Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Lê Thị Hường

TẬP ĐỌC: Thứ hai ngày .

ĐƯỜNG ĐI SA PA.

I.Mục tiêu:

 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

 -Trả lời được CH trong SGK.-HTL hai đoạn cuối bài.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK

 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III.Hoạt động trên lớp:

1. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc: -Gọi 1HS đọc cả bài.

 TTND:

*Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, Gọi HS đọc phần chú giải.

-GV đọc chú ý cách đọc:

Những đám mây trắù¨ng sà xuống cửa kính ô tô /tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi ở SGK.

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn như phân số 
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào phiéu học tập.
HS nêu kết luận 
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm mỗi số.
2 HS lên bảng tính kết quả 
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 2-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thực hành 
Nhận xét.
-HS đọc bài, 1 HS lên bảng –lớp làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2).
I.MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi không tôn trọng luật giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
 -HS biết tham gia giao thông an toàn.
.II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật 
Kĩ năng phê phán những hành vi ,vi phạm Luật Giao thông 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG 
Đóng vai 
Thảo luận 
Trò chơi 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
- SGK Đạo đức 4.
 -Một số biển báo giao thông.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
 10’
15’
5’
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi..
 - GV điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 -GV kết luận:
Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
* Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 -Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng cách đóng vai) 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ xung, chất vấn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
 	Thứ ba ngày ..
LUYỆN TỪ & CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I.Mục tiêu: 
 -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch –Thám hỉêm.
 -Hiểu được từ du lịch thám hiểm.
 -Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “du lịch trên sông”
II.Đồ dùng dạy học: 
-Giấy khổ to để HS các nhómlàm BT4.
-Phiếu học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
10’
15’
5’
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc thầm và nội dung suy nghĩ làm bài
Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung 
-GV Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả. 
- GV + HS cả lớp nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung suy nghĩ , trả lời câu hỏi 
HS làm bài. 
Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: GV nêu yêu cầu gợi ý hs làm bài 
GV chia lớp thành các nhóm , phát giấy ghi nội dung Bt lên bảng mời hs làm bài – mời nhóm 1 đọc câu hỏi – nhóm 2 trả lời và ngược lại - lớp nhận xét chốt lại lời giải 
2.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa được học và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
- HS đọc thầm.
-Hoạt động cá nhân.
3 HS lên bảng thực hiện 
Nhận xét b ổ sung phiếu trên bảng.
+1 HS đọc yêu cầu 
 Hoạt động cá nhân.
+HS viết bài làm của mình 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu 
Lớp thảo luận – phát biểu ý kiến – nhận xét chốt ý đúng :
 Vài HS nêu kết quả bài làm HS khác nhận xét 
 HS lắng nghe 
Lớp thảo luận – phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng 
Vài Hs nêu kết quả bài làm – hs khác nhận xét 
-HS trả lời.
TOÁN:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I/Mục tiêu: 
 -Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 -Làm được BT1.
 -Rèn tính cẩn thận cho HS
II/Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK.
 - HS Bảng con, Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy và học: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
 10’
15’
5’
 1.Kiểm tra bài cũ: 
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
 2 .Bài mới: 	 	 2.Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa đề. 
- Bài toán1: 	Tìm hiểu yêu cầu đề bài 
GV đọc bài: Phân tích bài tóan, vẽ sơ đồ đoạn thẳng ?
Sốlớn: 24 
 ?
Tìm hiệu số phần bằng nhau : 5-3=2 ( phần )
Tìm giá trị của 1 phần : 24 : 2 = 12
Tìm số bé : 12 x 3 = 36
Tìm số lớn 	 : 36+24 =60
 Đáp số : Số bé: 36
 Số lớn: 60
Bài toán 2: 
Gọi HS đọc bài toán, Phân tích đề tóan.
* Vậy muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó * Ta thực hiện theo các bước sau: GV
chốt ý rút ra kết luận.
b/ Thực hành:
* Bài 1:
-Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu . 
- GV hướng dẫn theo bài toán mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bà.
-2 HS làm bài.
- HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại. 
HS quan sát sơ đồ – lắng nghe theodõi 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
HD giải theo các bước :
 Tìm hiệu số phần bằng nhau :
7 – 4 = 3 (phần )
Tìm giá trị một phần : 12 :3 =4(m)
Tìm chiều rộng : 4 x7= 28 (m)
Tìm chiều dài : 28 -12 =16(m)
HS đọc đề toán.
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào giấy nháp – HS nhận xét.
Nêu các bước giải – HS nhắc lại cách giải.
Vẽ sơ đồ 
Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Tìm số bé 
Tìm số lớn 
KỂ CHUYỆN:
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.Mục tiêu: 
 -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện rỏ rang, đủ ý
 -Biết trao đổi với các bạnvề ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
 -Tranh minh họa phóng to 
III.Hoạt động trên lớp:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
10’
15’
5’
1Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
GV ghi đề.
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * GV kể chuyện:
-GV kể lần 1.
GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa .kết hợp giải nghĩa từ khó 
*Hướng dẫn hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
+ HS đọc yêu cầu củabài kể chuyện trong SGK.
+ kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của truyện 
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm – trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK. GV giúp đỡ các em yếu.
Hỏi: Vì sao ngựa trắng xin mẹ đi xa cùng đại bàng?
Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa trắng điều gì?
Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-GV nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS .3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
- Lớp nghe.
- HS chú ý.
+ HS đọc yêu cầu.
+ Kể từng đoạn.
+kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của truyện 
+ HS kể chuyện theo nhóm.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS thi kể.
+ HS nhận xét bạn kể chuyện.
+ Nghe.
KĨ THUẬT:
LẮP CÁI XE NÔI. (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 
10’
20’
I/ Giới thiệu bài:
II/ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và hỏi:
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: Hằn ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
III/ GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp xe nôi (Hình 1/ SGK).
d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- HS quan sát.
+ Cần 5 bộ phận, tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
Thứ tư ngày .
TẬP ĐỌC:
TRĂNG ƠI  TỪ ĐÂU ĐẾN?
I.Mục tiêu: 
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
 -Hiểu ND: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gần gũi của nhà thơ với trăng suy nghĩ của mình về trăng. 
 -Trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc 3-4 khổ trong bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài thơ 
III.Hoạt động trên lớp:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
 10’
15’
5’
1. KTBC:
- -Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 -1 HS đọc thành tiếng
- GVTTND Bài thơ 
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
GV đọc , chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu trao đổi và trả lời các câu hỏi ở SGK.
-Ghi ý chính của bài thơ.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc như đã hướng dẫn 
-Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? 
GDTT: Càng thêm yêu quê hương đất nước 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị sau
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+Quan sát và lắng nghe 
-6 HS tiếp nối nhau 
Giải nghĩa từ diệu kì.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+ HS đọc thầm 4 khổ thơ trả lời.
+HS đọc và trả lời câu hỏi.
+HS trả lời: Ca ngợi tình cảm yêu mến, gần gũi của nhà thơ với trăng. 
-6 HS tiếp nối nhau thi đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 4 HS.
-3 đến 5 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
-Biết cách giải bài tóan Tìm hai số khi biết hiệu và số của hai số đó.
-Làm được BT1. BT2 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập – bảng con.
III.Hoạt động trên lớp: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
10’
15’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Đồng thời kiểm tra vở về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: yêu cầu hs đọc bài.
 -GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài tóan 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -GV yêu cầu HS làm vào vở 
 -GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập (tương tự bài 1)
HS nêu kết quả tìm được.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 -GV yêu cầu Hs đọc - yêu cầu Hs thảo luận nhóm và làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS đặt 1 đề tóan – GV chọn vài bài 
Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở. 
 -GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bài, 1 hs lên bảng –lớp làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào.
HS nêu kết quả 
HS thảo luận nhóm nêu kết quả lớp nhận xét
- HS thảo luận đề đặt đề tóan đại diện một số em trình bày.
Nhận xét bổ sung.
KHOA HỌC:
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ MỤC TIÊU :
 -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sang, nhiệt độ và chất khoáng.
 -Những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường .
.II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng làm việc nhóm 
Kĩ năng quan sát ,so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG 
Làm việc nhóm 
Làm thí nghiệm 
Quan sát, nhận xét 
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
10’
15’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra tiết trước 
2.Dạy bài mới:
-Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống 
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức và hướng dẫn 
GV nêu vấn đề : 
+ Thực vật cần gì để sống? để biết được yêu cầu này người ta làmg thí nghiệm như bài hôm nay 
+GV chia lớp thành 4 nhóm, chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
 GV yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 114 để biết cách làm.
Làm việc theo nhóm – GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm 
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK 
 * Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm 
*Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời : 
Ghi vào phiếu 
 -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 115 SGK 
3.Củng cố- dặn dò: 
-2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
HS chia 4 đội - 
 HS đọc yêu cầu , các mục quan sát 
Thảo luận nhóm – tiến hành thực hiện theo hướng dẫõn ở trang 114 SGK 
Viết nhãn và ghi vắn tắt điều kiện sống của cây đó.
Đại diện nhóm nêu công việc đã làm 
GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây. 
Phiếu theo dõi thí nghiệm 
“ CÂY CẦN GÌ ĐỂ SỐNG “
Ngày bắt đầu ..
Ngày 
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 
Cây 5 
Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe. HS thảo luận- đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS cả lớp bổ sung.
Vài HS đọc kết luận SGK 
Thứ năm ngày 
LỊCH SỬ:
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I.Mục tiêu:
 -Dựa vào lược đồ thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
 -Nêu công lao của Quang Trung đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
 -Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II.Chuẩn bị:
 -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
 -PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
 10’
15’
5’
1.KTBC :
 -GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:.
 * Hoạt động nhóm:
 -GV phát PHT có ghi các mốc thời gian :
 + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
 +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) 
 +Mờ sáng ngày mồng 5 
 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
 -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
 -GV nhận xét.
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh -GV gợi ý: 
 +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+ Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ?
 + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
 -GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò
- GV cho vài HS đọc khung bài học.
-Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi,
Đống Đa.
 -Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : 
HS trả lời.
Nêu ND bài học.
-HS lắng nghe.
-HS nhận PHT.
-HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm.
-HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung ..
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thi nhau kể.
-3 HS đọc.
-HS thuật lại trận đánh.
-HS cả lớp.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 -Giải bài tóan: Tìm hai số khi biết hiệu và số của hai số đó.
 -Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
 -Làm được BT1. BT3. BT4.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Phiếu học tập – bảng con. 
III.Hoạt động trên lớp: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
10’
15’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đóvà Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số 
GVnhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: nêu mục đích yêu cầu bài học.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: yêu cầu hs đọc bài.
 -GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài tóan HD vẽ sơ đồ và tiến hành giải bài tóan.
 - GV yêu cầu HS làm vào vở 
 - GV chữa bài nhận xét 
Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4
 -GV yêu cầu HS đọc đề tóan 
Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở.
GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bài, 1 HS lên bảng lớp làm vào giấy nháp 
Báo cáo kết quả - Nhận xét.
HS nêu kết quả 
Nhận xét ghi điểm HS nghe GV hướng dẫn, sau đó
HS thảo luận nhóm nêu kết quả ; lớp nhận xét
-1 HS đặt đề tóan.
Nhận xét.
LUYỆN TỪ & CÂU:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
I.MỤC TIÊU : 
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bứơc đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không lịch sự.
-Bước đầu biết đặt câu khiến phù họp với 1 tình huống giao tiếp cho trước.
.II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Giao tiếp : ứng xử ,thể hiện sự cảm thông 
 Thương lượng 
Đặt mục tiêu 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG 
Trải nghiệm 
Trình bày ý kiến cá nhân 
Thảo luận cặp đôi 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
-Giấy khổ to để ghi lời giải BT2 - 3 (phần nhận xét).
-Phiếu học tập.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
 10’
15’
5’
1.Kiểm tra bài cũ :
 GV nhận xét – ghi điểm.
2Bài mới: a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b. Phần nhận xét 
-Gọi 4 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3,4,HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1và nội dung- suy nghĩ trả lời các câu hỏi 2,3,4
-GV Nhận xét chốt lời giải đúng.
c. Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
d/ phần luyện tập 
 Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
-Yêu cầu HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu suy nghĩ làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả. 
-Gọi HS khác nhận xét 
-HS cả lớp nhận xét HS viết vào vở bài tập đã làm. 
Bài tập 2: Tương tự bài tập 1 
 GV nhận xét 
Bài 3 
-Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung, mời 4 hs tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu 
HS làm bài. Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: GV nêu yêu cầu gợi ý HS làm bài 
GV chia lớp thành các nhóm , phát giấy ghi nội dung BT cho HS làm 
HS làm trên phiếu dán kết quả lên bảng.
GV + lớp nhận xét chốt lại lời giải
2. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét 
-Lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp các BT HS đọc thầm BT1 
3 HS thực hiện theo yêu cầu 
Nhận xét b ổ sung phiếu trên bảng.
Hai ba HS đọc ghi nhớ SGK 
 +1 HS đọc yêu cầu hoạt động cá nhân.
+HS viết bài làm của mình 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
+Cách b và c.
1 HS đọc yêu cầu 
Lời giải: cách b,c,d là những cách nói lịch sự
– 4 HS đọc tiếp nối , trả lời 
Vài HS nêu kết quả bài làm HS khác nhận xét 
HS lắng nghe 
Lớp thảo luận phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng 
Vài HS nêu kết quả bài làm.
 HS khác nhận xét 
KHOA HỌC:
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.
I/ MỤC TIÊU : 
 -Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 -Biết ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt 
.II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ 
Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG 
Làm việc nhóm 
Sưu tầm , trình bày các sản phẩm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
- -Hình trang 116-117 SGK 
 - Phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
 10’
15’
5’
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
*Phân loại các nhóm cây theo cầu về nước
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức và hướng dẫn theo nhóm đôi
GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh (quan sát tranh SGK)
+GV chia lớp thành nhóm nhỏ, ghi lại nhu câu về nước của những cây đó
Làm việc theo nhóm – GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát các hình trang 117 SGK trả lời câu hỏi :
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
+ Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào?
- Gọi 2 đến 3 HS trình bày kết quả, * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 117 SGK
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng trả lời – nhận xét
-HS chia nhóm
Thảo luận nhóm – tiến hành thực hiện theo hướng dẫõn của GV
GV hướng dẫn HS làm phiếu để nêu nhu cầu về nước của từng loài – phân loại cây theo nhóm
Nhóm sống trên cạn; nhóm cây sống dưới nứơc; cây sống trên cạn ưa ẩm ướt; cây sống cả trên cạn và dưới nước.
-HS lắng nghe. HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả.
Vài HS nêu kết luận SGK
+Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy
+Lúa chín
+ Quả chín
HS khác bổ sung – Nêu ví dụ
Vài HS đọc kết luận SGK
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 -Giải được bài tóan Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 -Làm được BT2. BT4.
 -Rèn tính cẩn thận cho học sinh 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập – bảng con.
III.Hoạt động trên lớp: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’ 
10’
15’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đóvà Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số 
GVnhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệ

Tài liệu đính kèm:

  • docT 29.doc