúng tình huống . 
- Giáo viên nhận xét . 
3. Củng cố, dặn dò : (3')
- Giáo viên nhận xét tiết học . Nhắc lại học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài . 
- Yêu cầu học sinh về nhà viết vào vở những câu văn, tình huống em vừa phát biểu ở lớp – bài tập 2,3 (phần luyện tập)
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
_______________________________________________
TOÁN
TIẾT 69.CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích . 
-Áp dụng cách thực hiện chia 1 số cho 1 tích để giải các bài toán có liên quan. hs làm được BT( bài 1,2) 
- Có kĩ năng chia thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng, phấn màu, sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC : (5’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết 68 . 
- Sửa chữa, nhận xét . 
2 .Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài :( 1') 
 Nêu mục tiêu tiết học . 
b. So sánh giá trị các trị biểu thức ( 10’)
Giáo viên viết lên bảng ba biểu thức sau : 
24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3
 Tính giá trị của các biểu thức trên . 
Yêu cầu so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
Kết luận : 
24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
2 HS lên bảng làm bài, 
- Lắng nghe
Học sinh đọc các biểu thức . 
3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp . 
1, 2 học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét. 
Tính chất một số chia cho một tích ( 5’)
? Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như thế nào ? 
Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : (3 x 2) = 4 ? 
(Gợi ý : Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 24 : 3 : 2 và 24 : 2 : 3)
Giáo viên kết luận
Y/C đọc sách giáo khoa 
1, 2 học sinh nêu dạng biểu thức . 
Vài học sinh nêu cách làm : Tính tích : 
3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4
Lớp nhận xét . 
Vài học sinh nêu cách làm . 
Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3) 
Lớp nhận xét 
Học sinh nghe và nhắc lại kết luận 
1,2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
c. Luyện tập, thực hành (15')
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :
Bài tập yêu cầu gì ? 
Khuyến khích học sinh tính giá trị của mỗi biểu thức trong bài theo 3 cách khác nhau (tương tự phần trên)
 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Nhận xét và cho điểm học sinh . 
1, 2 học sinh nêu yêu cầu 
3HS lên bảng, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Học sinh nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . 
Bài 2 
Yêu cầu của bài ?
Viết lên bảng biểu thức mẫu 60 : 15 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức . 
Yêu cầu học sinh suy nghĩ để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích . 
(Gợi ý :15 bằng mấy nhân mấy ?)
Nêu : Vì 15 = 3 x 5 nên ta có 
60 : 15 = 60 : (3 x 5)
Gv cho HS tính giá trị của: 60 : (3 x 5)
? 60 : 15 bằng bao nhiêu ? 
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại 
Giáo viên nhận xét và cho điểm . 
1, 2 học sinh đọc to 
Học sinh thực hiện yêu cầu . 
Học sinh suy nghĩ và nêu : 
60 : 15 = 60 : (3 x 5)
Học sinh nghe giảng . 
Học sinh tính : 
60 : (3 x 5) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4
60 (3 x 5) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
60 : 15 = 4 
3 HS lên bảng, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
2HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau . 
Bài 3 : ( Dành cho HS khá, giỏi)
Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán . 
Gạch dưới từ quan trọng trong đề bài . 
Thảo luận, phân tích, nêu cách giải . 
Yêu cầu học sinh trình bày lời giải (Học sinh có thể giải theo 2 cách của tính chất )
Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
 GV chấm VBT của một số HS
Nhận xét, tổng kết bài tập . 
1,2 học sinh đọc to, cả lớp làm . 
1 học sinh tóm tắt trước lớp . 
Thảo luận cặp 
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở . 
Làm theo yêu cầu . 
3. Củng cố, dặn dò :(3')
-Tổng kết giờ học . 
- Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
_______________________________________________
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 27.THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Đất Nung ( BT1, mục III); bước đầu biết viết 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)
- Yêu thích thể loại văn miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2, nhận xét và bút dạ . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: (5’)
- Gọi 2 học sinh kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2 . Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi : Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ? 
- 2 học sinh kể chuyện . 
- Học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét HS "kể chuyện . HS trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS 
2. Bµi míi (30’) 
a. Giới thiệu bài (1’)
- Dựa vào mục đích, yêu cầu nêu nhiệm vụ bài học . 
- Lắng nghe
- HS th¶o luËn theo nhãm bµn 
b. Tìm hiểu ví dụ : (7’)
Bài 1 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung . Học sinh cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả . 
- 1 HS đọc thành tiếng . HS cả lớp theo dõi. Dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả, trình bày trước lớp . 
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến . 
Kết luận : Các sự vật được miêu tả là : cây sồi – cây cơm nguội, lạch nước .
Bài 2 
- Phát phiếu và bút cho nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi và hồn thành . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng . 
- Hoạt động trong nhóm 
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng (theo sgk)
Bài 3 : 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- 1 học sinh đọc to
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
- Đọc thầm lại đoạn văn và tra lời câu hỏi trao đổi nhóm 2 
- Học sinh lần lượt trình bày ý kiến 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung 
- Kết luận : Tác giả quan sát sự vật bằng mắt, tai, ... để tả các đặc điểm, hình dáng, màu sắc của sự vật . 
3. Ghi nhớ (3’)
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- Gọi học sinh đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản 
Học sinh lần lượt đọc câu đã đặt 
- Nhận xét, khen học sinh đặt câu đúng, hay . 
4. Luyện tập (18’)
Bài 1 
-H§CN
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trên SGK bằng bút chì .
Học sinh đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài . 
- Gọi học sinh phát biểu 
Đọc câu văn đã gạch chân 
- Nhận xét, kết luận : Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả : “Đó là một chàng kị sĩ . . . lầu son”
Nhận xét của bạn 
Lắng nghe 
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
1 học sinh đọc thành tiếng 
- Cho học sinh giỏi làm mẫu
? Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào ? 
Nêu hình ảnh theo ý thích . 
- Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả . 
Tự viết bài 
- Gọi HS đọc bài viết của mình . NX, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm .
Đọc bài văn của mình trước lớp 
Nhận xét bài của bạn 
- Ví dụ (tham khảo sách giáo khoa )
3. Củng cố, dặn dò : (3')
? Thế nào là miêu tả ? 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh ghi lại 1,2 câu miêu tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học 
- Hs trả lời
- HS lắng nghe
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
_______________________________________________
KHOA HỌC
TIẾT 28.BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước 
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải 
+ Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
*GDBVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . 
* 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 4 TUAN 14_12210963.docx