ĐẠO ĐỨC (Tiết 16)
YÊU LAO ĐỘNG
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- HS khá giỏi: Biết ý nghĩa của việc lao động.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : - SGK
- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 - Khởi động : (1’)
2 - Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (3’)
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
- Cần làm như thế nào để thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo?
3 - Bài mới :
Hoạt động1: Giới thiệu (1’)
. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học“Yêu lao động”
hĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. - Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4 - Củng cố:Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Liên hệ giáo dục hs. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - HS lắng nghe. - Đọc và gạch: đồ chơi của em, của các bạn. - Đọc gợi ý: Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích- Kể về việc gìn giữ đồ chơi- Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo . - Kể theo 1 trong 3 hướng, kể cho bạn ngồi bên ,kể cho cả lớp. - Phát biểu:Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - HS bình chọn bạn kể hay nhất. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT - TIẾT: 16 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ cắt, khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai, ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét những sản phẩm của bài trước. 3 - Bài mới : vHoạt động1: Giới thiệu (1’) a. Giới thiệu bài:Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (2’) vHoạt động 2: Tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I vHoạt động 3: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn b. Phát triển: -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. - Nhận xét và bổ sung ý kiến. - Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) - Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. - Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm) 4 - Củng cố: Dặn dò: - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS lắng nghe. - Khâu thường; đột thưa; lướt vặn và thêu móc xích. - Nêu lần lượt. - Chọn và thực hiện. - HS thực hành. - HS nhận xét đánh giá sản phẩm. Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 32 : TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG “ Theo A. Tôn-xtôi I . MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài(Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra,ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS yêu thích những câu chuyện cổ, yêu sự thông minh , căm ghét kẻ tàn ác. II . CHUẨN BỊ: GV : : + Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Kéo co(3’) - Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài" Kéo co " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS lên giới thiệu về một trò chơi dân gian mà em biết . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3 - Bài mới : a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu - Đây là bức tranh kể lại một đoạn trong những chuyện li kì của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti - nô . Đó là một chú bé có cái mũi rất dài và trẻ em trên thế giới rất thích chú . Vì sao chú lại được nhiều bạn trẻ yêu thích như thế ? Các em sẽ cùng tìm hiểu qua đoạn trích " Trong quán ăn của Ba cá bống " Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (15’) (15’) (2’) vHoạt động 2 :* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: b. Luyện đọc: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi một em đọc chú giải . - Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu chú ý cách đọc . - Toàn bài đọc với giọng nhanh , bất ngờ hấp dẫn . Lời người dẫn chuyện phần đầu đọc chậm rải , phần sau đọc nhanh hơn , bất ngờ , li kì . Lời Bu-ra-ti-nô thét : , doạ nạt lời lão Ba-ra-ba : lúc đầu hùng hổ , sau ấp ủng , khiếp đảm . Lời cáo A-li-xa : chậm rãi , ranh mãnh . - Nhấn giọng ở những từ ngữ : - im thin thít , tống , sợ tái xanh cầm cập , ấp úng , mười đồng tiền vàng , nộp ngay , đếm đi đếm lại ngay dưới mũi , ném bốp , lổm ngổm , há hốc , lao .. . c. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bu - ra - ti nô cần moi bí mật gì từ lão Ba - ra - ha ? + Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài , 1 HS hỏi 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung . GV kết luận nhằm hiểu bài . + Chú bé Bu-ra-ti-nô làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra bí mật ? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? + Truyện nói lên điều gì ? -Ghi ý chính của bài. v Hoạt động 3 : d.Đọc diễn cảm: - Gv đọc diễn cảm 1 đoạn. - Hướng dẫn hs cách đọc diễn cảm theo vai giọng các nhân vật. -Gọi 4 HS phân vai ( người dẫn chuyện , Ba-ra-ba , Bu-ra-ti-nô , cáo A-li-xa ) -Giới thiệu đoạn cần luyện đọc. Cáo lễ phép ngã mũ chào rồi nói : - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy .Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi , móc ra mười đồng . Cáo đếm đi đếm lại mãi , rồi thở dài đưa cho mèo một nửa . Nó lấy chân trỏ vào cái bình : - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây . - Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình , ném bốp xuống sàn lát đá .Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình . Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác , chú lao ra ngoài , nhanh như mũi tên . -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài . -Nhận xét và cho điểm HS . -Nhận xét và cho điểm từng HS . -Hỏi: Bạn nhỏ người gỗ Bu-ra-ti nô trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ? - Liên hệ giáo dục hs. 4 - Củng cố:Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau . -4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự . + Phần giới thiệu + Đoạn 1 : Biết là Ba-ra-ba ...cái lò sưởi này + Đoạn 2 : Bu-ra-ti-nô hét lên ...Các-lô ạ + Đoạn 3 : Vừa lúc ấy ...nhanh như mũi tên . -Một HS đọc thành tiếng . - 2 HS đọc toàn bài . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu . + Đọc bài , trao đổi và trả lời câu hỏi . + Chú đã chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn đợi Ba-ra-ba uống rượu say , từ trong bình thét lên " Ba-ra-ba Kho báu ở đâu , nói ngay ! " khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỉ nên đã nói ra bí mật . + Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đi báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền .Ba-ra-ha ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình . Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên , chú lao ra ngoài . + Tiếp nối phát biểu . - Em thích chi tiết Bu - ra - ti nô chui vào chiếc bình bằng đất , ngồi im thin thít . - Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống rượu say ngồi hơ bộ râu - Em thích chi tiết mọi người đang há mồm ngơ ngác nhìn Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài . + Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba . - Hs lắng nghe, theo dõi SGK - Hs chú ý đọc theo giọng các nhân vật. - 4 HS tham gia đọc thành tiếng . - HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như hướng dẫn . + 3 lượt HS thi đọc . - HS trả lời. - Hs lắng nghe. KHOA HỌC TIẾT 31 : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I- MỤC TIÊU: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của kgo6ng khí : trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định ; Không khí có thể bị nén lại và giản ra. - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 64,65 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: +8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng. +Bơm tiêm. +Bơm xe đạp (nếu có ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để biết có không khí (3’) - Không khí có ở đâu? - Lớp không khí quanh trái đật gọi là gì? * GV nhận xét cho điểm. 3 - Bài mới : vHoạt động1: Giới thiệu (1’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, viết đầu bài. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (10’) (10’) (10’) (2’) vHoạt độngị b. các tính chất của không khí * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi vị của không khí. + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy không khí có mùi gì? Vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ. v Hoạt động 3 : Tròchơi: Thi thổi bóng. + Không khí có những tính chất gì? * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. - Gv chuẩn bị một số bong bong có hình dạng khác nhau. + Phổ biến cách chơi. - Tiến hành cho HS thổi + Cái gì chứa trong bong bóng làm chúng có hình dạng như vậy? + Các em thấy số bong bóng này hình dạng có giống nhau không? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Lấy ví dụ chứng minh điều đó? + Vậy không khí có tính chất gì? vHoạt động 4: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. * Mục tiêu: Giúp HS biết không khí có thể bị nén lại và cũng có thể bị dãn ra.nêu được một số ví dụ ứng dụng tính chất trên trong cuộc sống. + Mô tả thí nghiệm - Gv sử dụng bơm kim tiêm cho hs thực hành làm theo thí nghiệm. + Từ thực hành thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì? + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng các tính chất của không khí trong đời sống - Liên hệ giáo dục hs. 4 - Củng cố:Dặn dò:- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Chuẩn bị bài: Không khí gồm những thành phần nào? Phát hiện màu, mùi vị của không khí - Làm việc cá nhân. - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu mà trong suốt. - Không khí không có mùi, không có vị. - Không phải là mùi của không khí mà là mùi vị của vật nào đó bay vào không khí. VD: Mùi nước hoa, mùi thịt nướng, mùi xác động vật chết, . - Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Thổi bong bóng phát hiện hình dạng của không khí - Trò chơi thổi bong bóng theo nhóm - Các nhóm có số bong bóng như nhau cùng bắt đầu thổi. Nhóm nào thổi bong bóng xong trước, bóng căng, không vỡ là thắng. - Không khí có trong bong bóng đẩy quả bóng căng ra mà có hình dạng như vậy. - Hình dạng số bong bóng này đều khác nhau. - Không khí không có hình dạng nhất định. - HS lấy ví dụ. - Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng rỗng bên trong vật chứa nó. Tìm hiểu tính chất bị nén và dãn ra của không khí - Hoạt động theo nhóm. - Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm. Thả ra ta thấy thân bơm bị đẩy về vị trí ban đầu. - Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra - ứng dụng: Bơm hơi vào bánh xe, bóng đá, bóng chuyền - HS lắng nghe. - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép chiasố số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). - HS làm bài tập 1 (a) ; bài 2 (b). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS có SGK, bảng con, vở toán. III.CHUẨN BỊ: VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập(3’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2996 : 28 = 107 ; 2420 : 12 = 201 (dư 8) - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3 - Bài mới : vHoạt động1: Giới thiệu (1’) a. Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (5’) (20’) (2’) vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS trường hợp chia hết b. Hướng dẫn hs sinh thực hiện phép chia: 1944 : 162 = ? - GV yêu cầu 1 HS giỏi làm vào bảng phụ, HS còn lại làm nháp. - GV lấy bảng phụ của HS làm để cho HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách trình bày phép chia số có ba chữ số như ở SGK. - Gọi HS nêu cách thử lại phép chia. - Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. v Hoạ động 3 Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư c. Hướng dẫn hs sinh thực hiện phép chia: 8469 : 241 = ? - GV lấy bảng phụ của HS làm để cho HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách trình bày phép chia số có ba chữ số như ở SGK. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. v Hoạt động 4 : Thực hành Bài 1a (Bỏ câu b) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 2120 : 424 = 5 ; 1935 : 354 = 5 (dư 165) - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (Bỏ câu a) Hs nghe giảng về nhà làm câu b) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu nhoặc ta thực hiện theo thứ tự nào ? Bài 3: Giảm tải) Dành cho HS khá, giỏi, - Hỏi lại cách thực hiện phép chia, cách thử phép chia. - Liên hệ giáo dục hs. 4 - Củng cố: Dặn dò: - Dặn dò HS làm bài tập 2b/86 và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - HS đặt tính - 1 HS làmvào bảng phụ, HS còn lại làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 1944 162 0324 12 000 1944 : 162 = 12 - HS nhận xét cách làm - HS nhắc lại cách trình bày cách tính. - HS nêu cách thử. - HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 241 1239 35 034 Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34) - HS nhận xét và trình bày cách thực hiện. HS nêu cách thử. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con (có đặt tinh). -HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bảng để kiểm tra bài của nhau. - Tính giá trị của các biểu thức. - Ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. -1 HS đọc đề toán. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Bài 3: Giảm tải) Dành cho HS khá, giỏi, - Hs nêu lại cách thực hiện phép chia. -HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN TIẾT 31 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số trò chơi hoặc một lễ hội -Trò: SGK, vở ,bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật (3’) - Gọi hs trả lời câu hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì?” và cho hs đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn (2 hs) - Nhận xét chung. 3 - Bài mới : vHoạt động1: Giới thiệu(1’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (10’) (10’) (10’) (2’) vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập b. Hướng dẫn hs luyện tập giới thiệu về địa phương. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại bài tập đọc Kéo co. - Hỏi: + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm từng HS. v Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm đôi Bài 2 a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. - Hỏi: + Ở địa phương em hàng năm có những lễ hội nào ? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: * Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. * Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. * Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. v Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt để HS nói tốt. - GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trò chơi, lễ hội ở địa phương. - Liên hệ giáo dục hs. 4 - Củng cố:Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài cho hoàn chỉnh hơn (bài 2) và ghi vào vở - 1 HS đọc thành tiếng. + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp , huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau. - 5 HS trình bày - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim ) - Phát biểu ý kiến . - Kể trong nhóm. - HS trình bày - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 LỊCH SỬ TIẾT 16 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên thể hiện : + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : Tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc tướng sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toãn bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn côn quyết liệt và giành được tháng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng). - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung va quân dân nhà Trần nói riêng. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh giáo khoa . - Phiếu học tập của HS . - Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 - Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Nhà Trần cà việc đắp đê (3’) - Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? - GV nhận xét ghi điểm 3 - Bài mới : vHoạt động1: Giới thiệu. (1’) a. Giới thiệu bài: Nêu tóm tắt mục tiêu của bài học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (15’) (15’) (2’) vHoạt động 2: b. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. - Tìm những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần? *Giáo viên kết luận: Qua những chi tiết trên cho thấy vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược .Đó là truyền thống quý báu về tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta . vHoạt động 3: Hoạt động nhóm c. Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả cuộc kháng chiến. - Nhà trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? - Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? Kết quả ra sao? * Gv kết luận: Lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu thốn. -Y/C H đọc tiếp SGK và hỏi - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? * GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? - Gv liên hệ giáo dục hs. 4 - Củng cố: Dặn dò: - Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt. - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần . - Làm việc cá nhân. - 1 HS đọc từ đầu đến sát thát (giết giặc Nguyên) -Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất,xin bệ hạ đừng lo” - Điện Duyên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão:”Đánh” -Trần Hưng Đạo,người chỉ huy tối cao của cuộc chiến viết “ Hịch tướng sĩ ” có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa,ta cũng vui lòng...” -Các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “sát thát” - HS đọc và thảo luận - Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long để bảo toàn.Khi giặc yếu,vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta - Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn,làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người/không một chút lương ăn,càng thêm mệt mỏi và đói khát.Quân địch hao tổn trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng. - Kết quả : Ba lần quân Mông - Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta, cả ba lần đều bị thất bại. Chúng không dám xâm lược nước ta nữa. - Đại diện nhóm trình bày - Sau ba lần thất bại quân Mông –Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa. Đất nước sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Trần Quốc Toản là một vị tướng trẻ của nhà Trần. Tự chiêu mộ binh mã đánh đuổi giặc Mông-Nguyên dưới lá cờ “Phá cường địch, bào hoàng ân”. Trần Quốc Toản đã hy sinh anh dũng khi truy kích kẻ thù. - Nhờ tài trí và sự lãnh đạo tài tình của Trần Thủ Độ, Hương Đạo Vương Trần Quấc Tuấn. Nhân dân ta đoàn kết trên dưới một lòng quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược. - HS lắng nghe. TOÁN TIẾT 79 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Biết chia số có ba chữ số. - HS làm bài tập 1 (a), bài 2. II.CHUẨN BỊ: HS có SGK, vở toán, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Chia cho số cũ ba chữ số (1’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b/86, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Nhận xét cho điểm 3 - Bài mới : vHoạt động1: Giới thiệu a. Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số và củng cố về chia một số cho một tích. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (30’) (2’) vHoạt động 2:. b. Luyện tập - thực
Tài liệu đính kèm: