Giáo án lớp 4B - Tuần 1 đến 10 - Trường Tiểu học Bắc Hưng

Buổi sáng

TiÕt 1: GIÁO DỤC tËp thÓ

CHÀO CƠ - SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:

- GV cho Học sinh viết nội quy lớp học

- Nắm vững phương hướng hoạt động của tuần 1

- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập và lao động.

II. Hoạt động dayh học

1. Chào cờ trong lớp

2. ViÕt néi quy líp häc

3. Phương hướng tuần 1:

- Thi đua học tốt chào mừng Quốc khánh 2-9

- Xây dựng mọi hoạt động, nề nếp học tập.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Rèn chữ viết xấu cho HS.

4. Văn nghệ: Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát.

Tiết 2: toán

Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000

 I . Mục tiêu :

- Giúp h/s ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000

 - Phân tích cấu tạo số .

 - Củng cố về cách tính chu vi các hình.

 - ễn cỏc số cú 5 chữ số qua giỏ một số mặt hàng

 * Năng lực: + Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn.

 + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

 * Phẩm chất: + HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

II. Đồ dùng :

 - GV kẻ bảng phụ bài 2 theo mẫu SGK

 III. Các hoạt động dạy học.

 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 3phút )

 - GV h­ớng dẫn h/s cách ghi vở , kiểm tra đồ dùng học tập của h/s .

 

doc 306 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4B - Tuần 1 đến 10 - Trường Tiểu học Bắc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đánh giá.
B) Hoạt động 2:
 * Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV và TV.
 - Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV.
 + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?
 * Lu ý: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có chứa nhiếu chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên hạn chế ăn những thứ này.
c ) Hoạt động 3:
 *Mục tiêu: Nói về lợi ích của muối Iốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
 - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đã su tầm đợc về vai trò của muối Iốt.
 - Giáo viên giảng: Khi thiếu muối Iốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp ( còn gọi là bướu cổ). Thiếu Iốt gây rối loạn nhiều chức năng trong cơ thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.
 + Làm thể nào để bổ sung muối Iốt cho cơ thể?
 + Tại sao không nên ăn mặn?
- Nhắc lại đầu bài.
Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo
Ví dụ: Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt rán, cá rán, bánh rán
- Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thịt lợn luộc, canh sờn, lòng luộc
- Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu: Vừng, lạc, điều, mắc đen
Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV.
 - Thảo luận: Danh sách cá món ăn
 - Học sinh nêu:
Lợi ích của muối Iốt và tác hại của ăn mặn
 - Học sinh quan sát tranh ảnh
 - Thảo luận 2 câu hỏi:
 + Cần ăn muối có chứa Iốt và nước mắm, mắm tôm
 + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
3 . Củng cố – Dặn dò:
- Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV ?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
Buổi sỏng
Tiết 1: Thể dục
Bài 10: ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI
TRề CHƠI “BỎ KHĂN”
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch đi đều vũng phải, vũng trỏi dỳng hướng và đứng lại. (Chỳ ý: Từ tuần 5 trở đi bỏ nội dung đổi chõn khi đi đều sai nhịp. Lớp cú nhiều HS năng khiếu GV vẫn cú thể giới thiệu nội dung này)
- Trũ chơi "Bỏ khăn". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.
 + Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm.
* Phẩm chất : + HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập.
 + Tham gia chơi trũ chơi “Bỏ khăn” tớch cực.
I.Chuẩn bị:
 -Sõn tập,dụng cụ: Sõn tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị cũi.
II.Cơ bản:
1. Tiến trỡnh thực hiện:(Nội dung và phương phỏp tổ chức dạy học)
Mội dung
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
-Chạy theo hàng dọc quanh sõn trường(200-300m
- Trũ chơi"Làm theo hiệu lệnh"
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
- ễn đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập, cú quan sỏt sửa chữa sai sút cho HS.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sỏt, nhận xột, sửa chữa sai sút cho HS cỏc tổ.
+ Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trỡnh diễn.GV quan sỏt, nhận xột, sửa chữa sai sút, biểu dương thi đua.
- Trũ chơi"Bỏ khăn".
GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch lại cỏch chơi và luật chơi.
Sau đú cho cả lớp cựng chơi.
 2-3p 
 4-5p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X O O X
 X X
 X X
 r 
2.Kết thỳc:
- GV cho cả lớp vừa hỏt vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 24: Biểu đồ
 I . mục tiêu : 
 - Giúp h/s bước đầu nhận biết được về biểu đồ tranh.
 - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
 * Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.
 + Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tỏc tốt với bạn trong nhúm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm.
 * Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập.
 II.Đồ dùng:
 +Biểu đồ tranh :(các con của 5 gia đình ,các môn thể thao khối lớp 4 tham gia) 
III. hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ :(3') G/v kiểm tra đồ dùng h/s ,chuẩn bị treo biểu đồ tranh.
2, Dạy bài mới
Giáo viên
Học sinh
a, Làm quen với biểu đồ tranh:(13'-15')
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau :
Biểu đồ có mấy cột ,các cột ghi gì?
Biểu đồ có mấy hàng ,các hàng cho biết gì ?
g/v nhận xét và chốt ý đúng .
b,Thực hành đọc biểu đồ (15-17’) 
Bài 1/29
- GV chốt ý đúng .
Bài 2: (Tiến hành như bài 1)
+ G/V chốt kiến thức : cách đọc biểu đồ tranh
+ H/s quan sát biểu đồ SGK/28và biểu đồ trên bảng ,
+1 số h/s trả lời , 
+ H/s quan sát biểu đồ,trả lời miệng các câu hỏi a,b,c,d,e.
+ Lớp nhận xét ,bổ sung .
+ H/s đọc đề toán ,tóm tắt và nêu cách giải 
+ H/s nêu cách làm - nhận xét 
* Dự kến sai lầm :
- HS lúng túng khi xác định cột và đơn vị đo tương ứng.
* KP: Hướng dẫn HS quan sát kỹ biểu đồ trước khi làm
3, Củng cố (2-4'): 
- G/V nhận xét giờ học 
- Dặn H/S về nhà sưu tầm , tập đọc biểu đồ tranh.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:......................................................................
 ........................................................................
______________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 9: Viết thư ( Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính và phần cuối thư).
 * Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn trờn lớp.
 * Phẩm chất : +Giỏo dục tỡnh cảm yờu thường, quan tõm tới bạn bố và người thõn
II. Đồ dùng dạy học: Phong bì, tem.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:(2p’)
- Kiểm tra sỏch vở của HS.
2.Bài mới: (37p’)
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1: HD HS nắm yờu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lỏ thư.	
- GV treo bảng phụ cú ghi ghi nhớ của văn viết thư.
- GV yờu cầu HS lần lượt đọc 4 đề bài gợi ý trong SGK. 
- GV nhắc HS chỳ ý :
+ Lời lẽ trong thư cần chõn thành, thể hiện sự quan tõm.
+ Viết xong thư, em cho vào phong bỡ, ghi ngoài phong bỡ tờn, địa chỉ người gửi; tờn, địa chỉ người nhận.
HĐ2 : Thực hành.
- Mỗi HS viết thư theo đề bài tự chọn trong 4 gợi ý SGK.
- GV theo dừi và nhắc nhở HS làm bài.
3.Củng cố - dặn dũ:(2p’)
- Thu bài, nhận xột tiết học.
- Về nhà viết một lỏ thư khỏc vào vở luyện tập.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- 1 em đọc lại đề.
- 1 em đọc, lớp theo dừi.
- Theo dừi.
- HS đọc
- Theo dừi, lắng nghe.
- HS viết bài.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Theo dừi, lắng nghe.
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
3. Củng cố, dặn dò(2-4’):	
 - HS đọc ghi nhớ.
______________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 10: DANH TỪ
I . Mục tiờu: 
- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ chỉ khỏi niệm trong số cỏc danh từ cho trước và tập đặt cõu (BT mụcIII)
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhúm,lớp
 + Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi
 + Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm.
* Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập.
II. Đồ dựng dạy học: - GV : Giấy khổ lớn viết bài tập 1, bài tập 2 (phần nhận xột) và bỳt dạ. Một số tranh ảnh cú liờn quan.
III.Cỏc hoạt động dạy và học :
Giỏo viờn 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
H. Tỡm một từ cựng nghĩa với từ trung thực, đặt cõu với từ đú.
H.Viết những từ trỏi nghĩa với từ trung thực, chọn 1 từ và đặt cõu..
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài – Ghi đề.
a)HĐ1 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm.
- Yờu cầu HS làm việc nhúm hoàn thành BT1
- GV tổng hợp xem nhúm nào làm đỳng và nhanh nhất – Tuyờn dương trước lớp.
- GV sửa bài trờn bảng, yờu cầu nhúm làm sai sửa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung BT2.
- Phỏt giấy kẻ sẵn bảng+ bỳt dạ cho từng nhúm. 
 - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và thực hiện yờu cầu bài tập 2.
-Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận. 
- GV chốt lại lời giải đỳng.
? thế nào là danh từ ?
- GV theo dừi và chốt, rỳt ghi nhớ 
b)HĐ2:Luyện tập
- Yờu cầu HS đọc bài tập 1.
- Yờu cầu Hs trao đổi nhúm đụi và thực hiện vào vở bài tập.
- Yờu cầu 2 nhúm thực hiện vào phiếu, sau khi thực hiện xong dỏn kết quả lờn bảng.
- Gv nhận xột và sửa bài 
- Gv nờu tiếp yờu cầu của bài 2 : Đặt cõu với một danh từ khỏi niệm em vừa tỡm được.
- Yờu cầu HS chọn danh từ và thực hiện đặt cõu.
- Gv theo dừi và sửa cõu cho Hs.
- GV nhận xột và tuyờn dương những em cú cõu hay.
3.Củng cố - dặn dũ:(2p’)
H: Cho vớ dụ về một danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiờn, cỏc khỏi niệm gần gũi.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
- Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lờn bảng
- Dưới lớp làm nhỏp.
- Đổi nhỏp chấm đ/s theo đỏp ỏn.
Lắng nghe 
- 1 em đọc, lớp theo dừi, lắng nghe.
- Thực hiện nhúm 2 em.
- Thi đua giữa cỏc nhúm.
- Theo dừi.
- Sửa bài nếu sai.
- 2 HS đọc.
- Nhận đồ dựng. 
- Thảo luận trong N4. 
- Nhúm xong trước lờn dỏn, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
- Thảo luận nhúm đụi và thực hiện vào vở bài tập.
- 2nhúm dỏn kết quả lờn bảng.
- HS sửa nếu sai. 
- Cả lớp thực hiện đặt cõu. Nối tiếp nhau đọc cõu. 
- Theo dừi, lắng nghe.
- Ghi nhận. 
- 2HS
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yeu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
  
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1: bổ sung toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu 
- Củng cố cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số. 
* Năng lực: Biết cỏch giải toỏn về số trung bỡnh cộng.
* Phẩm chất: Giỏo dục học ý thức tự giỏc học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng nhúm.
- HS: Vở LT.
III. Tiến trỡnh 
1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp.
2. Luyện tập 
Giỏo viờn
Học sinh
* HĐ1: Làm việc cỏ nhõn 
* HĐ2: Làm việc chung cả lớp 
- Bài 1, 2: Củng cố cỏch tỡm trung bỡnh cộng của nhiều số. 
 - Bài 3, 4: Củng cố cỏch giải toỏn trung bỡnh cộng.
 -> Chữa bài và chữa cõu trả lời cho HS.
- Bài 6: Củng cố tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh. 
 + Gợi ý : Gọi số lớn là x.
 + Ta cú: (x + 67) : 2 = 75 
-> Nờu cỏch tỡm số lớn ? 
- HS làm bài 1, 2, 3, 4, 6 trong VBT/13.
- Tổ trưởng điều hành thống nhất cỏch giải vào bảng nhúm, đại diện nhúm treo trước lớp chữa bài 
- Lớp trưởng điều hành cỏ nhõn chữa bài:
+ Nờu đỏp ỏn a - Đ , b, c, - S
+ Nờu cỏch tỡm trung bỡnh cộng của nhiều số ? 
- Cỏc nhúm tương tỏc.
3. Củng cố - dặn dũ 
Nhận xột giờ học
______________________________
Tiết 2: bổ sung tiếng việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu 
- Luyện từ và cõu : Mở rộng và củng cố vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng. 
- Tập làm văn: Củng cố về thể loại văn viết thư.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.
*Phẩm chất : + HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng nhúm.
- HS: Vở LT.
III. Tiến trỡnh 
1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp.
2. Luện tập 
 a. Luyện từ và cõu 
* HĐ1: Làm việc chung cả lớp 
- ễn lại kiến thức đó học. 
- Nhận xột tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
 * HĐ2: Làm việc cỏ nhõn 
* HĐ3: Làm việc chung cả lớp 
- Bài 7: 
 + Dũng nào nờu đỳng nghĩa của từ Trung thực. 
 + GV nhận xột chốt đỏp ỏn đỳng: ý C.
- Bài 8: Tỡm từ cựng nghĩa và trỏi nghĩa với trung thực. 
 + Nhận xột chốt từ đỳng
- Bài 9, 10: Củng cố cỏch hiểu nghĩa của từ tự trọng. 
- Cõu tục ngữ nào thể hiện tớnh trung thực ?
b. Tập làm văn 
* HĐ1: Làm việc cỏ nhõn 
* HĐ2: Làm việc chung cả lớp 
 - Nờu dàn ý một bức thư ?
- Ngoài phong bỡ thư cần ghi những gỡ ?
- Lớp trưởng điều hành: Cỏc nhúm thi tỡm cỏc cõu chuyện núi về tớnh Trung thực - Tự trọng.
- HS đọc thầm y/c , làm VBT bài số 7, 8, 9, 10, 11/19.
- HS chữa bài.
- HS nờu miệng. 
- Lớp theo dừi nhận xột. 
- Đại diện 2 nhúm treo bảng nhúm trước lớp chữa bài. 
- 1-> 2 HS đọc lại từ đỳng. 
- HS nờu.
- Cỏc nhúm dựng biển đỏ.
- HS đọc thầm y/c và làm bài 16, 17 /21.
- Lớp trưởng điều hành chữa bài.
- Cỏ nhõn bỏo cỏo kết quả.
- Nhận xột.
- HS nờu.
3. Củng cố - dặn dũ 
 - Nhận xột giờ học
______________________________
Tiết 3: giáo dục tập thể
biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu :Giúp H
 - Biết thêm nội dung 10 biển báo giao thông đường bộ
 - Hiểu ý nghĩa ,tác dụng ,tầm quan trọng của biển báo giao thông.Từ đó nhận biết được nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 * Năng lực: + Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm.
* Phẩm chất : +Có ý thức chú đến biển báo giao thông 
II.Chuẩn bị
G:44 biển báo hiệu (23 biển đã học và 10 biển báo chưa học)
H:Quan sát trên đường đi và vẽ 3-5 biển báo hiệu mà em biết và giải thích đã gặp biển báo đó ở đâu
III.Các hoạt động dạy học
1. Ôn lại các biển báo giao thông đã học
- ? Kể tên các biển báo đã học ở giờ trước? H nhận xét, bổ sung 
- G đưa biển báo ,H nêu tên biển báo
2. Tìm hiểu biển báo mới
- G đưa biển báo mới
? Hãy nhận xét màu sắc ,hình dáng,hình vẽ của biển báo đó
? Biển báo đó thuộc nhóm nào? Báo hiệu gì?
- G chốt lại
- G đưa tiếp các biển còn lại; Tiến hành tương tự
3. Nhận biết một số biển báo thường gặp
- G chia lớp làm 4 nhóm
- H đưa ra các biển báo mình đã chuẩn bị. Giải thích trong nhóm các biển đó(Nội dung biển ,gặp ở đâu?
- Mỗi nhóm cử 1bạn lên trình bày trước lớp.
- G nhận xét đánh giá chung.Tuyên dương nhóm vẽ đúng trình bày hay.
4. Củng cố-G hệ thống bài
 - Nhắc H đi đường tuân theo chỉ dẫn giao thông.
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Buổi sỏng
Tiết 1: Toán
Tiết 25: Biểu đồ
I. Mục tiờu :
 - Giúp h/s bước đầu nhận biết biểu đồ hình cột ,biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột ,bước đầu xử lý số liệu trên bản đồ ,hoàn thiện biểu đồ đơn giản .
 * Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn trờn lớp.
 + Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn.
 * Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập.
II.hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:(3') H/s làm miệng bài 2/29
 2,Dạy bài mới 
Giáo viên
Học sinh
a) Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột (13'-15')
- Đọc tên các thông số ghi trên biểu đồ? (hàng dưới )
 - Các cột biểu thị cái gì ?chiều cao của mỗi cột cho biết gì ?
b) Hoạt động 2:Thực hành (15-17’)
Bài 1:
- KT: Cách đọc và xác định thông số trên bản đồ
- GV chốt ý đúng 
 Bài 2: tiến hành tương tự bài 1
- KT: GV hướng dẫn đọc các số liệu ghi trên biểu đồ thật chính xác.
+ Chốt kiến thức: cách đọc biểu đồ tranh
 + H/s quan sát hình vẽ SGK /30 và trả lời các câu hỏi:
+Vài h/s đọc biểu đồ ,so sánh số liệu ghi trên biểu đồ ..
 + H/s quan sát hình ở SGK/30 và làm miệng 
+ H/s nhận xét ,
+ H/s đọc đề toán ,tóm tắt và nêu cách giải 
+ H/s nêu cách làm - nhận xét 
* Dự kến sai lầm :- HS lúng túng khi xác định cột và đơn vị đo tương ứng.
* KP: - Hướng dẫn HS quan sát kỹ biểu đồ trước khi làm
3. Hoạt động 3:Củng cố :(3') 
- Nhận xét giờ học 
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
  
____________________________________
Tiết 2: Tiếng anh
(Giáo viên bộ môn dạy) 
____________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
 I. Mục tiờu
 - HS hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện.
 - Viết được những đoạn văn kể chuyện : lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phự hợp với cốt truyện và nhõn vật.
 * Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.
 + Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm.
 * Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập.
II. Đồ dựng dạy học: - GV : Giấy khổ to, bỳt dạ.
III. Cỏc hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5p’)
H: Cốt truyện là gỡ? 
H: Cốt truyện thường gồm những phần nào?
- Nhận xột cõu trả lời của HS và đỏnh giỏ HS
2. Bài mới: (33p’)
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Hỡnh thành kiến thức mới
Bài 1:- Gọi HS đoc nội dung yờu cầu BT1, 2.
- HS đọc thầm truyện: Những hạt thúc giống.
- HS từng cặp trao đổi làm bài trờn phiếu 
- Phỏt phiếu cho HS làm bài.
- Gọi nhúm xong trước dỏn phiếu lờn bảng, cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung.
- Kết luận lời giải đỳng trờn phiếu.
Bài 2:- Dấu hiệu giỳp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thỳc đoạn văn.
- Gọi HS đọc nội dung BT3.
- Yờu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đụi và trả lời cõu hỏi để rỳt ghi nhớ.
H: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gỡ?
H: Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- GV lắng nghe HS trỡnh bày, tổng hợp cỏc ý kiến và rỳt ra ghi nhớ.
- Cho HS lấy thờm VD để khắc sõu phần ghi nhớ.
HĐ2 : Luyện tập
- Gọi HS đọc ND và nờu yờu cầu của BT.
H: Cõu chuyện kể lại truyện gỡ?
H: Đoạn nào đó viết hoàn chỉnh, đoạn nào cũn thiếu và thiếu phần nào?
H: Đoạn 1 và 2 kể sự việc gỡ?
H: Theo em phần thõn đoạn 3 kể lại chuyện gỡ?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mỡnh. nhận xột, bổ sung.
- GV khen ngợi và đỏnh giỏ đoạn viết tốt.
- 2HS.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Mở SGK đọc thầm truyện.
- Trao đổi hoàn thành phiếu trong N2.
- Dỏn phiếu, nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dừi.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp đụi và trả lời.
- HS phỏt biểu ý kiến, mời bạn nhận xột, bổ sung ý kiến.
- 3-5 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
- HS lấy vớ dụ.
- 2 em đọc nối tiếp nhau nội dung BT, lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở nhỏp.
- HS cỏ nhõn đọc bài làm của mỡnh. Lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung ý kiến.
- 5 em đọc, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.
3.Củng cố - dặn dũ:(2p’)
- Gọi 1 em đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. 
Viết đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần: mở đầu, thõn đoạn và kết thỳc.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
  
______________________________
Tiết 4: Khoa học
Tiết 10: Ăn nhiều rau và quả chín.
 Sử dụng thực phẩn sạch và an toàn
I. Mục tiêu: -Sau bài học học sinh có thể:
- Giải thích được lý do phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
* Năng lực: Nêu được thực phẩm an toàn.
* Phẩm chất: Kể được những biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng Tr.17 SGK.
- Một số rau quả tươi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 Tại sao phải ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV?
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
a) Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
 - Giáo viên treo tháp sơ đồ dinh dưỡng.
 + Những rau quả chín nào được khuyên dùng?
 + Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn hàng ngày?
 + Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả?
 * Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống tào bón.
b) Hoạt động 2: 
 * Mục tiêu: Giải thích đựơc thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
 + Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dịch.
c) Hoạt động 3:
 * Mục tiêu: Kể được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - Chía lớp thành 3 nhóm:
 + Nhóm 1:
 + Nhóm 2:
 + Nhóm 3:
- Giáo viên nhận xét và nêu cách chọn rau quả tươi.
+ Quan sát hình dáng bên ngoài.
+ Quan sát màu sắc, sờ, nắn.
 - Nhắc lại đầu bài.
- Cần ăn nhiều rau, quả chín
 - Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng.
* Học sinh nhận ra được: Rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn so với thức ăn chứa chất đam và chất béo.
 - Rau muống, rau ngót, cà chua, bí xoài, nhãn, na, mít, cam, chanh, bưởi
 - Ăn nhiều rau quả để có đủ loại Vitamin, rau quả còn chống táo bón.
Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
 - Học sinh mở SGK.
 - Thảo luận nhóm 2:
 + Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh.
 + Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh.
 + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
 + Không bị ôi thiu.
 + Không nhiễm hoá chất.
 + Không gây ngộ độc, hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ.
 - Nhận xét, bổ sung.
Các biện pháp thực hiện giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - Thảo luận nhóm.
 - Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ:
 + Cách chọn thực ăn tươi sống.
 + Cách nhận ra thức ăn ôi, héo
 + Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn được đóng gói (Lưu ý hạn sử dụng)
 + Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm dùng để nấu ăn.
 + Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3 – Củng cố – Dăn dò:
 + Nhận xét tiết học 
 + Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
_____________________________________________________________________
Tuần 6
(Từ ngày 25/9 đến 29/9/2017)
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Buổi sỏng
Tiết 1: GIÁO DỤC tập thể
CHÀO CƠ - SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiờu: 
- GV đỏnh giỏ những ưu khuyết điểm trong tuần 5
- Nắm vững phương hướng hoạt động của tuần 6
- Học sinh cú ý thức tớch cực, tự giỏc trong học tập và lao động.
II. Hoạt động dayh học
 1. Chào cờ trong lớp 
 2. Kiểm điểm, đỏnh giỏ nề nếp và kết quả học tập của tuần 5 
 Lớp trưởng điều hành.
- Cỏc tổ trưởng lờn bỏo cỏo về ưu khuyết điểm. tuyờn dương cỏ nhõn , nhúm thực hiện tốt.
- Lớp trưởng tổng hợp chi tiết về mặt mạnh, mặt chưa được của lớp. 
- Giỏo viờn nờu cỏc nhận xột: tuyờn dương, phờ bỡnh.
 3. Phương hướng tuần 6:
- Thi đua học tốt chào mừng cỏc đại hội đoàn thể.
- Tiếp tục duy trỡ tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập.
- Phụ đạo HS yếu: Linh, Sơn, Tài, yờn
- Rốn chữ viết xấu cho HS: Nhi. Khỏnh, Hiếu
4. Văn nghệ: Lớp phú văn nghệ điều hành cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 110_12175522.doc