Tiết 1: TOÁN: KI LÔ MÉT VUÔNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông .
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông; biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2; dm2; m2 và km2.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ Việt Nam & thế giới.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
thi làm bài . Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải : ( SGV/8). 3. Củng cố – dặn dò : ( 3-4’) - GV nhận xét tiết học .Nhắc hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả . Rút kinh nghiệm tiết học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ. I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận cho sẵn. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ: cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: - GV nhận xét. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘÏNG CỦA HS Giới thiệu. Hướng dẫn. + Hoạt động 1: Phần nhận xét. - GV chia lớp thành 6 nhóm. Các nhóm đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - GV chốt. Bộ phận chủ ngữ. Một đàn ngỗng. Hùng. Thắng. Em Đàn ngỗng. - Chủ ngữ nêu ttên người, con vật. - Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - GV: Giải thích nội dung ghi nhớ. + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân. - GV chốt ý. (Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8) Bộ phận chủ ngữ. Câu 3: Chim chóc. Câu 4: Thanh niên. Câu 5: Phụ nữ. Câu 6: Em nhỏ. Câu 7: Các cụ già. Câu 8: Các bà, các chị. Bài tập 2: - Mỗi em từ đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả. - GV nhận xét. - 1,2 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. - Đại diện nhóm lời. - Cả lớp nhận xét. - 4 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS phát biểu. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc bài của mình. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân. HS đọc bài của mình. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng Rút kinh nghiệm tiết học ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: TD Tiết 5: TD Ngày soạn, Chủ nhật ngày 14 tháng 1 năm 2018 Ngày giảng, Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: MT Tiết 2: TẬP LÀM VĂN – TUẦN 19 TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật . 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên . II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả đồ vật. -Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc cặp -> đoạn thân bài. -Nhận xét chung 3/Bài mới: THẦY TRÒ *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập *GV nêu vấn đề: Một bài văn đầy đủ gồm mấy phần? Nêu ra? .Có mấy cách mở bài? .Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? -GV nhận xét và chốt lại 2 cách mở bài. *Luyện tập: Bài 1: -Gọi lần lượt 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -Gọi hs đọc thầm lại nội dung. -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận với nhau theo nhóm nội dung yêu cầu. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét chốt ý. Giống nhau: Giới thiệu chiếc cặp sách (giới thiệu đồ vật cần tả) Khác nhau: +Câu a, b: Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay đồ vật cần tả) +Câu c: Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả) Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2 cách: .Trực tiếp: .Gián tiếp: *Phiếu: Đề bài: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách của em. .Mở bài trực tiếp .Mở bài gián tiếp -Gọi vài hs đọc mở bài trực tiếp -Cả lớp, gv nhận xét và chỉnh sửa. -Gọi tiếp vài hs đọc mở bài gián tiếp. -Cả lớp cùng gv nhận xét, cỉnh sửa và bình chọn ra những đoạn viết hay, đầy đủ ý, tuyên dương. -2 HS nhắc lại. - Vài hs phát biểu cá nhân -2 Hs nhắc lại -3 hs đọc to -Cả lớp đọc thầm 3 đoạn văn sgk -hs trao đổi thảo luận theo nhóm đôi -Vài nhóm đại diện nêu ý kiến -Vài hs nhắc lại -Cả lớp viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2 cách. -4 hs đọc to đoạn viết -hs nêu ý kiến -Mỗi tổ 1 hs đọc đoạn mở bài gián tiếp -Cả lớp nêu ý kiến 4/Củng cố- Dặn dò : -Gọi hs nhắc 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) -GV đọc 1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho cả lớp nghe. -> phân tích ưu, khuyết điểm. -Nhận xét chung tiết học Rút kinh nghiệm tiết học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần . 2.Kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần 3.Thái độ: - Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước. II Đồ dùng dạy học : - SGK - Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? GV nhận xét. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : + Vào nửa sau thế kỉ XIV : - Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? - Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân + GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : - Hồ Quý Ly là ai? - Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc tas dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV . - Là 1 vị quan đại thần, có tài - Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ . Củng cố - Dặn dò: - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng Rút kinh nghiệm tiết học ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 : ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết đồng bằng Nam Bộ: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước. Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 2.Kĩ năng: HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. * Sự thích nghi và cải tạo mơi trương của con người ở miền đồng bằng: Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu: Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. GV chỉ lại vị trí sông MêCông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế . trên bản đồ Việt Nam. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? Nhân dân ở đồng bằng Nam Bộ khơng đắp đê để nước lũ ngập đồng bằng cĩ tác dụng thau chua rửa mặn cho đất GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời Đất cĩ nhiều phèn, đất mặn cần phải cải tạo. HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. HS trả lời các câu hỏi Củng cố So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Rút kinh nghiệm tiết học ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: TOÁN : HÌNH BÌNH HÀNH I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Hình thành biểu tượng về hình bình hành . Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học . II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác. HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành Mục đích: Giúp HS nắm được biểu tượng về hình bình hành GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?) Hình bình hành có các đặc điểm gì? GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành. Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành? Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Nhận biết hình bình hành GV yêu cầu HS tự ghi tên hình Bài tập 2: GV gọi một số HS đọc kết quả bài. Bài tập 3: GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. HS quan sát hình. HS nêu. Cạnh AB song song với cạnh đối diện CD Cạnh AD song song với cạnh đối diện BC Cạnh AB = CD, AD = BC Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành. Làm bài trong SGK Rút kinh nghiệm tiết học ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn,chủ nhật ngày 14 tháng 1 năm 2018 Ngày giảng, thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: ÂN Tiết 2: TẬP ĐỌC: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. - Học thuộc lòng bài thơ. 2 – Kĩ năng - Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng. 3 – Thái độ - HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em. II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Bốn anh tài - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Các truyện cổ tích thường giải thích về nguồn gốc của loài người, của muôn loài, muôn vật. Bài thơ hôn nay các em đọc Chuyện cổ tích về loài người là một câu chuyện cổ tích kể bằng thơ về nguồn gốc, sự tích loài người. Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ có gì hay và lạ. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? Bố giúp trẻ những gì? Thầy giáo giúp trẻ những gì? - Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa của truyện. * Bài thơ tràn đầy tình yêu mến con người, với trẻ em. Tác giả bài thơ cho rằng : mọi thứ trên đời này có là vì trẻ em. Trẻ em phải được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - Xem tranh minh hoạ chủ điểm - Xem tranh minh hoạ - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. + HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1,2 - Trẻ con sinh ra đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trịu trần, không dáng cây, ngọn cỏ - Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ. Có mẹ để bế bồng chăm sóc. Có bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ. Có chữ, có ghế, bàn lớp, trường, có thầy giáo để dạy trẻ học hành. + HS trao đổi – Đại diện nhóm nhận xét, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc cả bài thơ. - Tác giả giải thích mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. + Bài thơ ca ngợi con người. + Chuyện loài người là quan trọng nhất. + Trẻ em được ưu tiên. + Mọi thứ sinh ra vì trẻ em. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Bốn anh em ( tt ). Rút kinh nghiệm tiết học .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 38 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng . Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Biết xác được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Từ điển Tiếng Việt. 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở BT1 . VBT Tiếng Việt tập 2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc đề GV phát phiếu để HS thảo luận theo nhóm Tài có nghĩa “khả năng hơn người bình thường ”: tài hoa, tài nghệ, tài giỏi, tài nghệ, tài ba,tài đức, tài năng Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài, cho 2-3 HS lên bảng làm và sưả bài Bài tập 3: HS đọc đề bài Gợi ý: tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. GV chốt lại ý đúng : Câu a và câu c. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của đề bài HS đọc câu tục ngữ mà mình thích, nêu lí do ngắn gọn. GV chú ý giúp các em giải thích. HS đọc đề HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày. HS tự đặt câu Từng HS nêu câu của mình. HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà mình thích và nêu lí do. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ. Chuẩn bị bài: Rút kinh nghiệm tiết học ...................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: