Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

 KÉO CO

i. mục tiêu.

 - Hiểu nội dung: Keựo co laứ một troứ chụi theồ hieọn tinh thaàn thửụùng voừ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy (trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK).

 - Bước đầu biết đọc dieãn caûm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - HS yêu thích trò các trò chơi dân gian.

ii. PHƯƠNG TIỆN dạy - học.

 - GV: Tranh ở SGK, đoạn luyện đọc.

 - HS: SGK

iii. TỔ CHỨC các hoạt động.

 

doc 42 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đóng vai xử lí tình huống.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe
Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017
KĨ chuyƯn
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
i. mơc tiªu.
HS chọn được một câu chuyện ( ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia) liªn quan ®Õn đồ chơi của mình hoặc của các bạn . 
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện ®Ĩ kĨ l¹i râ ý.
HS yêu thích mơn kể chuyện.
II/ PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc :
 - GV: SGK ;Đề bài .
 - HS: SGK ; mỗi HS 1 câu chuyện.
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Hoạt động khởi động(2 phút). 
- Tổ chức cho HS hát , vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B. Hoạt động thực hành kĩ năng (35 phút). 
- Y/C HS đọc, tìm hiểu đề bài , phần gợi ý trong SGK, trang 158 và kể chuyện.
- Theo dõi, giúp đỡ HS. 
GV kiểm tra.
+ Em hãy cho biết em kể về đề tài gì? Hướng xây dựng cốt truyện của em là gì? 
+ Câu chuyện của em cĩ ý nghĩa gì?
+ Nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể vµ tên truyện của các em. 
- GV bình chọn, tuyên dương HS kể tốt.
D. Hoạt động ứng dụng – dặn dị (3 phút): - Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Một phát minh nho nhỏ.
- HS hát, vỗ tay theo nhịp.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thực hiện cá nhân
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm .
- Báo cáo GV.
- HS nêu đề tài kể chuyện vµ hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện của mình.
Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện trước lớp. 
- HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
HS nghe, thực hiện. 
®Þa lÝ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
i. mơc tiªu.
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+Thành phố lớn ở trung tâm ,đồng bằng Bắc Bộ 
+ Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và kinh tế của đất nước .
- HS chỉ được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN.
*Học sinh M3,4 :Dựa vào các hình 3,4 trong sách giáo khoa so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới .
- HS thêm hiểu biết và yêu quý thủ đơ của đất nước.
II/ PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc:
- GV: SGK, bản đồ hành chính; Phiếu học tập:
Tên: PHIẾU HỌC TẬP
Nhĩm:
- Đọc SGK và quan sát tranh trang 109 và trả lời câu hỏi:
- HN có những tên gọi nào khác? Tới nay HN được mấy tuổi?
- Lúc đó HN có tên là gì?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?
*So sánh những điểm giống ,khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới. 
- HS: SGK, tranh ảnh về Hà Nội.
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Hoạt động khởi động(5 phút). 
- Tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi:
+ Kể tên 1 số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB?
+ Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- GV nhận xét , tuyên dương HS trả lời tốt.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng .
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 33phút). 
Hoạt động 1: Vị trí của Hà Nội – Đầu mối giao thông.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi (SGK trang 109).
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
+ Em hãy chỉ vị của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào?.
+ Từ HN đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thơng nào?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận kiến thức.
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
-Yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 2,3,4 trả lời câu hỏi (SGK trang 109 - 110).
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
+ HN có những tên gọi nào khác? Tới nay HN được mấy tuổi?
+ Lúc đó HN có tên là gì?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
*So sánh những điểm giống ,khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới 
- Nhận xét ; kÕt luËn.
Hoạt động 3: HN trung tâm văn hoá, chính trị, khoa học, kinh tế lớn của cả nước.
-Yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 5,6,7,8,9,10 trả lời câu hỏi (SGK trang 111-112).
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
+ Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo Nhà nước, các đại sứ quán.
+ Kể tên các nhà máy, trung tâm thương mại Chợ lớn, siêu thị, Ngân hàng, bưu điện ở HN.
+ Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở HN.
+ Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử?.
- Nhận xét , kÕt luËn KT.
+ Thủ đơ Hà Nội cĩ những đặc điểm gì?
D. Hoạt đơng ứng dụng– dặn dị(2 phút): 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài Thành phố Hải Phịng.
- HS giành quyền trả lời.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo .
- HS chỉ vị trí trên lược đồ hình 1, nêu:
Hà Nội giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hịa Bình,
- Đường sắt, đường ơ tơ, đường thủy, đường hàng khơng.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo .
KQ:
- Đông Đô, HN, Đại La, Đông Quan. (1007 tuổi)
- Thăng Long 
- Thường được lấy tên các danh nhân.
*Học sinh M3,4 so sánh trả lời ;dựa vào hình 3,4
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo .
KQ:
- Quốc Hội, Văn phòng chính phủ,  Đại sứ quán: Mĩ, Anh, Pháp. 
- HS dựa vào SGK nêu.
- Viện bảo tàng HCM, bảo tàng quân đội, .
- Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Chủ Tịch HCM, .
- HS đọc phần bài học (trang 112).
- HS nghe, thực hiện.
To¸n 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
i. mơc tiªu.
 - HS biết thực hiện phép chia số cĩ 4 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hÕt vµ chia cã d­).
- Biết vận dụng kiến thức vừa học làm được bài tập 1a; 2; HS M3,4 lµm hÕt c¸c bµi tËp.
- Yêu thích mơn Tốn.
II/ PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc:
- GV: SGK, phiếu học tập:
Tên:.. PHIẾU HỌC TẬP (Số 1)
Nhĩm:.. Bài: Chia cho số cĩ ba chữ số.
- Đọc phần khung xanh trang 86 và thực hiện phép chia 1944 : 162 = ?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính phép chia trên.
- Em cĩ nhận xét gì về phép chia 1944 : 162?
Tên:.. PHIẾU HỌC TẬP (Số 2)
Nhĩm:.. Bài: Chia cho số cĩ ba chữ số.
- Đọc phần khung xanh trang 86 và thực hiện phép chia 8469 : 241 = ?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính phép chia trên.
- Phép chia 8469 : 241 cĩ gì giống và khác phép chia 1944 : 162?
- HS: vở, SGK.
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Hoạt động khởi động(5 phút). 
- Trị chơi: Tiếp sức đồng đội.
+ HS thi thực hiện các phép tính ở BT 1(SGK trang 85).
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút). 
a. VD: 1944:162 = ?
-Yêu cầu HS đọc phần khung xanh(SGK trang 86) và hồn thành phiếu học tập 1.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
+ Y/C HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Em cĩ nhận xét gì về phép chia 1944 : 162?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, KL cách thực hiện chia cho số cĩ 3 chữ số.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
b. VD: 8469 : 241 = ?
-Yêu cầu HS đọc phần khung xanh(SGK trang 86) và hồn thành phiếu học tập 1.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
+ Y/C HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Em cĩ nhận xét gì về phép chia 1944 : 162?
+ Khi thực hiện phép chia cĩ dư ta cần lưu ý điều gì?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, KL cách thực hiện chia cho số cĩ 3 chữ số, trường hợp cĩ dư.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (12 phút).
- Yêu cầu HS thực hiện làm các bài tập 1a,2b trang 86. HS mức 3,4 làm hết các bài tập.
- GV theo dõi giúp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra.
Bài 1: 
+ Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm 1(2 phép tính).
- Nhận xét, chèt bµi ®ĩng.
Bài 2: 
+ Y/C HS giải thích bài làm.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng .
Bài 3.(HS M3,4). 
+ Y/C HS giải thích cách làm.
- Nhận xét, KL bài làm đúng.
D. Hoạt động ứng dụng – dặn dị(3 phút): 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhàlàm bài tập trong vở BTTN&TL và chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS tham gia chơi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo .
- KQ thực hiện. 
1944 162 
 324 12
 0
- Phép chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 1 chữ số, khơng dư.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo .
- KQ thực hiện. 
8469 241
723 35
1239 
1205 
 34 
- Phép chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 1 chữ số, cĩ dư.
- Số dư luơn luơn nhỏ hơn số chia.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo .
-KQ thực hiện. 
a/ 5; 5d­ 210 
b/ 20 ; 30d­ 7
ĐA:
a/ 504753
b / 348
ĐA: Tóm tắt
1 cửa hàng nhận: 7128m 
TB1 ngày cửa hàng1 bán:264 m 
 2 :297 m 
Cửa hàng nào bán hết sớm hơn và sớm hơn ngày?
Bài giải
 Số ngày cửa hàng 1 bán hết:
 7128: 264 = 27 (ngày).
 Số ngày cửa hàng 2 bán hết:
 7128:297 = 24 (ngày)
Vì 24<27 nêu cửa hàng 2 bán hết sớm hơn cửa hàng 1 số ngày: 27 – 24 = 3 (ngày).
 ĐS: 3 (ngày).
 Khoa häc
 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
i. mơc tiªu.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí :trong suốt ,khơng màu ,khơng mùi ,khơng cĩ hình dạng nhất định ;khơng thể bị nén lại và giãn ra .
 - Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe,....
- Thích làm thí nghiệm để khám phá bí ẩn khoa học.
ii. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV: Hình 64, 65 (sgk), phiếu học tập: 
Tên:.. PHIẾU HỌC TẬP 
Nhĩm:.. Bài: Khơng khí cĩ những tính chất gì?
- Em hãy cho biết:
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mùi ngửi, lưỡi nếm em có nhận thấy không khí có mùi, vị gì?
- HS: 8 quả bóng, dây thun, bơm tiêm, bơp xe đạp. 
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Hoạt động khởi động(2 phút). 
- Tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi:
+ Không khí có ở đâu? Lấy VD chứng minh.
+ Nêu định nghĩa của khí quyển?
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút). 
Hoạt động 1: Khơng khí cĩ màu, cĩ mùi,cĩ vị khơng?
-Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ hồn thành phiếu học tập. 
- GV giĩp c¸c nhãm gỈp khã kh¨n.
- GV kiểm tra.
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mùi ngửi, lưỡi nếm em có nhận thấy không khí có mùi, vị gì?
- GV nhận xét, kết luận.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng(10 phút).
Hoạt động 2: Trò chơi: Thổi bóng.
- Cho HS chơi thổi bĩng. 
- GV giĩp c¸c nhãm gỈp khã kh¨n.
- GV kiểm tra.
+ Y/c HS mô tả hình dạng của quả bóng vừa thổi.
+ Cái gì chứa trong quả bóng làm cho hình dạng như vậy?
+ Không khí có hình dạng nhất định không?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Khơng khí cĩ thể bị nén lại và giãn ra.
-Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ 2a,b,c;3;4(SGK trang 65) và cho biết hiện tượng xảy ra là gì?. 
- GV giĩp c¸c nhãm gỈp khã kh¨n.
- GV kiểm tra.
+Y/C HS mô tả hình 2b,c .
+ Thí nghiệm trên cho biết điều gì?
+ Mơ tả hình 3,4 (SGK trang 65) và cho biết : tác động lên chiếc bơm ntn để chứng tỏ khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra?
+ Lấy VD về ứng dụng tính chất của khơng khí trong đời sống.
- GV nhận xét, kết luận.
D. Hoạt động ứng dụng– dặn dị(3 phút): 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà nghiên cứu thêm và chuẩn bị bài Khơng khí gồm những thành phần nào?.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS thi trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở. 
- HS làm các nhân
- Chia sẻ cặp đơi
- Chia sẻ trong nhĩm
- Báo cáo cơ giáo.
- Mắt không nhìn thấy vì không khí trong suốt, không màu.
- Không mùi, không vị.
- HS nhắc lại.
- HS làm các nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo.
- Mô tả.
- Không khí.
- Không có hình dạng nhất định.
- HS làm các nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo.
- Quan SGK, mơ tả.
- Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- HS quan sát giải thích.
- HS láy VD.
- HS nghe, thực hiện.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
i. mơc tiªu.
 - Biết dựa vào bài đọc kéo co ,thuật lại được các trị chơi đã giới thiệu trong bài .
 - Biết giới thiệu một số trò chơi hay hay một lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
- Thêm yêu quê hương đất nước và các truyền thống văn hĩa trên quê hương mình.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
 - GV: SGK, tranh.
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi, lễ hội
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A. Hoạt động khởi động(2 phút). 
- Tổ chức cho HS hát, vỗ tay theo nhịp bài : Khăn quàng thắm mãi vai em.
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B.Hoạt động thực hành kỹ năng (33 phút)
- Yªu cÇu HS lµm bµi tập trang 160 SGK. . 
- GV quan sát, giĩp ®ì nh÷ng HS gỈp khã kh¨n.
- GV KT một số nhĩm.
Bài 1: 
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của địa phương nào?
+ Y/C HS giới thiệu bằng lời của mình.
- Nhận xét 
Bài 2: 
+ Y/c HS quan sát tranh và nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh.
+ Ở địa phương em hàng năm có những lễ hội nào?
+ Lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị? 
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, khen HS giới thiệu hay, tự tin.
D. Hoạt động ứng dụng – dặn dị (3phút): - Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà tìm hiểu thêm về những lễ hội ở địa phương và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật.
- HS hát, vỗ tay theo nhịp.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thực hiện cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo.
- Làng Hữu Trấp và làng Tích sơn.
- HS giới thiệu.
+ Trò chơi: Thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. 
+ Lễ hội: Bơi chải, cồng chiêng, hát quan họ (hội lim).
- HS kể tên những lễ hội cĩ ở địa phương mình.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay.
- HS nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017
(Buổi sáng)
lÞch sư
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC 
NGUYÊN - MÔNG
i. mơc tiªu.
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên,thể hiện :
 + Quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần:tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng ,Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bĩp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là trần Hưng Đạo .
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
- GV: Hình SGK, phiếu học tập :
Tên: PHIẾU HỌC TẬP
Nhĩm:
-HS Đọc SGK trang 40 và điền vào () cho đúng câu nĩi ,câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
+ Các bô lão: ..
+ Trần Hưng Đạo.: “Dẫu cho trăm thân ta cũng cam lòng”.
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “..”
- HS: SGK.
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A. Hoạt động khởi động(5 phút). 
- Tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi:
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quảnhư thế nào trong việc đắp đê?
- Ở địa phương em nhân dân làm gì để chống lũ?
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 30 phút). 
Hoạt động 1 : Ý chí quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần.
- GV yªu cÇu HS ®äc từ “lúc đó .giết chết giặc Nguyên”.(SGK trang 41) hồn thành phiếu học tập và trả lời câu hỏi 1 trang 42.
- Giúp đỡ các nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
+ Em đã điền những từ ngữ nào?
+ Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
+ Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mơng – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến .
 - GV yªu cÇu HS ®äc từ “Cả ba lần . sơng Bạch Đằng”.(SGK trang 41) và trả lời câu hỏi 2 trang 42.
- Giúp đỡ các nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
+ Nhà Trần đối phó với giặc như thế nàokhi chúng mạnh và khi chúng yếu?
+ Cả 3 lần nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
+ Kháng chiến kết thúc thắng lợi có ý nghĩa thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- Nhận xét .
+ Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
- GV kết luận KT.
- Gọi HS đọc phần bài học.
D. Hoạt động ứng dụng– dặn dị(3 phút): 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà tìm hiểu thêm về lịch sử thời Trần và chuẩn bị bài Nước ta cuối thời Trần.
- HS thi trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo.
-Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
+ Các bơ lão: “Đánh”.
+ Trần Hưng Đạo.: “Dẫu cho trảm thân này . cam lịng ”.
+Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “sát thát”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hơ đồng thanh . “Sát Thát”.
- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mơng – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện rất mạnh mẽ.
- HS làm việc cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo.
- Khi chúng mạnh: Vua tôi nhà Trần rút lui dể bảo toàn lực lượng - khi chúng yếu nhà Trần tấn công quyết liệt.
- Rất lớn, địch vào Thăng Long không thấy người không một chút lương ăn, làm quân địch mệt mỏi đói khát hao tổn, ta bảo toàn được lực lượng.
- Độc lập được giữ vững.
- Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm đánh giặc và một lòng yêu nước, đầy mưu trí.
- 3 HS đọc.
- HS nghe, thực hiện.
Khoa häc
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
i. mơc tiªu.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí :khí ni –tơ ,khí ơ-xi.khí các –bơ –níc.
 - Biết nêu thành phần chính của không khí gồm khí ni –tơ ,khí ơ-xi.Ngồi ra cịn cĩ khí các –bơ níc ,hơi nước ,bụi ,vi khuẩn .
- Biết bảo vệ bầu không khí trong lành.
ii. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 - GV: Hình 66, 67 (sgk)
 - HS: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, đế, nước vôi trong.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Hoạt động khởi động(2 phút). 
- Tổ chức cho HS hát bài : Trái đất này là của chúng mình.
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 35 phút). 
Hoạt động 1: Khơng khí chứa ơ - xi và ni – tơ.
- GV cho HS làm thí nghiệm như SGK trang 66 .
-Yªu cÇu HS quan s¸t thí nghiệm , mơ tả hiện tượng xảy ra.
- Theo dõi, giúp đỡ HS (nếu cần).
- GV kiểm tra.
+ Tại sao nến tắt, nước lại dâng lên trong cốc?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy còn lại không? Vì sao?
- GV nhận xét .
+ Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là gì?
+ Thành phần khơng duy trì sự cháy trong không khí là gì?
- GV nhận xét, KL.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 66 (SGK).
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- GV Cho HS bơm hơi vào lọ nước vôi xem nước vôi còn trong không?
- Theo dõi, giúp đỡ HS (nếu cần).
- GV kiểm tra.
+ Thí nghiệm cho biết trong khơng khí cĩ khí gì?
+ Nhờ đâu em cĩ kết luận đĩ?
 - GV nhận xét. 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 67.
- Cho quan sát H4, 5 trang 67 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí?
- Không khí gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét, kết luận KT.
D. Hoạt động ứng dụng– dặn dị(3 phút): 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhàhọc bài và Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS hát, vỗ tay theo nhịp.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, cặp đơi, trao đổi trong nhĩm.
- Báo cáo GV.
- Sự cháy làm khơng khí mất đi một phần.
- Không duy trì sự cháy vì khí cịn lại trong lọ là khí khơng duy trì sự cháy.
- Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là ô xi.
- Thành phần khơng duy trì sự cháy trong không khí là ni tơ.
- 3HS đọc. 
- HS làm việc cá nhân, cặp đơi, trao đổi trong nhĩm.
- Báo cáo GV.
- Khí các – bơ – níc.
- Khí các – bơ – níc khi gặp nước vơi trong sẽ tạo ra các hạt đá vơi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vơi vẩn đục.
- 2 HS đọc.
- Khí độc, vi khuẩn.
- Không khí có 2 thành phần chính : ô xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa CO 2, hơi nước, bụi, vi khuẩn
- 2HS nhắc lại .
- HS nghe, thực hiện.
TËp ®äc
 TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
i. mơc tiªu.
- HiĨu néi dung: Chú bé người gỗ(Bu - ra - ti - n«) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
- Biết ®äc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu - ra - ti - n«, Tỗc - ti - la, Ba - ra - ba, §u - rª - ma, A - li - xa, A - di - li - «); Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. 
- Biết cảnh giác và dùng mưu kế chiến thắng kẻ ác.
II/ PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc :
 - GV: Tranh ở SGK.
 - HS: SGK
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Hoạt động khởi động(5 phút). 
- Trị chơi : Truyền điện.
+ Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài Kéo co.
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút). 
a. Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm.
- GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS các nhĩm khi cần.
- GV KT một số nhĩm.
- GV gọi 1- 2 nhĩm đọc trước lớp
- GV đọc mẫu ( hoặc HS M3-4 đọc)
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi trong SGK trang160 và nêu nội dung chính của bài. 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm kh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16_12261058.doc